Thiên ba mươi chín: CỬ THỐNG LUẬN

Hoàng Đế hỏi:

Tôi nghe người khéo nóùi đạo trời, tất có nghiệm ở người, khéo nóùi việc cổ, tất có hợp với kim, khéo nóùi việc người, tất có đầy đủ ở ḿnh... Có như thế mới khỏi nhầm lẫn và có thể gọi là minh. Giờ tôi xin hỏi phu tử, làm sao nóùi mà có thể biết, trông mà có thể thấy, sờ mó mà có thể được... khiến cho có thể nghiệm ở ḿnh, để khỏi có sự nhầm lẫn, có thể được chăng? [1]

 Kỳ Bá thưa rằng:

Xin cho biết rơ muốn biết ǵ? [2]

Hoàng Đế nóùi:

Xin cho biết. Năm Tàng bị “thốt thống” (vụt đau), do khí ǵ gây nên? [3]

Kỳ Bá thưa rằng:

Kinh mạch lúc nào cũng lưu hành không ngừng, ṿng quanh không nghỉ [4]. Nếu hàm khí vào kinh mà ngừng trệ, dịt lại không dẫn đi được, kư túc ở ngoài mạch thời huyết ít, kư túc ở trong mạch thời khí không thông, nên “thốt nhiên” mà đau [5].

Hoàng Đế hỏi:

Chứng đau, có khi thốt nhiên khỏi, có khi đau quá không lúc nào dứt, có khi đau quá không thể đấm bóp, có khi đấm bóp mà đỡ đau, có khi dù đấm bóp vô ích, có khi suyễn quá, mạch bựt lên tay, có khi Tâm với bối cùng rút mà đau, có khi hiệp lặc với Thiếu phúc cùng rút mà đau, có khi phúc thống đau xuốngn âm cổ, có khi đau măi mà thành tích, có khi đau mà nóùân, có khi trước phúc thống mà sau tiết tả, có khi đau mà vít không thông đại và tiểu... Đều không giống nhau, phân biệt thế nào cho được rành mạch? [6]

Kỳ Bá thưa rằng:

Hàn khí kư túc ở ngoài mạch thời mạch hàn, mạch hàn thời co quắp, co quắp thời cân cấp, do đó bên ngoài dẫn tới các tiểu lạc, cho nên thốt nhiên đau. Được hơi nóùng thời đau khỏi ngay. Nếu lại phạm thêm khí hàn, thời chứng đau sẽ phải lâu [7].

Hàn khí kư túc ở trong kinh mạch, cùng khí nóùng xung đột lẫn nhau, khiến cho mạch đầy ràn. V́ đầy ràn nên đau không thể đấm bóp [8].

Hàn khí ngừng trệ, khí nóùng ngược lên, do đó mạch đầy lớn mà khí huyết loạn, cho nên đau không thể đấm bóp [9].

 Hàn khí kư túc ở khoảng Trường vị, phía dưới mạc nguyên, huyết không dẫn đi được, các tiểu lạc co rút, cho nên đau, đấm bóp thời huyết khí tan ră đi, nên đỡ đau [10].

 Hàn khí kư túc ấy ở mạch xương sống, cho nên án mạnh tay xuống cũng không tới, nên dù có đấm bóp cũng vô ích [11].

 Hàn khí kư túc ở xung mạch, xung mạch khởi quan nguyên, theo “phúc bộ” dẫn lên. Hàn khí kư túc thời mạch không thông, mạch không thông khiến cho khí nghẽn lên ở Hung nên suyễn và mạch động bựt lên tay [12].

 Hàn khí kư túc ở mạch Bối du, khiến cho mạch xáp (dịt), mạch xáp thời huyết hư, huyết hư thời đau. Du đó rót vào Tâm, cho nên cùng rút mà đau. Đấm bóp thời hơi nóùng dẫn được đến, nên khỏi đau [13].

