Thiên bốn mươi hai: PHONG LUẬN

 Hoàng Đế hỏi:

Phong nó làm thương người, hoặc phát chứng hàn nhiệt, hoặc là chứng nhiệt trung, hoặc là chứng hàn trung, hoặc là lệ phong, hoặc là thiên khô, hoặc là phong... Bệnh đă khác nhau, danh cũng không giống, hoặc phạm tới cả năm Tàng sáu Phủ... Không hiểu nguyên nhân ra sao, xin cho biết rơ [1].

 Kỳ Bá thưa rằng:

Phong khí tàng ở khoảng b́ phu, trong không thể thông, ngoài không thể tiết... Nó “dẫn đi rất chóng mà biến đổi luôn” làm tấu lư mở rỗng, thời ghê rợn mà rét, làm tấu lư vít lấp, thời nhiệt mà khó chịu [2]. Nó hàn thời uống ăn kém sút, nó nhiệt thời cơ nhục hao ṃn [3]. Nếu làm cho người bợt bạt mà không ăn được thời gọi là Hàn nhiệt [4].

 Phong khí với khí của Dương minh dồn vào Vị, đi ṿng lên đến phía đầu mắt, nếu  là người béo, thời phong khí không tiết ra ngoài được, sẽ gây nên chứng Nhiệt trung mà mắt vàng, nếu là người gầy, thời tiết ra ngoài mà hàn, sẽ gây nên chứng hàn trung và chảy cả nước mắt, nước mũi [5].

 Phong khí cùng vào với khí của Thái dương, dẫn đi ở mạch du, giải rắc ra ở khoảng phận nhục, cùng xung đột với Vệ khí, khiến cho mạch đạo không thông lợi, gây nên chứng cơ nhục sùi sưng thành mụn lở. Vệ khí có chỗ không dẫn hành được, sẽ gây nên chứng bất nhân [6].

 Về Lệ phong, do vinh khí nhiệt tụ ở cơ nhục, khiến khí không trong mát, gây nên chứng dọc mũi loét nát mà sắc bại, b́ phù lở nát. Phong hàn kư tục ở mạch mà không dẫn đi ngược, gọi là Lệ phong, hoặc lại gọi là “hàn, nhiệt” [7].

 Tiết lập xuân, ngày Giáp, Aát, bị thương v́ Phong, gọi là Can phong, mùa Hạ, Bính, Đinh bị thương v́ phong, gọi là Tâm phong, mùa qúi hạ, Mậu, Kỷ bị thương v́ phong, gọi là Tỳ phong, mùa Thu, Canh Tân bị trúng về tà, gọi là Thận phong [8].

 Phong trúng Du huyệt của năm Tàng sáu Phủ, cũng gọi là phong của Tàng, Phủ [9].

 Nếu trúng vào cửa ngơ của khí huyết, thời gọi là Thiên phong [10].

 Phong khí theo phong phủ mà dẫn lên, gọi là Năo phong [11].

 Phong khí phạm vào đầu hệ, thời gây nên chứng mục phong, nhăn hàn [12].

 Uống rượu mà trúng phong, thời là Lậu phong [13].

 Nhập pḥng, hăn ra mà trúng phong, thời là Nóäi phong [14].

 Mới gội đầu mà trúng phong, thời là Thủ phong [15].

 Phong phạm vào bộ phận trong đă lâu ngày, thời tà chứng Trường phong, Xôn tiết [16].

 Phong lưu ở ngoài Tấu lư, thời là Tiết phong... [17]

 Cho nên “phong là trưởng của trăm bệnh”. Đến khi nó biến hóa để gây nên chứng bệnh khác thời không có phương hướng nhất định... Nhưng tóm lại thời lúc nào cũng do “phong khí” mà gây nên [18].

 Hoàng Đế hỏi:

Năm Tàng bị phong, chứng trạng khác nhau thế nào, và xin cho biết phép chẩn với bệnh nặng (sự biến chuyển của bệnh...) [19]

 Kỳ Bá thưa rằng:

Chứng trạng của Phế phong, nhiều hăn mà ố phong, thỉnh thoảng ho, hơi thở ngắn, ban ngày nhẹ, về đêm nặng. Chẩn ở phía trên lông mày, sắc trắng bợt [20].

 Chứng trạng của Tâm phong nhiều hăn mà ố phong môi khô rộp, hay giận giữ. Bệnh nặng thời nói ra khó khăn. Chẩn ở miệng, sắc đỏ [21].

 Chứng trạng của Can phong nhiều hăn mà ố phong, hay bị (buồn, thương), họng khô, hay giận, có ư như ghét đàn bà. Chẩn ở dưới mắt, sắc mặt tái xanh [22].

