Thiên ba mươi mốt: NHIỆT BỆNH

Hoàng Đế hỏi:

Phàm nhiệt bệnh, phần nhiều cùng một loại với Thương hàn. Hoặc có người khỏi, hoặc có người chết, phần nhiều ở trong ṿng 6,7 ngày, người khỏi đều từ mười ngày trở lên, là v́ sao? [1]

 Kỳ Bá thưa rằng:

Cự dương (tức Thái dương Bàng quang), là một nơi tụ hội của mọi khí dương. Mạch của nóù liền với Phong phủ, cho nên nóù chủ khí cho Chư dương [2]. Người ta phạm phải hàn tà, sẽ phát bệnh nhiệt. Nhiệt dù nặng, cũng không chết. Nếu “lưỡng cảm” về hàn mà mắc bệnh, thời khó sống [3].

Hoàng Đế hỏi:

Xin cho biết rơ ràng:

 Kỳ Bá thưa rằng:

Thương hàn, ngày thứ nhất, cự dương phải chịu. Cho nên gây chứng đầu và cổ nhức đau, yêu tóch (ngang lưng và đường xương sống) cứng đờ [4].

 Sang ngày thứ hai, kinh Dương ḿnh phải chịu, Dương minh chủ về nhục, mạch của nóù qua mũi chằng lên mắt, cho nên gây nên chứng ḿnh nóùng, mắt đau, và mũi khô, không nằm được [5].

 Sáng ngày thứ ba, kinh Thiếu dương phải chịu, Thiếu dương chủ về Đởm, mạch của nóù ṿng qua sườn, chằng lên tai, nên chứng Hung hiếp đau mà tai điếc [6].

 V́ kinh, lạch của ba kinh Dương đều mắc bệnh, mà chưa phạm vào tới Tàng, nên có thể phát hăn cho khỏi [7].

 Sang ngày thứ tư, kinh Thái âm phải chịu. Mạch của kinh này truyền khắp trong Vị, chằng lên cuống họng, cho nên gây nên chứng bụng đầy mà cổ khô [8].

 Sang ngày thứ năm, kinh Thiếu âm phải chịu. Mạch của kinh này ṿng qua Aâm khí, mà chằng lên Can, cho nên gây chứng phiền măn và Nang xúc (Thận nang co rúm lại) [9].

 Sáng ngày thứ sáu, kinh quyết âm phải chịu. Mạch của kinh này ṿng qua Aâm khí, mà chằng lên Can, cho nên gây chứng phiền măn và Nang xúc (Thận nang co rúm lại) [10].

 Tam, Tam Dương, năm Tàng, sáu Phu đều mắc bệnh, vinh vệ không lưu hành, năm Tàng không giao thông, thời sẽ chết [11].

 Nếu không “lưỡng cảm” v́ hàn, qua ngày thứ bảy, bệnh ở Cự dương sẽ giảm, chứng nhức đầu hơi bớt, qua ngày thứ tám, bệnh ở Dương minh sẽ giảm, ḿnh nóùng hơi bớt, qua ngày thứ chín, bệnh ở kinh Thiếu dương giảm, tai điếc hơi nghe tiếng, qua ngày thứ mười, bệnh ở kinh Thái âm giảm, bụng xẹp xuống như cũ, nên đă nghĩ đến sự uống ăn, qua ngày thứ mười một, bệnh ở kinh Thiếu âm giảm, chứng khát khỏi và bụng khỏi đầy, qua ngày thứ mười hai, bệnh ở kinh quyết âm giảm, Thận nang nở ra, Thiếu phúc lép lại, đại khi tiết ra hết, rồi các chứng khỏi dần [12].

 Hoàng Đế hỏi:

Về phương pháp điều trị, nên thế nào? [13]

 Kỳ Bá thưa rằng:

Về phép điều trị, cần phải làm cho Tàng mạch lưu thông, bệnh sẽ bớt dần [14].

Hoàng Đế hỏi:

Chứng nhiệt đă khỏi, mà có khi lại c̣n sót, không dứt hẳn, là v́ sao? [15]

 Kỳ Bá thưa rằng:

Sở dĩ c̣n sót, không dứt hẳn, đó là v́ lúc đương nóùng nhiều, mà cố gượng ăn uống, nên mới sót lại như vậy. V́ lúc bệnh đă giảm, nhiệt chưa dứt hẳn, nhân cốc khi áp bách, hai thứ “nhiệt” hợp lại, nên mới phát bệnh [16].

 Nên điều trị thế nào? [17]

 Xét rơ sự hư thực, điều ḥa sự thuận nghịch, sẽ khiến cho khỏi được [18].

