Thiên mười một: NGŨ TẠNG BIỆT LUẬN

 Hoàng Đế hỏi rằng:

Tôi nghe những kẻ phương sĩ (1) hoặc lấy năo tủy làm Tàng, hoặc lấy Trường, Vị làm Tàng, hoặc lấy làm Phủ... mà đều lấy làm phải cả, không biết v́ sao, xin nói rơ cho nghe... [1]

 Kỳ Bá thưa rằng:

Năo, tủy, cốt, mạch, đởm, nữ tử bào...sáu thứ đó đều do địa khí sinh ra. Nóù đều Tàng ở Aâm, mà tương với đất, chỉ có Tàng mà không tàng, gọi nó là “kỳ hằng chi phủ” [2]. Đến như Vị, Đại trường, Tiểu trường, Tam tiêu, Bàng quang..., năm cái đó đều do thiên khí sinh ra. Khí của nó tượng với trời, chỉ tả mà không tàng. Nóù hấp thụ cái trọc khí của năm Tàng, nên gọi là “truyền hóa chi phủ”, nó không thể tích trữ được lâu mà phải du tả ngay (2) [3].

4) Phách môn cũng là một cơ quan sai khiến của năm Tàng, thủy cốc tới nơi đó, không thể chứa lâu (3) [4].

Phàm gọi là năm Tàng, tức là những cơ quan chứa tinh khí mà không tả, nó chỉ măn mà không thực [5].

 Đến như phủ là một cơ quan truyền hóa mà không tàng, cho nên chỉ thực mà không thể măn [6].

 Bởi v́: thủy cốc vào miệng, thời Vị thực mà Trường hư, khi thức ăn đă dẫn xuống, thời Trường thực mà Vị hư. Cho nên nói: “thực  mà không măn, măn mà không thực” [7].

Hoàng Đế hỏi rằng:

Khi khẩu sao lại có thể làm chủ cho cả năm Tàng?. (1) [8].

 Kỳ Bá thưa rằng:

Vị, coi cũng như cái biển để chứa thủy cốc, nó là nguồn gốc của sáu phủ [9].

Năm vị ăn vào miệng, chứa ở Vị để nuôi khí của năm Tàng.  Khí khẩu cũng tức là Thái âm [10]. Phàm khí vị của năm Tàng sáu Phủ, đều sản xuất ra từ Vị, rồi biến hiện lên khí khẩu. Cho nên ở Tàng tượng luận đă nói: “năm khí hút vào mũi, chứa ở Tâm Phế: [11]. Tâm phế có bệnh, mũi cũng v́ đó mà thở không thông (2) [12].

Phàm trị bệnh, phải xét ở bộ phận dưới như Trường Vị, là cơ quan thu nạp và bài tiết thủy cốc, lại phải chẩn ở khí khẩu để đoán cái khí của Tàng, Phủ...Rồi mới nhận xét đến ư chí và bệnh t́nh ra sao [13].

 Nếu câu nệ vào quỉ thần, không thể nói là đức tốt, nếu lại ghét cả châm thạch, không thể tiến tới trí xảo (1) [14].

 Người mắc bệnh, không muốn để cho dùng đúng phương pháp để điều trị, bệnh tật không khỏi, dù có cố chữa cũng là vô ích [15].

 

五藏别论篇第十一

黄帝问曰:余闻方士,或以脑髓为藏,或以肠胃为藏,或以为府,敢问更相反,皆自谓是,不知其道,愿闻其说。

岐伯对曰:脑髓骨脉胆女子胞,此六者地气之所生也,皆藏于阴而象于地,故藏而不写,名曰奇恒之府。夫胃大肠小肠三焦膀胱,此五者,天气之所生也,其气象天,故写而不藏,此受五藏浊气,名曰传化之府,此不能久留,输泻者也。魄门亦为五藏使,水谷不得久藏。所谓五藏者,藏精气而不写也,故满而不能实。六府者,传化物而不藏,故实而不能满也。所以然者,水谷入口,则胃实而肠虚;食下,则肠实而胃虚。故曰:实而不满,满而不实也。

帝曰:气口何以独为五藏主?岐伯曰:胃者,水谷之海,六府之大源也。五味入口,藏于胃,以养五藏气,气口亦太阴也。是以五藏六府之气味,皆出于胃,变见于气口。故五气入鼻,藏于心肺,心肺有病,而鼻为之不利也。

凡治病必察其下,适其脉,观其志意与其病也。拘于鬼神者,不可与言至德。恶于针石者,不可与言至巧。病不许治者,病必不治,治之无功矣。