 Chứng trạng của Tỳ phong, nhiều hăn mà ố phong, thân thể mỏi mệt, tứ chi không muốn cử động, không muốn ăn, chẩn ở trên mũi, sắc vàng [23].

 Chứng trạng của Thận phong, nhiều hăn mà ố phong, mặt phù thũng, xương sống đau không đứng thẳng được, trong ḷng có sự như không được toại ư. Chẩn ở ngoài da, sắc sạm đen [24].

 Chứng trạng của Vị phong, cổ nhiều hăn mà ố phong, uống ăn khó khăn, như có vướng mắc nuốt không trôi, phúc bộ hay đầy, nếu không đắp bụng thời hay trướng, ăn thức hàn thời sinh tiết tả. Chẩn thấy thân thể gầy mà bụng to [25].

 Chứng trạng của Thủ phong, đầu và mặt nhiều hăn mà ố phong. Trước chứng phong phát sinh một ngày thời bệnh nặng, đầu nhức đến nóăi không thể bước ra ngoài, đến ngày phong phát, thời bệnh lại hơi bớt [26].

 Chứng trạng của Lậu phong, có nhiều hăn, thường không dám mặc áo đơn, đến bữa ăn thời hăn ra, có khí hăn nhiều mà thở suyễn, ghê gió, áo thường ẩm ướt v́ hăn, miệng khô và khát, không làm được công việc nhọc mệt [27].

 Chứng trạng của tiết phong, nhiều hăn, hăn ra ướt cả áo, trong miệng khô, không làm được việc nặng nhọc, toàn thân đều đau và rét...(Rét v́ ra hăn nhiều, thành vong dương) [28].

风论篇第四十二

黄帝问曰:风之伤人也,或为寒热,或为热中,或为寒中,或为疠风,或为偏枯,或为风也,其病各异,其名不同,或内至五藏六府,不知其解,愿闻其说。

岐伯对曰:风气藏于皮肤之间,内不得通,外不得泄;风者,善行而数变,腠理开则洒然寒,闭则热而闷,其寒也则衰食饮,其热也则消肌肉,故使人怢慄而不能食,名曰寒热。

风气与阳明入胃,循脉而上至目内眥,其人肥则风气不得外泄,则为热中而目黄;人瘦则外泄而寒,则为寒中而泣出。

风气与太阳俱入,行诸脉俞,散于分肉之间,与卫气相干,其道不利,故使肌肉愤(月真)而有疡,卫气有所凝而不行,故其肉有不仁也。疠者,有荣气热府,其气不清,故使其鼻柱坏而色败,皮肤疡溃,风寒客于脉而不去,名曰疠风,或名曰寒热。

以春甲乙伤于风者为肝风,以夏丙丁伤于风者为心风,以季夏戊己伤于邪者为脾风,以秋庚辛中于邪者为肺风,以冬壬癸中于邪者为肾风。

风中五藏六府之俞,亦为藏府之风,各入其门户所中,则为偏风。风气循风府而上,则为脑风;风入系头,则为目风,眼寒;饮酒中风,则为漏风;入房汗出中风,则为内风;新沐中风,则为首风;久风入中,则为肠风飧泄;外在腠理,则为泄风。故风者百病之长也,至其变化,乃为他病也,无常方,然致有风气也。

帝曰:五藏风之形状不同者何?愿闻其诊及其病能。

岐伯曰:肺风之状,多汗恶风,色(白并)然白,时咳短气,昼日则差,暮则甚,诊在眉上,其色白。

心风之状,多汗恶风,焦绝,善怒吓,赤色,病甚则言不可快,诊在口,其色赤。

肝风之状,多汗恶风,善悲,色微苍,嗌干善怒,时憎女子,诊在目下,其色青。

脾风之状,多汗恶风,身体怠惰,四支不欲动,色薄微黄,不嗜食,诊在鼻上,其色黄。

肾风之状,多汗恶风,面(疒龍)然浮肿,脊痛不能正立,其色(火台),隐曲不利,诊在肌上,其色黑。

胃风之状,颈多汗恶风,食饮不下,鬲塞不通,腹善满,失衣则(月真)胀,食寒则泄,诊形瘦而腹大。

首风之状,头面多汗,恶风,当先风一日则病甚,头痛不可以出内,至其风日,则病少愈。

漏风之状,或多汗,常不可单衣,食则汗出,甚则身汗,喘息恶风,衣常濡,口干善渴,不能劳事。

泄风之状,多汗,汗出泄衣上,口中干,上渍其风,不能劳事,身体尽痛则寒。帝曰:善。