 Nhiệt bệnh nên kiêng cấm ǵ? [19]

 Nhiệt bệnh mới khỏi, ăn thịt thời bệnh lại hồi phục. Do đó phải cấm [20].

 Về bệnh “lưỡng cảm”, v́ hàn, mạch, ứng với bệnh h́nh như thế nào? [21].

 Sở dĩ gọi “lưỡng cảm”, ngày thứ nhất, Thái dương với Thiếu âm đều mắc bệnh, thời có những chứng, đầu nhức, miệng khô, và phiền, măn. Ngày thứ hai: Dương minh với Thái âm đều mắc bệnh, thời có những chứng, bụng đầy, ḿnh nóùng, không muốn ăn, nóùi mê lảm nhảm [22].

 Ngày thứ ba, Thiếu dương với quyết âm đều mắc bệnh, thời có những chứng: tai điếc, nang xúc mà quyết, không thể nhỏ được một giọt nước vào miệng, bất tỉnh nhân sự... Tới ngày thứ sáu sẽ chết [23].

 Hoàng Đế hỏi:

Năm Tàng đă thương , sáu Phủ không thông, vinh vệ không dẫn hành... Bệnh như vậy, ba ngày đă chết, là v́ sao? [24]

 Kỳ Bá thưa rằng:

Dương minh, là một thứ mạch đứng đầu, của mười hai kinh, huyết khí đều  thịnh, giờ Vị khí tuyệt, nên bất tỉnh nhân sự, và chết [25].

 Phàm mắc bệnh thương hàn mà lại xoay sang “bệnh Oân”, đó là v́ bệnh phát sinh trước ngày Hạ chí, thời là bệnh Oân, nếu bệnh phát sinh sau ngày Hạ chí, là bệnh Thử. Bệnh Thử nên để cho có mồ hôi, thử tà sẽ cùng mồ hôi mà tiết ra, đừng hăm mồ hôi lại [26].

热论篇第三十一

黄帝问曰:今夫热病者,皆伤寒之类也,或愈或死,其死皆以六七日之间,其愈皆以十日以上者,何也?不知其解,愿闻其故。

岐伯对曰:巨阳者,诸阳之属也,其脉连于风府,故为诸阳主气也。人之伤于寒也,则为病热,热虽甚不死;其两感于寒而病者,必不免于死。

帝曰:愿闻其状。岐伯曰:伤寒一日,巨阳受之,故头项痛腰脊强。二日阳明受之,阳明主肉,其脉侠鼻络于目,故身热目疼而鼻干,不得卧也。三日少阳受之,少阳主胆,其脉循胁络于耳,故胸胁痛而耳聋。三阳经络皆受其病,而未入于藏者,故可汗而已。四日太阴受之,太阴脉布胃中络于嗌,故腹满而嗌干。五日少阴受之,少阴脉贯肾络于肺,系舌本,故口燥舌干而喝。六日厥阴受之,厥阴脉循阴器而络于肝,故烦满而囊缩。三阴三阳,五藏六府皆受病,荣卫不行,五藏不通则死矣。

其不两感于寒者,七日巨阳病衰,头痛少愈;八日阳明病衰,身热少愈;九日少阳病衰,耳聋微闻;十日太阴病衰,腹减如故,则思饮食;十一日少阴病衰,渴止不满,舌干已而嚏;十二日厥阴病衰,囊纵少腹微下,大气皆去,病日已矣。帝曰:治之奈何?岐伯曰:治之各通其藏脉,病日衰已矣。其未满三日者,可汗而已;其满三日者,可泄而已。

帝曰:热病已愈,时有所遗者,何也?岐伯曰:诸遗者,热甚而强食之,故有所遗也。若此者,皆病已衰,而热有所藏,因其谷气相薄,两热相合,故有所遗也。帝曰:善。治遗奈何?岐伯曰:视其虚实,调其逆从,可使必已矣。帝曰:病热当何禁之?岐伯曰:病热少愈,食肉则复,多食则遗,此其禁也。

帝曰:其病两感于寒者,其脉应与其病形何如?岐伯曰:两感于寒者,病一日则巨阳与少阴俱病,则头痛口干而烦满;二日则阳明与太阴俱病,则腹满身热,不欲食谵言;三日则少阳与厥阴俱病,则耳聋囊缩而厥,水浆不入,不知人,六日死。帝曰:五藏已伤,六府不通,荣卫不行,如是之后,三日乃死,何也?岐伯曰:阳明者,十二经脉之长也,其血气盛,故不知人,三日其气乃尽,故死矣。

凡病伤寒而成温者,先夏至日者为病温,后夏至日者为病暑,暑当与汗皆出,勿止。