Thiên hai mươi bảy: LY HỢP CHÂN TÀ LUẬN

 Hoàng Đế hỏi:

Xin cho biết tà khí ở kinh, gây nên bệnh thế nào, và nên thích như sao? [1]

 Kỳ Bá thưa rằng:

Thánh nhân đặt ra độ số, tất ứng với trời đất. Trời có Tú độ (độ đi của sao) đất có kinh thủy (các gịng sông), người có kinh mạch [2].

 Trời đất ôn ḥa thời kinh thủy yên tĩnh, trời rét đất nứt, thời kinh thủy ngừng trệ, trời thử đất nhiệât, thời kinh thủy tràn lan, gió băo bốc to, thời sóng nước dồn cao... Tà khí phạm vào mạch ở con người cũng vậy [3]. Hàn thời huyết ngừng trệ, thử, thời khí lỏng loăng [4]. Tà nhân hư mà phạm vào, cũng như kinh thủy bị gió thổi giạt [5]. Động mạch của Kinh, lúc đến cũng cồn lên, khí đi trong mạch thời đều đều trôi chảy [6].

 Khí dẫn đến Thốn khẩu, lúc đại, lúc tiểu, đại là tà khí đến, tiểu thời vô sự [7].

 Lúc lưu hành không có nơi nhất định, lúc ở Aâm, lúc ở Dương không thể chia rơ độ số [8].

 Theo tà ở vào bộ phận nào để xét, ba bộ, chín hậu cho đúng, nếu vụt thấy tà khi ở bộ phận nào, kíp chặn ngay đi, đừng để lây láng [9].

 Lúc hút vào thời dùng châm, đừng để khí nghịch [10].

Yên lặng để châm thong thả, đừng để tà khí tán bố. Tới khi một hút vào nữa, lại xoay chuyển châm, đó là muốn chờ được khí [11].

 Chờ lúc thở ra, sẽ rút châm, thở ra hết, châm rút ra hết, tà khí cũng ra hết, nên gọi là Tả [12]

Hoàng Đế hỏi:

Bất túc thời bổ, bổ như thế nào? [13]

 Kỳ Bá thưa rằng:

Trước phải dùng tay vuốt lên huyệt định châm, miết mạnh tay xuống cho khí tan, đẩy lên đẩy xuống cho huyết lưu thông, đập mạnh lên cho bệnh nhân chú ư, rồi “bấu” (cấu) lấy da lôi cao lên, tức thời hạ châm... Sau khi hạ châm, để yên cho khí lưu thông... Khi khí đă đến, đừng để biến chuyển. Chờ hút dẫn châm, khí không tiết ra, rút châm vít huyệt, để khí khỏi kiệt. Như thế gọi là bổ [14].

 Hoàng Đế hỏi:

Phép hậu khí như thế nào? [15]

 Kỳ Bá thưa rằng:

Khi tà khí ĺa khỏi lạc để vào kinh, kư túc ở trong huyết mạch, khí hàn ôn chưa hợp nhau, lúc đó tà khí sẽ cuộn lên, lúc lại lúc đi, nên không có nơi nhất định. Cho nên cần phải ngay từ lúc tà khí nóù mới lại án cho nóù ngưng lại, rồi thừa thế mà thích ngay. Đừng đón tả vào lúc tà khí đương thịnh [16].

 Chân khí tức là kinh khí, khi kinh khí đă quá hư, thời cũng không nên tả bỏ tà khí giữa lúc đương thịnh [17].

 Nếu “hậu” tà khí không tinh, khi đại khí đă quá rồi mới tả, thời chân khí sẽ thoái, thoát thời không thể hồi phục, do đó tà khí lại đến, bệnh càng tăng tiến [18].

Vậy cần phải tả ngay lúc tà khí mới đến. nếu hoặc sớm quá, hoặc muộn quá, thời khí huyết đă đến hết, bệnh ấy không thể hạ được nữa [19].

 Hoàng Đế hỏi: Bổ với tả, nên dùng phép nào trước? [20]

 Kỳ Bá thưa rằng:

Về phép công tà, thích bớt bỏ huyết cho tà khí tiết ra, rồi sau mới bổ chân khí. Nhưng đó thuộc về tân tà, nên mới thích như vậy, bệnh sẽ khỏi ngay [21].

