Thiên mười: NGŨ TẠNG SINH THÀNH

 Tâm, hợp với mạch, vinh ra ở sắc, nó chủ ở Thận (1).

 Phế, hợp với b́ (da), vinh ra ở lông, nó chủ ở Tâm  (2)

 Can, hợp với Tâm, vinh ra ở trảo (các móng tay chân), nó chủ ở Phế (3).

 Tỳ hợp với Nhục (thịt), vinh ra ở môi, nó chủ ở Can  (4)

 Thận, hợp với Cốt (xương), vinh ra ở tóc, nó chủ ở Tỳ (5)

Cho nên, ăn nhiều vị mặn (hàm) th́ mạch đọng xít mà sắc biến (6). Ăn nhiều vị đắng (khổ) th́ b́ khô mà mao rụng (7). Ăn nhiều vị cay (tân) th́ cân cập (rút, khó co duỗi) mà trảo khô (8). Aên nhiều vị chua (toan) th́ thịt (nhục) xúc (chùn) lại, mà môi rộp lên (9). Ăn nhiều vị ngọt (cam) th́ xương đau mà tóc rụng.

 (10) Đó là sự bị thương của năm Tạng do năm vị gây nên (1) (11).

Cho nên: Tâm ưa vị khổ, Phế ưa vị tân, Tỳ ưa vị cam. Can ưa vị toan, Thận ưa vị hàm... (12) . Đó là cái ‘hợp’ của năm vị đối với năm Tạng, do đó mới nuôi khí của năm Tạng (1) (13).

Phàm sắc hiện ra mặt: xanh bợt như sắc cỏ héo, th́ chết, vàng bệch như sắc chỉ xác, th́ chết, đen kịt như sắc bồ hóng, th́ chết, đỏ sẫm như sắc máu đọng, th́ chết, trắng bợt như sắc sương khô, th́ chế. Đó là năm sắc hiện ra triệu chứng chết (13).

 Sắc xanh như màu lông chim trả (bói cá), sắc đỏ như màu mào gà, sắc  vàng như màu dưới bụng cua, sắc trắng như màu mỡ đông, sắc đen như màu lông quạ... Đều sống. Đó là 5 sắc hiện ra cái triệu chứng sống (14).

Sinh ra ở Tâm, muốn được như lụa bọc ‘chu’ (đỏ thẫm) sinh ra ở Phế, muốn được như lụa bọc ‘hồng’ (đỏ nhạt, phớt); sinh ra ở Can, muốn được như lụa bọc ‘cam’ (đỏ tía), sinh ra ở Tỳ, muốn được như lụa bọc hạt quát lâu (đỏ vàng), sinh ra ở Thận, muốn được như lụa bọc ‘tử’ (tía hắt, hơi có màu đen). Đó là chân khí của năm Tạng ‘vinh’ ra ngoài sắc mặt (15).

Sắc, Vị ứng với năm Tạng: Trắng, ứng với Phế, vị tần, đỏ, ứng với tâm, vị khổ vàng, ứng với Tỳ, vị ngọt; xanh ứng với Can, vị toan, đen, ứng với Thận, vị mặn (16).

Cho nên. trắng ứng với b́; đỏ ứng với mạch; xanh ứng với cân (gân); vàng ứng với thịt; đen ứng với xương (17).

Bao các mạch, đều dồn lên mắt (1); bao các tủy, đều dồn lại óc (óc là bể của tủy); bao các gân, đều dồn vào khớp (khớp xương), bao các huyết đều dồn vào Tâm; bao các khí đều dồn lên Phế... Đó là sự tuần hoàn sớm tối của ‘bốn chi, tám khí’  (18).

Người ta, khi nằm th́ huyết dồn về Can. Can nhờ huyết nên hay trông; chân nhờ huyết nên hay đi; tay nhờ huyết nên hay nắm; ngón tay nhờ huyết nên hay cầm (19).

 Nằm, dậy, ra ngoài, bị gió thổi, huyết tụ ở b́ phu. Thành chứng Tư (vít lấp tê đau); tụ ở mạch lạc thành chứng sáp (huyết không lưu thông), tụ ở chân thành chứng quyết (giá lạnh). Ba chứng đó, đều do huyết lẩn đi không trở lại được nơi cốt không mà gây nên (20).

Ở con người, có đại cốc 12 phận, tiểu khê 354 nơi, là 12 Du... Đó đều là nơi hội tụ của Vệ khí (21). Tà khí ‘khách’ ở đó, có thể dùng chÂm thạch cho tiết bỏ đi (22).

 Bắt đầu chẩn bệnh, phải xét rơ Âm dương kinh khí của 5 Tạng để đoán bệnh (23). Muốn biết bệnh bắt đầu từ kinh nào, phải lấy kinh khí của 5 Tạng làm căn bản (24).

Phàm: nhức đầu, đau trán là do dưới hư trên thực, lỗi tại Túc Thiếu Âm Cự dương, quá lắm th́ vào Thận  (25).

Chóng mặt choáng váng, mắt mờ, tai điếc; là do dưới thực trên hư, lỗi tại Túc Thiếu dương quyết Âm, quá lắm th́ vào Can (26).

Bụng đầy anh ách, suốt tới Chi cách, dưới quyệt, trên mạo (chóng mặt) lỗi tại Túc Thái Âm, Dương minh  (27).

Khái thấu hơi nghẽn, trong ‘hung’ quyết nghịch, lỗi tại Thủ Dương minh Thái Âm (28).

 Tâm phiền đầu nhức, bệnh ở trong cách, lỗi tại Thủ Cự Dương Thiếu Âm (29).

