Thiên hai mươi lăm: BẢO MỆNH TOÀN H̀NH LUẬN

 Hoàng Đế hỏi rằng:

Trời che đất chở, muôn vật đều đủ, không ǵ qúi bằng người, người nhờ cái khí của trời đất để sinh, và cái tiết của bốn mùa để thành. Trên từ quân vương, dưới đến chúng thứ, ai cũng muốn giữ cho được toàn vẹn thân h́nh. Nhưng đă có h́nh, thời phải có bệnh, nếu không kịp chữa, bệnh sẽ sâu vào xương tủy. Ta lấy làm lo, muốn dùng châm để trừ tật bệnh. Vậy phương pháp nên như thế nào?

 Kỳ Bá thưa rằng:

Nghĩ như muối, v́ vị nóù mặn, nên khí của nóù thường ẩm ướt ra ngoài, dây đàn sắp đứt, tiếng nóù phải rè, Cây héo th́ lá nóù phải úa. Có ở bên trong, tất phải hiện ra bên ngoài. Ở con người cũng vậy, bệnh đă quá lâu, sẽ phát chứng nấc (ọe) tức là 6 Phủ đă bị hoại, b́ nhục bị thương, huyết khi hóa đen. Đến lúc đó, dù có độc dược, uống vào vô ích, dù có đoản châm, thích cũng không được.

 Hoàng Đế nóùi:

Ta nghĩ đến mà đau ḷng, trong Tâm bối rối mà bệnh không thay đổi lại quá người mắc bệnh. Vậy làm thế nào cho khỏi đau đớn ấy.

Kỳ Bá thưa rằng:

Người sinh ra ở đất, gửi mệnh ở trời, trời đất hợp khí, nên gọi là người [4]. Người theo đúng được bốn mùa, trời đất sẽ như cha, mẹ, người thấu hiểu được muôn vật, sẽ cũng như là con trời [5]. Trời có hai khí Aâm Dương, người có 12 tiết (tức 12 kinh mạch), trời có hàn thử, người có hư thực, nếu kinh lư được sự biến hóa của Aâm Dương, không trái với bốn mùa, và biết rơ sự lưu hành vận chuyển của 12 tiết... Sẽ là bực thánh trí, c̣n ai lừa dối được nữa [6]. Nếu nhận rơ được sự biến của tám gió, sự “Thắng” của năm hành, và xuất được cái số hư thực, để xuất, nhập, bổ tả, thời dù hơi thở hút rất nhỏ, cũng có thể như trông thấy ở trước mắt [7].

 Hoàng Đế hỏi:

Người sinh ra có h́nh, không ĺa khỏi Aâm Dương.Trời đất hợp khí, chia làm chín dă, tách làm bốn mùa. Nguyệt có thiếu thừa, Nhật có dài ngắn, muôn vật đều đến, tính không thể siết, hư, thực, thở, hút, điều trị nhường nào? Xin cho biết rơ [8].

 Kỳ Bá thưa rằng:

Mộc gặp Kim sẽ héo, Hỏa gặp Thủy sẽ diệt, Thổ gặp Mộc sẽ đạt (điều đạt, xơ tiết). Kim gặp Hỏa sẽ khuyết. Thủy gặp Thổ sẽ tuyệt. Muôn vật đều thế, nói không thể hết [9].

 Về phép châm, có thể nêu rơ cho ai nấy đều biết là có 5 phép chính.

Một là trị thần (tức là bảo thủ tinh thần)

Hai là dưỡng thân (tức là bảo thủ thân h́nh)

Ba là biết rơ cái châm giả của độc dược.

Bốn là phép chế châm thạch nhỏ hay lớn.

Năm là biết chẩn rơ phủ, tàng, khi, huyết [10].

 Năm phép trên này lập ra, có thứ nên trước, có thứ nên sau. Về đời này chỉ biết hư thời làm cho thực, măn thời làm cho tiết, thế mà thôi. Nếu biết bắt chước trời đất, theo ứng rồi sẽ động, thời sẽ chóng như vang theo tiếng, như bóng theo h́nh, độc văng, độc lại, qủi thần không lường [12].