 Hoàng Đế hỏi:

Nếu chân khí với tà khí đă trộn lẫn, không c̣n nóåi cuộn lên nữa, thời làm thế nào? [22]

 Kỳ Bá thưa rằng:

Phải xét rơ thịnh suy của ba bộ, chín hậu, để điều ḥa cho quân b́nh, xét rơ sự “tương thất, tương giảm” của tả, hữu, trên, dưới và bệnh ở Tàng nào, để định đoạt sự sống chết [23].

 Nếu không biết được ba bộ, thời không biết được âm dương, không phân được trời đất. Phải lấy đất để “hậu” đất, trời để “hậu” trời người để hậu người. Rồi điều ḥa trung phủ (vị) để ấn định ba bộ [24].

 Vậy nếu thích mà không biết bệnh mạch về ba bộ, chín hậu ở nơi nào, dù có sự thái quá hay bất cập cũng không sao ngăn ngừa được [25].

离合真邪论篇第二十七

黄帝问曰:余闻九针九篇,夫子乃因而九之,九九八十一篇,余尽通其意矣。经言气之盛衰,左右顷移,以上调下,以左调右,有余不足,补泻于荥输,余知之矣。此皆荣卫之顷移,虚实之所生,非邪气从外入于经也。余愿闻邪气之在经也,其病人何如?取之奈何?

岐伯对曰:夫圣人之起度数,必应于天地,故天有宿度,地有经水,人有经脉。天地温和,则经水安静;天寒地冻,则经水凝泣;天暑地热,则经水沸溢;卒风暴起,则经水波涌而陇起。夫邪之入于脉也,寒则血凝泣,暑则气淖泽,虚邪因而入客,亦如经水之得风也,经之动脉,其至也亦时陇起,其行于脉中循循然,其至寸口中手也,时大时小,大则邪至,小则平,其行无常处,在阴与阳,不可为度,从而察之,三部九候,卒然逢之,早遏其路,吸则内针,无令气忤;静以久留,无令邪布;吸则转针,以得气为故;候呼引针,呼尽乃去;大气皆出,故命曰写。

帝曰:不足者补之,奈何?

岐伯曰:必先扪而循之,切而散之,推而按之,弹而怒之,抓而下之,通而取之,外引其门,以闭其神。呼尽内针,静以久留,以气至为故,如待所贵,不知日暮,其气以至,适而自护,候吸引针,气不得出,各在其处,推阖其门,令神气存,大气留止,故命曰补。

帝曰:候气奈何?

岐伯曰:夫邪去络入于经也,舍于血脉之中,其寒温未相得,如涌波之起也,时来时去,故不常在。故曰方其来也,必按而止之,止而取之,无逢其冲而写之。真气者,经气也,经气太虚,故曰其来不可逢,此之谓也。故曰候邪不审,大气已过,写之则真气脱,脱则不复,邪气复至,而病益蓄,故曰其往不可追,此之谓也。不可挂以发者,待邪之至时而发针写矣,若先若后者,血气已尽,其病不可下,故曰知其可取如发机,不知其取如扣椎,故曰知机道者不可挂以发,不知机者扣之不发,此之谓也。

帝曰:补写奈何?

岐伯曰:此攻邪也,疾出以去盛血,而复其真气,此邪新客,溶溶未有定处也,推之则前,引之则止,逆而刺之,温血也。刺出其血,其病立已。

帝曰:善。然真邪以合,波陇不起,候之奈何?

岐伯曰:审扪循三部九候之盛虚而调之,察其左右上下相失及相减者,审其病藏以期之。不知三部者,阴阳不别,天地不分,地以候地,天以候天,人以候人,调之中府,以定三部,故曰刺不知三部九候病脉之处,虽有大过且至,工不能禁也。诛罚无过,命曰大惑,反乱大经,真不可复,用实为虚,以邪为真,用针无义,反为气贼,夺人正气,以从为逆,荣卫散乱,真气已失,邪独内著,绝人长命,予人夭殃,不知三部九候,故不能久长。因不知合之四时五行,因加相胜,释邪攻正,绝人长命。邪之新客来也,未有定处,推之则前,引之则止,逢而写之,其病立已。