Thiên hai mươi chín: THÁI ÂM DƯƠNG MINH

 Hoàng Đế hỏi:

Thái Aâm, Dương minh làm biểu lư, cùng là mạch của Tỳ, Vị. Đến lúc sinh bệnh lại khác nhau, là v́ sao? [1]

 Kỳ Bá thưa rằng:

Aâm dương khác vị, thay đổi nhau thực hư, thay đổi nhau thuận nghịch, hoặc do bên trong phát ra, hoặc do bên ngoài phạm vào... Nơi phát sinh khác nhau nên bệnh danh cũng khác [2].

 Hoàng Đế hỏi:

Xin cho biết cái chỗ khác thế nào? [3]

 Kỳ Bá thưa rằng:

Dương thuộc thiên khí, chủ về bên ngoài, âm thực địa khí chủ về bên trong [4]. Dương đạo thời thực, âm đạo thời hư [5]. Nếu do tặc phong hư tà phạm vào, thời dương, nếu do ăn uống không chừng mực, khỏi cư không điều độ, thời âm chịu đựng [6].

 Dương chịu đựng thời vào sáu Phủ, âm chịu đựng thời vào năm Tàng [7].

 Vào sáu Phủ thời ḿnh nóùng, thường không thể nằm, hơi thở gấp và khó khăn [8].

Vào năm Tàng thời đầy nghẽn, bế tắc, ở dưới thành chứng, xôn tiết, lâu thành Trướng tích [9].

 “Hậu” chủ về về thiện khí, “Yết” chủ về địa khí [10].

 Dương chịu đựng phong khí, Aâm chịu đựng thấp khí [11].

 Aâm khí từ chân dẫn lên đến đầu, rồi quay xuống theo cách tay đến đầu ngón tay. Dương khí do từ nay dẫn lên đến đầu, rồi quay xuống đến chân. Cho nên nóùi: bệnh thuộc dương, dẫn lên bộ phận trên, lâu rồi quay trở xuống, bệnh thuộc âm, dẫn xuống bộ phận dưới, lâu rồi quặt trở lên [12].

 Cho nên, bị thương v́ phong, bộ phận trên mắc trước, bị thương v́ thấp, bộ phận dưới mắc trước [13].

 Hoàng Đế hỏi:

Tỳ mắc bệnh mà tứ chi không cử động được, là v́ sao? [14]

 Kỳ Bá thưa rằng:

Tứ chi đều nhờ khí ở Vị, mà không thể tự dẫn đến kinh, phải nhờ Tỳ mới dẫn đến được. Giờ Tỳ  mắc bệnh, không thể v́ Vị dẫn tân dịch, tứ chi không được nhờ khí của thủy cốc, khí do đó kém sút, đường mạch không thông, cân, cốt, cơ, nhục đều không có khí để thấm nhuần, nên không cử động được [15].

 Hoàng Đế hỏi:

Tỳ không chủ về mùa nào, là v́ sao? [16]

Kỳ Bá thưa rằng:

Tỳ thuộc Thổ, chủ về trung ương, thường do bốn mùa để phân tưởng về bốn Tàng, mỗi Tàng đều kư trị mưới tám ngày, nên không riêng chủ về mùa nào [17].

 Tỳ, thường được tiếp xúc trước cái tinh khí của Vị, “thổ”, sinh ra muôn vật mà bắt chước sự biến hóa của trời đất, nên trên dưới tới khắp cả đầu và chân, mà không chuyên chủ một mùa nào [18].

 Hoàng Đế hỏi:

Tỳ với Vị, chỉ nhờ lượt da vàng (mạc) để cùng liền với nhau, thế mà lại v́ Vị dẫn hành được tân dịch, là v́ sao? [19]

 Kỳ Bá thưa rằng:

Túc Thái âm thuộc về Tam âm, mạch của nóù suốt từ Vị, liền sang Tỳ, chằng lên họng (ách), cho nên Thái âm mới hành khi tới cả tam âm [20].

 Dương minh thuộc biểu, nóù là cáo bể của năm Tàng sáu Phủ, cũng gọi là Tam dương. Tàng và Phu đều nhận kinh mạch của ḿnh để tiếp thụ khi ở Dương minh, v́ thế nên mới có thể v́ Vị dẫn hành tân dịch [21].

太阴阳明论篇第二十九

黄帝问曰:太阴阳明为表里,脾胃脉也,生病而异者何也?岐伯对曰:阴阳异位,更虚更实,更逆更从,或从内,或从外,所从不同,故病异名也。

帝曰:愿闻其异状也。岐伯曰:阳者,天气也,主外;阴者,地气也,主内。故阳道实,阴道虚。故犯贼风虚邪者,阳受之;食饮不节,起居不时者,阴受之。阳受之,则入六府,阴受之,则入五藏。入六府,则身热不时卧,上为喘呼;入五藏,则(月真)满闭塞,下为飧泄,久为肠澼。故喉主天气,咽主地气。故阳受风气,阴受湿气。故阴气从足上行至头,而下行循臂至指端;阳气从手上行至头,而下行至足。故曰阳病者上行极而下,阴病者下行极而上。故伤于风者,上先受之;伤于湿者,下先受之。

帝曰:脾病而四支不用何也?岐伯曰:四支皆禀气于胃,而不得至经,必因于脾,乃得禀也。今脾病不能为胃行其津液,四支不得禀水谷气,气日以衰,脉道不利,筋骨肌肉,皆无气以生,故不用焉。

帝曰:脾不主时何也?岐伯曰:脾者土也,治中央,常以四时长四藏,各十八日寄治,不得独主于时也。脾藏者常著胃土之精也,土者生万物而法天地,故上下至头足,不得主时也。

帝曰:脾与胃以膜相连耳,而能为之行其津液何也?岐伯曰:足太阴者三阴也,其脉贯胃属脾络嗌,故太阴为之行气于三阴。阳明者表也,五藏六府之海也,亦为之行气于三阳。藏府各因其经而受气于阳明,故为胃行其津液,四支不得禀水谷气,日以益衰,阴道不利,筋骨肌肉无气以生,故不用焉。