 Hàn khí kư túc ở mạch quyết âm. Mạch quyết âm chằng xuống âm khí, buộc lên Bào. Về hàn khí kư túc ở trong mạch, nên huyết xáp, mạch cấp, do đó gây nên chứng hiệp lạc với Thiếu phúc rút nhau mà đau. Hàn khí kư túc ở âm cổ, mạch ở âm cổ dẫn lên Thiếu phúc, huyết bị xáp lại ở dưới rút lên, nên phúc thồng thời đau rút xuống cả âm cổ [14].

 Hàn khí kư túc ở khoảng Tiểu trường Mạc nguyên, và ở bên trong Lạc huyết. Huyết bị xáp không chảy được tới đại kinh, huyết với khí ngừng trị không dẫn đi được, cho nên dần dà thành tích... [15]

 Hàn khí kư túc ở năm Tàng, quyết nghịch tiết trở lên, âm khí kiệt, dưỡng khí không lọt vào được thời lại sống [16].

 Hàn khí kư túc ở Trường vị, quyết nghịch ngược lên, cho nên đau mà nóùân [17].

 Hàn khí kư túc ở Tiểu trường, tại đó không thể gây thành chứng tụ, cho nên sau khi đau thời tiết hạ [18].

 Nhiệt khí lưu ở Tiểu trường, trong Tiểu trường đau, nóùng nhiều và tiêu khát... Khí nóùng làm tiêu khô các vật cặn bă trong tiểu trường, nên đau mà ví không thông [19].

 Hoàng Đế hỏi:

“Nóùi mà có thể biết, trong mà có thể thấy” là thế nào? [20]

 Kỳ Bá thưa rằng:

Năm Tàng, sáu Phủ đều có bộ vị ở mặt. Trước hăy xem ở sắc Hoàng, Xích là nhiệt, bạch là hàn, thanh và hắc là thống... Đó là trong mà có thể thấy [21].

 Sờ mó mà biết được, là thế nào? [22]

 Trông cái mạch của chủ bệnh “kiên” mà đầy huyết, với lúc ấn tay lơm xuống… Đó đều là do sờ mó mà biết [23].

 Hoàng Đế hỏi: [24]

 Tôi biết trăm bệnh, phần nhiều sinh ra bởi khí. Nóùä thời khí thượng (ngược lên), hỷ thời khí hoăn, bi thời khí tiêu, khủng thời khí hạ (dẫn xuống), hàn thời khí thâu, thử thời khí tiết, kinh thời khí loạn, lao thời khí háo (hao ṃn), tư (nghĩ ngợi), thời khí kết... Chín thứ khí không giống nhau, vậy chứng hậu như thế nào? [25]

 Kỳ Bá thưa rằng:

Nóùä thời khí nghịch, quá lắm thời nóùân ra máu, hoặc thành chứng xôn, tiết [26].

 Hỷ thời khí ḥa, chí đạt, vinh vệ thông lợi, nên khí hoăn [27].

 Bi thời Tâm hệ co rút. Phế xèo rộng ra, khiến cho Thượng tiêu không thông vinh, vệ không bố tán. nhiệt khí lưu lại bên trong, nên khí tiêu [28].

 Khủng thời tinh bị sụt xuống, khiến cho Thượng tiêu bị vít, vít thời khí lại phải quay trở xuống, khiến cho Hạ tiêu phát trướng. Cho nên khí không lưu hành [29].

 Hàn thời tấu lư bị vít, khí không dẫn hành được, nên phải thâu liễm lại [30].

 Thử thời tấu lư dăn ra, vinh vệ thông, hăn ra nhiều, nên khí tiết [31].

 Kinh thời Tâm không tựa vào đầu, thần không nhờ vào đâu, cho nên khí loạn [32].

 Lao thời suyễn và hăn đều tiết ra, trong ngoài đều háo tán, nên khí háo [33].

