Thiên mười bốn: THANG DỊCH GIAO LỄ LUẬN

 Hoàng Đế hỏi rằng:

Dùng ngũ cốc để làm thang dịch với giáp lễ (rượu ngọt), như thế nào? [1]

 Kỳ Bá thưa rằng:

Phải dùng gạo lúa đạo (tức gạo nếp) đun bằng rơm lúa đạo Gạo lúa đạo có cái tính chất hoàn toàn để nuôi được năm tàng, rơm lúa đạo có cái khí hợp với “bính tân” để hóa thủy và nuôi được ngũ tàng. Sở dĩ dùng như vậy là cốt để cho giúp ích cái sự chuyển vận của trung ương, để thấp nhuần ra bốn tàng bên ngoài [2].

 Hoàng Đế hỏi rằng:

Đời thượng cổ tuy có làm ra thang dịch, giao lễ, nhưng chỉ làm mà không dùng, là v́ cớ sao ? [3]

 Kỳ Bá thưa rằng:

Các bực thánh nhân đời xưa làm ra thang dịch giao lễ, là chỉ làm để pḥng bị khi nào tà khi nó phạm đến đấy thôi. Nhưng các người về thời kỳ đó, phần nhiều giữ được hoàn toàn thiện chân, nên tặc phong không mấy khi phạm vào được. V́ thế, dù có làm ra thang dịch giao lễ, mà cũng không mấy khi phải dùng tới [4].

Đến đời trung cổ về sau, về sự giữ ǵn thiện chân cũng đă có phần không được hoàn toàn chu đáo, mà tặc phong cũng có đôi khi phạm tới; khi đó dùng tới thang dịch giao lễ thời rất là công hiệu. [5]

Hoàng Đế hỏi rằng:

Đến đời nay thường dùng mà bệnh cũng không thấy khỏi hẳn là v́ sao? [6]

 Kỳ Bá thưa rằng:

Ở đời này, tất phải thu góp các thứ độc dược để trị bên trong, và các thứ “xàm, thạch, châm, ngải” để điều trị bên ngoài, thời bệnh mới mong khỏi được [7].

 Hoàng Đế hỏi rằng:

Đôi khi thấy người ta trị bệnh, đă châm thích khắp các nơi b́ nhục gân cốt, và các huyết mạch cũng đều đă sơ thông, mà công hiệu vẫn không thấy, là v́ sao?[8]

 Kỳ Bá thưa rằng:

Đó là v́ người dùng châm không sử dụng được tinh thần, nên dù có trị cũng là vô ích [9].

 Hoàng Đế hỏi rằng:

Thế nào là không sử dụng được tinh thần? [10]

Kỳ Bá thưa rằng:

Người dùng châm, nếu tinh thần của ḿnh không chuyên nhất, th́ ư của ḿnh không vững vàng, thời dù có châm, bệnh cũng khó ḷng khỏi. Giờ, bệnh nhân tinh thần đă tan ră, vinh vệ lại hao ṃn, lại thêm thị dục vô cùng, ưu hoạn nóùái tiếp, tinh khí bại hoại, c̣n khỏi sao được [11].

 Hoàng Đế hỏi rằng:

Bệnh lúc mới phát sinh, c̣n kết tụ ở ngoài b́ phu. Nếu không điều trị ngay, lại để đến lúc bệnh đă thành, thời dù có châm thạch, lương dược cũng không kịp nữa. Các lương công đời bây giờ, cũng đă đều biết phương pháp dùng thang dịch, biết các số hạn của bệnh khi tiến hay thoái, lại gần gụi bên cạnh, nghe rơ tiếng nói, xét rơ mạch sắc... Thế mà chữa bệnh vẫn không khỏi, là v́ sao? [12]

 Kỳ Bá thưa rằng:

Bệnh ở nơi gốc, mà “công” lại trị ở nơi ngọn, tà khí đâu vẫn đóng đấy, khỏi sao được? [13]

 Hoàng Đế hỏi rằng:

Dương khí không bảo vệ được ở ngoài b́ phu đó là v́ Dương khí ở năm Tàng đă kiệt. Tân dịch không được nhờ khí hóa của Bàng quang, nên đầy ràn ra ngoài b́ phu, b́ phu phù thũng, tứ chi co rút...Gặp chứng trạng như vậy, nên điều trị theo phương pháp nào? [14]

 Kỳ Bá thưa rằng:

Nên làm cho huyết mạch điều ḥa, dồn bỏ tích trệ bên trong, vận động tứ chi cho khi huyết khỏi ngưng trệ, làm làm cho Phế khi ấm áp...Cơ nhục và huyết mạch đă điều ḥa, thời chứng thũng măn sẽ tiêu. Tiếp đó, lại dùng phép “khai qủi môn” (làm mở chân lông, tức phát hăn) và  “khiết tĩnh phủ” (thông bàng quang, tức lợi tiểu tiện), tinh khí sẽ do đó mà hồi phục, Dương khí của năm Tàng đều được tán bố...Bệnh sẽ tự khỏi [15].

 Hoàng Đế khen phải [16].

汤液醪醴论篇第十四

黄帝问曰:为五谷汤液及醪醴,奈何?岐伯对曰:必以稻米,炊之稻薪,稻米者完,稻薪者坚。帝曰:何以然?岐伯曰:此得天地之和,高下之宜,故能至完,伐取得时,故能至坚也。

帝曰:上古圣人作汤液醪醴,为而不用,何也?岐伯曰:自古圣人之作汤液醪醴者,以为备耳,夫上古作汤液,故为而弗服也。中古之世,道德稍衰,邪气时至,服之万全。帝曰:今之世不必已何也。岐伯曰:当今之世,必齐毒药攻其中,镵石针艾治其外也。

帝曰:形弊血尽而功不立者何?岐伯曰:神不使也。帝曰:何谓神不使?岐伯曰:针石道也。精神不进,志意不治,故病不可愈。今精坏神去,荣卫不可复收。何者,嗜欲无穷,而忧患不止,精气弛坏,营泣卫除,故神去之而病不愈也。

帝曰:夫病之始生也,极微极精,必先入结于皮肤。今良工皆称曰:病成名曰逆,则针石不能治,良药不能及也。今良工皆得其法,守其数,亲戚兄弟远近音声日闻于耳,五色日见于目,而病不愈者,亦何暇不早乎。岐伯曰:病为本,工为标,标本不得,邪气不服,此之谓也。

帝曰:其有不从毫毛而生,五藏阳以竭也,津液充郭,其魄独居,孤精于内,气耗于外,形不可与衣相保,此四极急而动中,是气拒于内,而形施于外,治之奈何?岐伯曰:平治于权衡,去宛陈莝,微动四极,温衣,缪刺其处,以复其形。开鬼门,洁净府,精以时服,五阳已布,疏涤五藏,故精自生,形自盛,骨肉相保,巨气乃平。帝曰:善。