Về mạch: Có đại, tiểu hoạt, sắc, phù, trầm, có thể chia rơ, cái tượng của năm tạng, có thể lấy loại để suy, năm tạng hợp với năm Âm, có thể lấy ư để biết, năm sắc hiện ra nét mặt, có thể lấy mắt để trông. Người ta nếu hay đem hợp cả sắc với mạch th́ về phép chữa bệnh có thể vẹn toàn (1) (30).

‘Xích’ mạch hiện đến, thấy suyễn và kiên, ấy là có tích khí ở trong, do bị hại về sự ăn, bệnh đó gọi là Tâm tư. Nếu bệnh mắc bởi ngoại dÂm, th́ cũng bởi nghĩ khiến cho Tâm hư, nên tà khí mới có thể phạm vào được .

‘Bạch’ mạch hiện đến, suyễn mà phù, đó là trên hư dưới thực, sẽ thành chứng kinh, bởi có tích khí ở trong Hung (33).

Nếu suyễn mà hư, th́ gọi là phế tư hàn nhiệt. Bệnh này gây nên bởi say rượu mà nhập pḥng (3) (34).

 ‘Thanh’ mạch hiện đến, trường mà bựt mạnh ở tả hữu, đó là bởi có tích khí ở Tâm hạ và hai bên sườn gọi là Can tư. Bệnh này gây nên bởi hàn thấp, với chứng sán giống nhau, hoặc lưng đau chân lạnh và đầu nhức (4) (35).

 ‘Hoàng’ mạch hiện đến, đại mà hư, có tích khí ở trong bụng gọi là quyết sán, cùng một chứng trạng với đàn bà giống nhau. Bệnh này gây nên bởi tứ chi có mồ hôi mà gặp gió. (5) (36).

 ‘Hắc’ mạnh hiện đến, trên kiêm mà đại, đó là v́ có tích khí ở tiểu phúc với tiền Âm, gọi là chứng thận tư. Chứng này gây nên bởi tắm gội nước lạnh mà đi nằm ngay (6) (37).

Phàm xét những mạch Cơ kinh thuộc về ngũ sắc. Mặt vàng, mắt xanh; mặt vàng, mắt đỏ; mặt vàng, mắt trắng; mặt vàng, mắt đen... đều không chết  (38).

Nếu mặt xanh, mắt đỏ; mặt đỏ, mắt trắng; mặt xanh, mắt đen; mặt đen, mắt trắng; mặt đỏ, mắt xanh...đều chết (1) (39).

五藏生成篇第十

心之合脉也,其荣色也,其主肾也。肺之合皮也,其荣毛也,其主心也。肝之合筋也,其荣爪也,其主肺也。脾之合肉也,其荣唇也,其主肝也。肾之合骨也,其荣发也,其主脾也。

是故多食咸则脉凝泣而变色;多食苦则皮槁而毛拔;多食辛则筋急而爪枯;多食酸,则肉胝而唇揭;多食甘则骨痛而发落,此五味之所伤也。故心欲苦,肺欲辛,肝欲酸,脾欲甘,肾欲咸,此五味之所合也。

五藏之气。故色见青如草兹者死,黄如枳实者死,黑如(火台)者死,赤如衃血者死,白如枯骨者死,此五色之见死也。青如翠羽者生,赤如鸡冠者生,黄如蟹腹者生,白如豕膏者生,黑如乌羽者生,此五色之见生也。生于心,如以缟裹朱;生于肺,如以缟裹红;生于肝,如以缟裹绀;生于脾,如以缟裹栝楼实,生于肾,如以缟裹紫,此五藏所生之外荣也。

色味当五藏:白当肺,辛,赤当心,苦,青当肝,酸,黄当脾,甘,黑当肾,咸,故白当皮,赤当脉,青当筋,黄当肉,黑当骨。

诸脉者皆属于目,诸髓者皆属于脑,诸筋者皆属于节,诸血者皆属于心,诸气者皆属于肺,此四支八谿之朝夕也。

故人卧,血归于肝,肝受血而能视,足受血而能步,掌受血而能握,指受血而能摄。卧出而风吹之,血凝于肤者为痹,凝于脉者为泣,凝于足者为厥。此三者,血行而不得反其空,故为痹厥也。人有大谷十二分,小谿三百五十四名,少十二俞,此皆卫气之所留止,邪气之所客也,针石缘而去之。

诊病之始五决为纪,欲知其始,先建其母,所谓五决者五脉也。

是以头痛巅疾,下虚上实过在足少阴,巨阳,甚则入肾。徇蒙招尤,目冥耳聋,下实上虚,过在足少阳、厥阴,甚则入肝。腹满(月真)胀,支鬲胁,下厥上冒,过在足太阴,阳明。咳嗽上气,厥在胸中,过在手阳明太阴。心烦头痛病在鬲中,过在手巨阳,少阴。

夫脉之小大滑涩浮沉,可以指别;五藏之象,可以类推;五藏相音,可以意识;五色微诊,可以目察。能合脉色,可以万全。赤,脉之至也喘而坚,诊曰有积气在中,时害于食,名曰心痹,得之外疾,思虑而心虚,故邪从之。白,脉之至也,喘而浮,上虚下实,惊,有积气在胸中,喘而虚,名曰肺痹寒热,得之醉而使内也。青,脉之至也长而左右弹,有积气在心下支胠,名曰肝痹,得之寒湿,与疝同法,腰痛足清头痛。黄,脉之至也大而虚,有积气在腹中,有厥气名曰厥疝,女子同法,得之疾使四支,汗出当风。黑,脉之至也,上坚而大,有积气在小腹与阴,名曰肾痹,得之沐浴清水而卧。

凡相五色之奇脉,面黄目青,面黄目赤,面黄目白,面黄目黑者,皆不死也。面青目赤,面赤目白,面青目黑,面黑目白,面赤目青,皆死也。