Thiên ba mươi ba: B̀NH NHIỆT BỆNH LUẬN

Hoàng Đế hỏi:

Có người mắc bệnh ôn, mồ hôi ra rồi, lại phát nhiệt mà mạch “táo, tật”, không v́ mồ hôi đă ra mà giảm bớt, nói cuồng, không ăn được... Đó là bệnh ǵ [1].

Kỳ Bá thưa rằng:

Bệnh đó tên là “Aâm, Dương giao”. Giao như thế sẽ chết (v́ chính không thắng tà) [2].

Hoàng Đế hỏi:

Xin cho biết rơ nguyên nhân [3].

Kỳ Bá thưa rằng:

Người ta sở dĩ có mồ hôi, đều sinh ra ở cốc khí, cốc khí sở dĩ sinh ra được là nhờ ở tinh khí. Giờ tà khí với chính khí giao tranh ở nơi xương thịt, nên mới có mồ hôi là tạ bại mà tinh thắng. Tinh đă thắng thời nên ăn được và không c̣n nóng nữa [4].

V́ làm nên nhiệt, là Tà khí, làm ra mồ hôi là tinh khí. Giờ mồ hôi ra rồi mà lại nóng, thế là tà thắng, không ăn được thời tinh không sinh ra được nữa. Bệnh sẽ cứ lưu lăi, mà tính mệnh cũng khôn toàn [5].

Vả ở Nhiệt luận đă nói: “mồ hôi đă ra mà mạch c̣n táo thịnh, thời chết”... Giờ mạch không cùng mồ hôi ứng nhau, thế là không thắng được bệnh c̣n sống sao được. Nói cuồng là mất trí, mất trí cũng chết. Giờ thấy ba triệu chứng chết, không một triệu chứng nào sống... Bệnh dù có bớt sau rồi tất cũng chết [6].

Hoàng Đế hỏi:

Có người mắc bệnh ḿnh nóng, mồ hôi ra, và phiền, măn, chứng phiền, măn không v́ hăn ra mà giải... Như thế gọi là bệnh ǵ? [7]

Kỳ Bá thưa rằng:

Hăn ra mà ḿnh nhiệt là Phong, hăn ra mà phiền, măn vẫn không giải là quyết. Bệnh đó gọi là Phong quyết [8].

 Hoàng Đế hỏi:

Nguyên nhân v́ sao? [9]

 Kỳ Bá thưa rằng:

Cự dương chủ về khí, cho nên bị tà trước. Thiếu âm với Cự dương cũng là làm biểu lư. Gặp nhiệt thời ngược theo lên, v́ theo lên nên thành quyết [10].

Điều trị thế nào?

“Biểu, Lư” đều thích, và cho uống thêm thuốc nước [11].

 Hoàng Đế hỏi:

Bệnh “lao phong” như thế nào? (Làm lụng khó nhọc, hăn ra, gặp gió mà phát bệnh, gọi là lao phong) [12].

 Kỳ Bá thưa rằng:

Chứng lao phong phát sinh từ dưới Phế, chứng trạng của nó cổ cứng, đau, và mắt mờ. Nước miếng nhỏ ra như nước mũi, ố phong và rét run... [13]

 Điều trị thế nào?

V́ thủy tà ràn lên, không cúi ngửa được. Phải làm cho thống lợi tiểu tiện, để sự cúi ngửa được dễ dàng. Người khí ở Cự dương mạnh, ba ngày khỏi, người trung niên năm ngày khỏi, người già, bảy ngày khỏi, (bà năm, bảy... đều thuộc về Dương số). Nếu ho ra như nước mũi sắc xanh vàng, tựa như mủ, hoặc tṛn như viên đạn, khạc ở trong miệng ra... Hoặc ra cả ở mũi. Những cái đó không ra được, sẽ làm thương Phế. Thương Phế thời chết [15].

 Hoàng Đế hỏi:

Có người mắc chứng Thận phong mặt và “xương khoai” chân sưng “ụ lên, nó làm nghẽn ở cổ, nói ra cũng khó. Có nên thích chăng? [15]

 Kỳ Bá thưa rằng:

Người khí hư không nên thích. Không nên thích mà cứ thích, sau năm ngày, khí tất lại nghịch [16].

 Điều  trị như thế nào? [17]

 Tà khí đến, tất chính khí ít, thỉnh thoảng nhiệt. Thỉnh thoảng nhiệt từ trong Hung. Bối dẫn lên đầu, hăn ra, tay nhiệt, miệng khô, khát quá, tiểu tiện vàng, dưới mắt sưng, trong bụng sôi, ḿnh nặng nề, đi lại khó khăn, nguyệt sự không xuống, phiền mà không ăn được, không thể nằm ngửa, nằm ngửa thời ho. Bệnh đó gọi là Phong thủy. Đă bàn rơ ở trong Thích pháp (tức Thủy huyệt luận) [19].

