Thiên ba mươi bốn: NGHỊCH ĐIỀU LUẬN

Hoàng Đế hỏi rằng:

Thân thể con người, không phải lúc nào cũng có ôn ở biểu, và có nhiệt ở Lư. Vậy sở dĩ gây nên các chứng nhiệt mà phiền măn, là v́ sao? [1]

Kỳ Bá thưa rằng:

Aâm khí ít mà dương khí thắng, cho nên nhiệt mà phiền măn [2].

Hoàng Đế hỏi:

Thân thể con người, không lúc nào cũng có hàn ở biểu và ở lư, vậy sao lại có hà từ trong sinh ra? [3]

Kỳ Bá thưa rằng:

Bởi con người đó nhiều tư khí (khí bị vít nghẽn). Dương khí ít, âm khí nhiều, cho nên ḿnh lạnh như người mới lội dưới nước lên [4].

Hoàng Đế hỏi:

Có người tứ chi nhiệt, gặp phong hàn mà vẫn nóng như đốt, như lửa, là v́ sao? [5]

Kỳ Bá thưa rằng:

Người đó, âm khí hư, dương khí thịnh. Tứ chi thuộc về Dương, hai Dương cùng xung đột nhau, mà âm khí hư ít, “nước ít không thể làm tắt được lửa nhiều: Khiến cho Dương một ḿnh chuyên tri. Nhưng chẳng qua nó chỉ là “độc thắng” đấy thôi, không sao sinh trưởng được [6].

Hoàng Đế hỏi:

Có hạng người, thân thể giá lạnh, nước lửa không thể làm cho nhiệt, áo dầy không làm cho ấm... Vậy mà người ấy không rét, không run... Như thế là bệnh ǵ? [7]

Kỳ Bá thưa rằng:

Người ấy, vốn Thận khí thắng, lấy thủy làm chủ. Thái dương khí suy, Thận chi (chất mỡ ở trong Thận) khô kiệt, do đó một thủy không thể thắng được hai hỏa. Thận thuộc thủy, mà sinh ra xương, nếu Thận không sinh, thời tủy không được đầy đủ... Nên hàn quá vào tới xương. Nhưng sở dĩ không rét run, là v́: Can là Nhất dương, Tâm là Nhị dương, Thận là cô tàng. Một thủy không thể thắng được hai hỏa, cho nên không rét run. Bệnh đó gọi là Cốt tư. Rồi sau tất sẽ co quắp tay chân [8] .

Hoàng Đế hỏi:

Có người mắc chứng Nhục a (da thịt tê dại, đau đớn không biết ǵ), dù mặc áo bông, vẫn tê dại, đau đớn như thường. Như thế là bệnh ǵ? [9]

 Kỳ Bá thưa rằng:

Đó là do Vinh Khí hư, Vệ Khí thực, Vinh Khí hư thời bất nhân (tê dại không biết ǵ). Vệ Khí hư thời bất dụng (không cử động được). Vinh, Vệ đều hư thời vừa bất nhân, vừa bất dụng, mà coi thịt thời vẫn như thường.

Nếu người đó, thần với chí không tương ứng với nhau, sẽ chết [10].

Hoàng Đế hỏi:

Có người bị nghịch Khí không thể nằm, hơi thở kḥ khè thành tiếng, lại có người dù không nằm được mà thở không thành tiếng, lại có người nằm dậy như thường, mà thở lại thành tiếng, lại có người nằm được, mà lại suyễn hổn hển, lại có người không nằm không đi được, mà suyễn hổn hển, lại có người không nằm được, nằm xuống th́ suyễn hổn hển. V́ tàng nào gây nên chứng trạng như vậy? [11]

 Kỳ Bá thưa rằng:

Không nằm được mà thở thành tiếng, đó là do sự nghịch của Dương  minh [12].  Túc Tam dương vốn dẫn đi trở xuống, giờ lại nghịch trở lên, nên thở thành tiếng [13]. Dương minh là Vị mạch. Vị là bể của sáu Phủ, Khí của nó cũng dần trở xuống. Do Dương minh nghịch, không đi theo được đường chính của nó, nên không thể nằm [14]. Đến như nằm dậy như thường, mà hơi thở thành tiếng, đó là do Lạc mạch của Phế nghịch. Lạc mạch không theo được với kinh mạch để lên xuống, cho nên lưu trệ ở kinh mà không đi. Lạc mạch gây nên bệnh nhẹ, nên nằm dậy như thường mà hơi thở thành tiếng [15]. Đến như  không nằm được, hễ nằm thời suyễn, đó là do Thủy gây nên. Thủy theo với tân dịch mà lưu hành, Thận là thủy tàng, chủ về tân dịch. Giờ khách thủy phạm vào Thận, nên nằm thời suyễn (1) [16].

逆调论篇第三十四

黄帝问曰:人身非常温也,非常热也,为之热而烦满者何也?岐伯对曰:阴气少而阳气胜,故热而烦满也。

帝曰:人身非衣寒也,中非有寒气也,寒从中生者何?岐伯曰:是人多痹气也,阳气少,阴气多,故身寒如从水中出。

帝曰:人有四支热,逢风寒如炙如火者,何也?岐伯曰:是人者,阴气虚,阳气盛,四支者阳也,两阳相得,而阴气虚少,少水不能灭盛火,而阳独治,独治者,不能生长也,独胜而止耳,逢风而如炙如火者,是人当肉烁也。

帝曰:人有身寒,汤火不能热,厚衣不能温,然不冻栗,是为何病?岐伯曰:是人者,素肾气胜,以水为事;太阳气衰,肾脂枯不长;一水不能胜两火,肾者水也,而生于骨,肾不生,则髓不能满,故寒甚至骨也。所以不能冻栗者,肝一阳也,心二阳也,肾孤藏也,一水不能胜二火,故不能冻栗,病名曰骨痹,是人当挛节也。

帝曰:人之肉苛者,虽近衣絮,犹尚苛也,是谓何疾?岐伯曰:荣气虚卫气实也,荣气虚则不仁,卫气虚则不用,荣卫俱虚,则不仁且不用,肉如故也,人身与志不相有,曰死。

帝曰:人有逆气不得卧而息有音者;有不得卧而息无音者;有起居如故而息有音者;有得卧,行而喘者;有不得卧,不能行而喘者;有不得卧,卧而喘者;皆何藏使然?愿闻其故。岐伯曰:不得卧而息有音者,是阳明之逆也,足三阳者下行,今逆而上行,故息有音也。阳明者,胃脉也,胃者六府之海,其气亦下行,阳明逆不得从其道,故不得卧也。《下经》曰:胃不和则卧不安。此之谓也。夫起居如故而息有音者,此肺之络脉逆也。络脉不得随经上下,故留经而不行,络脉之病人也微,故起居如故而息有音也。夫不得卧,卧则喘者,是水气之客也;夫水者,循津液而流也,肾者,水藏,主津液,主卧与喘也。帝曰:善。