 Tư thời Tâm buộc vào một nơi, thần chú vào một việc, khiến cho chính khí lưu trệ không lưu thông, nên mới thánh khí kết [34].

举痛论篇第三十九

黄帝问曰:余闻善言天者,必有验于人;善言古者,必有合于今;善言人者,必有厌于己。如此,则道不惑而要数极,所谓明也。今余问于夫子,令言而可知,视而可见,扪而可得,令验于己而发蒙解惑,可得而闻乎?岐伯再拜稽首对曰:何道之问也?

帝曰:愿闻人之五藏卒痛,何气使然?岐伯对曰:经脉流行不止、环周不休,寒气入经而稽迟,泣而不行,客于脉外则血少,客于脉中则气不通,故卒然而痛。

帝曰:其痛或卒然而止者,或痛甚不休者,或痛甚不可按者,或按之而痛止者,或按之无益者,或喘动应手者,或心与背相引而痛者,或胁肋与少腹相引而痛者,或腹痛引阴股者,或痛宿昔而成积者,或卒然痛死不知人,有少间复生者,或痛而呕者,或腹痛而后泄者,或痛而闭不通者,凡此诸痛,各不同形,别之奈何?

岐伯曰:寒气客于脉外则脉寒,脉寒则缩踡,缩踡则脉绌急,绌急则外引小络,故卒然而痛,得炅则痛立止;因重中于寒,则痛久矣。

寒气客于经脉之中,与炅气相薄则脉满,满则痛而不可按也。寒气稽留,炅气从上,则脉充大而血气乱,故痛甚不可按也。

寒气客于肠胃之间,膜原之下,血不得散,小络急引故痛,按之则血气散,故按之痛止。

寒气客于侠脊之脉,则深按之不能及,故按之无益也。

寒气客于冲脉,冲脉起于关元,随腹直上,寒气客则脉不通,脉不通则气因之,故揣动应手矣。

寒气客于背俞之脉则脉泣,脉泣则血虚,血虚则痛,其俞注于心,故相引而痛,按之则热气至,热气至则痛止矣。

寒气客于厥阴之脉,厥阴之脉者,络阴器系于肝,寒气客于脉中,则血泣脉急,故胁肋与少腹相引痛矣。

厥气客于阴股,寒气上及少腹,血泣在下相引,故腹痛引阴股。

寒气客于小肠膜原之间,络血之中,血泣不得注于大经,血气稽留不得行,故宿昔而成积矣。

寒气客于五藏,厥逆上泄,阴气竭,阳气未入,故卒然痛死不知人,气复反则生矣。

寒气客于肠胃,厥逆上出,故痛而呕也。

寒气客于小肠,小肠不得成聚,故后泄腹痛矣。

热气留于小肠,肠中痛,瘅热焦喝,则坚干不得出,故痛而闭不通矣。

帝曰:所谓言而可知者也。视而可见奈何?岐伯曰:五藏六府,固尽有部,视其五色,黄赤为热,白为寒,青黑为痛,此所谓视而可见者也。

帝曰:扪而可得奈何?岐伯曰:视其主病之脉,坚而血及陷下者,皆可扪而得也。

帝曰:善。余知百病生于气也。怒则气上,喜则气缓,悲则气消,恐则气下,寒则气收,炅则气泄,惊则气乱,劳则气耗,思则气结,九气不同,何病之生?岐伯曰:怒则气逆,甚则呕血及飧泄,故气上矣。喜则气和志达,荣卫通利,故气缓矣。悲则心系急,肺布叶举,而上焦不通,荣卫不散,热气在中,故气消矣。恐则精却,却则上焦闭,闭则气还,还则下焦胀,故气不行矣。寒则腠理闭,气不行,故气收矣。炅则腠理开,荣卫通,汗大泄,故气泄。惊则心无所倚,神无所归,虑无所定,故气乱矣。劳则喘息汗出,外内皆越,故气耗矣。思则心有所存,神有所归,正气留而不行,故气结矣。