Hoàng Đế nóùi:

Xin cho biết phương pháp [12].

 Kỳ Bá thưa rằng:

Phàm phép thích, phải trị thần trước [13]. Năm tàng đă định rơ chín hậu đă đầy đủ... Bấy giờ mới dùng đến châm. Trong khi dùng châm, phải hết sức tồn thần, không nên quá lạm, không nên bội vàng, trong tàng phủ ngoài cân mạch, phải ứng khớp với nhau, đừng chú trọng về h́nh. Có như thế mới có thể dùng châm để thích cho người [15].

 Người có “hư, thực” năm chứng “hư” chớ gần, năm chứng “thực” chớ xa, đến lúc nên thích, phải nhanh như không kịp chớp mắt [15].  Cầm châm phải vững, cất tay phải đều. Yên tĩnh, chú ư vào châm. Chờ xem khí đến thế nào, lúc sắp dùng châm vững như gương nóû, lúc châm kim xuống nhanh như phóng tên [17].

 Hoàng Đế hỏi:

Thế nào là hư? Thế nào là thực? [17]

Kỳ Bá thưa rằng:

 Thích vào người khí hư, phải đợi cho khí đến thực (khí có thực rồi mới có thể thích), thích vào tà khí thực, phải đợi cho khí tiết ra thành hư [18].

 Khi kinh khí đă dẫn đến, phải giữ ngay chớ bỏ lỡ, dù sâu, dù nóâng, chí phải chuyên nhất, tuyệt nhất không động cặp đến một vật ǵ ở bên ngoài, phải chú ư, đừng sơ xuất [19].

宝命全形论篇第二十五

黄帝问曰:天覆地载,万物悉备,莫贵于人,人以天地之气生,四时之法成,君王众庶,尽欲全形,形之疾病,莫知其情,留淫日深,著于骨髓,心私虑之,余欲针除其疾病,为之奈何?

岐伯对曰:夫盐之味咸者,其气令器津泄;弦绝者,其音嘶败;木敷者,其叶发;病深者,其声哕。人有此三者,是谓坏府,毒药无治,短针无取,此皆绝皮伤肉,血气争黑。

帝曰:余念其痛,心为之乱惑,反甚其病,不可更代,百姓闻之,以为残贼,为之奈何?岐伯曰:夫人生于地,悬命于天,天地合气,命之曰人。人能应四时者,天地为之父母;知万物者,谓之天子。天有阴阳,人有十二节;天有寒暑,人有虚实。能经天地阴阳之化者,不失四时;知十二节之理者,圣智不能欺也;能存八动之变,五胜更立;能达虚实之数者,独出独入,呿吟至微,秋毫在目。

帝曰:人生有形,不离阴阳,天地合气,别为九野,分为四时,月有小大,日有短长,万物并至,不可胜量,虚实呿吟,敢问其方。

岐伯曰:木得金而伐,火得水而灭,土得木而达,金得火而缺,水得土而绝,万物尽然,不可胜竭。故针有悬布天下者五,黔首共余食,莫知之也。一曰治神,二曰知养身,三曰知毒药为真,四曰制砭石小大,五曰知府藏血气之诊。五法俱立,各有所先。今末世之刺也,虚者实之,满者泄之,此皆众工所共知也。若夫法天则地,随应而动,和之者若响,随之者若影,道无鬼神,独来独往。

帝曰:愿闻其道。

岐伯曰:凡刺之真,必先治神,五藏已定,九候已备,后乃存针,众脉不见,众凶弗闻,外内相得,无以形先,可玩往来,乃施于人。人有虚实,五虚勿近,五实勿远,至其当发,间不容瞚。手动若务,针耀而匀,静意视义,观适之变,是谓冥冥,莫知其形,见其乌乌,见其稷稷,从见其飞,不知其谁,伏如横弩,起如发机。

帝曰:何如而虚?何如而实?岐伯曰:刺虚者须其实,刺实者须其虚,经气已至,慎守勿失,深浅在志,远近若一,如临深渊,手如握虎,神无营于众物。