 Xin cho biết rơ manh mối [19].

 Tà phạm tới được, tất bởi chính hư. Aâm hư, Dương tất phạm tới... Cho nên “thiểu khí, thỉnh thoảng nóng và hăn ra, tiểu tiện vàng” do thiếu phúc có nhiệt: “không thể nằm ngửa”, do trong Vị không ḥa, “nằm ngửa thời ho”, v́ thủy nghịch bách lên Phế phàm các chứng thuộc về thủy, thời thũng ở dưới mắt trước... [20]

 V́ sao? [21]

 Thủy thuộc Aâm, phía dưới mật cũng thuộc Aâm. “Phúc” (bụng) là nơi chính cư của Chí âm. V́ thủy ở trong phúc, nên phía dưới mắt thũng, v́ chân khí nghịch lên, nên miệng đắng, lưỡi khô, nằm không thể nằm, nếu nằm ngửa thời ho ra nước trong [22]. Các bệnh về thủy, cũng không thể nằm, v́ nằm thời kinh và khái, trong bụng sôi, v́ gốc bệnh do tự Vị, bách lên Tỳ thời phiền và không ăn được, v́ nó bị nghẽn cách ở Vị quản, ḿnh nặng nề và thũng khó đi lại,  v́ mạch của Vị dẫn xuống cả chân, nguyệt thủy không xuống, v́ bào mạch bị vít, Bào mạch thuộc Tâm mà chằng vào trong Bào, giờ chân khí phách lên Phế, khiến Tâmkhí không thông xuống được, mới gây nên chứng trạng như vậy [23].

评热病论篇第三十三

黄帝问曰:有病温者,汗出辄复热,而脉躁疾不为汗衰,狂言不能食,病名为何?岐伯对曰:病名阴阳交,交者死也。帝曰:愿闻其说。岐伯曰:人所以汗出者,皆生于谷,谷生于精。今邪气交争于骨肉而得汗者,是邪却而精胜也。精胜,则当能食而不复热,复热者邪气也,汗者精气也;今汗出而辄复热者,是邪胜也,不能食者,精无俾也,病而留者,其寿可立而倾也。且夫《热论》曰:汗出而脉尚躁盛者死。今脉不与汗相应,此不胜其病也,其死明矣。狂言者是失志,失志者死。今见三死,不见一生,虽愈必死也。

帝曰:有病身热汗出烦满,烦满不为汗解,此为何病?岐伯曰:汗出而身热者,风也;汗出而烦满不解者,厥也,病名曰风厥。帝曰:愿卒闻之。岐伯曰:巨阳主气,故先受邪;少阴与其为表里也,得热则上从之,从之则厥也。帝曰:治之奈何?岐伯曰:表里刺之,饮之服汤。

帝曰:劳风为病何如?岐伯曰:劳风法在肺下,其为病也,使人强上冥视,唾出若涕,恶风而振寒,此为劳风之病。帝曰:治之奈何?岐伯曰:以救俛仰。巨阳引。精者三日,中年者五日,不精者七日,咳出青黄涕,其状如脓,大如弹丸,从口中若鼻中出,不出则伤肺,伤肺则死也。

帝曰:有病肾风者,面胕然(疒龙)壅,害于言,可刺不?岐伯曰:虚不当刺,不当刺而刺,后五日其气必至。帝曰:其至何如?岐伯曰:至必少气时热,时热从胸背上至头,汗出,手热,口干苦渴,小便黄,目下肿,腹中鸣,身重难以行,月事不来,烦而不能食,不能正偃,正偃则欬,病名曰风水,论在《刺法》中。

帝曰:愿闻其说。岐伯曰:邪之所凑,其气必虚,阴虚者,阳必凑之,故少气时热而汗出也。小便黄者,少腹中有热也。不能正偃者,胃中不和也。正偃则咳甚,上迫肺也。诸有水气者,微肿先见于目下也。帝曰:何以言?岐伯曰:水者阴也,目下亦阴也,腹者至阴之所居,故水在腹者,必使目下肿也。真气上逆,故口苦舌干,卧不得正偃,正偃则咳出清水也。诸水病者,故不得卧,卧则惊,惊则咳甚也。腹中鸣者,病本于胃也。薄脾则烦不能食,食不下者,胃脘隔也。身重难以行者,胃脉在足也。月事不来者,胞脉闭也,胞脉者属心而络于胞中,今气上迫肺,心气不得下通,故月事不来也。帝曰:善。