Thiên bốn mươi ba: TƯ LUẬN

Hoàng Đế hỏi:

Bệnh Tư (tê, đau) v́ đâu sinh ra? [1]

Kỳ Bá thưa rằng:

Ba khí “phong, hàn, thấp” lẫn lộn dồn đến, hợp lại thành chứng Tư. Trong ba khí đó, nếu phong khí thắng thời là Hàn Tư, hàn khí thắng thời là Thống tư, Thấp khí thắng thời là Chước tư [2].

Hoàng Đế hỏi:

Tôi nghe lại có năm chứng Tư, là v́ sao? [3]

Kỳ Bá thưa rằng: Mắc bệnh về mùa Đông, là Cốt tư, mắc bệnh về mùa Xuân gọi là Cân tư, mắc bệnh về mùa hạ gọi là Mạch tư, mắc bệnh vào thời điểm Chí âm gọi là Cơ tư, mắc bệnh về mùa Thu gọi là Ḅ tư [4].

Hoàng Đế hỏi:

Có khí ở bên trong, kư túc vào năm Tàng, vậy khí nào làm nên thế? [5]

Kỳ Bá thưa rằng:

Năm Tàng đều có “Hợp” bệnh mắc lâu không giải đi được, sẽ kư túc vào nơi “hợp” đó. Cho nên, nếu Cốt tư không dứt, lại cảm với tà, nó sẽ kư túc tại Thận, Cân tư không dứt, lại cảm với tà, nó sẽ kư túc tại Can, Mạch tư không dứt, lại cảm với tà, nó sẽ kư túc tại Tâm, Cơ tư không dứt, lại cảm với tà, nó sẽ kư túc tại Tỳ, B́ tư không dứt, lại cảm với tà, nó sẽ kư túc tại Phế... [6] Vậy, phàm chứng Tư, đều theo về từng mùa, rồi lại cảm thêm với khi phong, hàn, thấp... mà gây nên [7].

Phàm chứng Tư kư túc ở năm tàng, sinh ra các chứng trạng sau này: [8]

Phế tư thời phiền măn, suyễn mà ẩu (ọe) [9].

Tâm tư thời huyết mạch không thông, v́ tà bách dưới Tâm, dồn mạnh phạm lên Tâm tàng, nên phiền, lại thêm chứng thượng khi mà suyễn, cuống họng khô, hay ợ, quyết khí ngược lên nên hay khủng [10].

Can Tư, đêm nằm hay giật ḿnh, uống nước nhiều, tiểu tiện luôn, trong bụng anh ách, như đàn bà có thai [11].

Thận tư hay trướng, xương khu dồ lên, xương sống gù xuống [12].

Tỳ tư thời tứ chi mỏi mệt ră rời, hay lo, nóân ra nước dăi, trên Hung bị nghẽn [13].

Trường tư, uống nước luôn mà không tiểu tiện ra được, trung khí suyễn cấp, thỉnh thoảng lại thành chứng xôn tiết [14].

Bào tư thời thuộc bộ phận Thiếu phúc và Bàng quang, án mạnh tay, thấy đau ở bên trong như dội nước nóng vào, tiểu tiện lại ít, và hay chảy nước mũi trong [15].

Phàm âm khí (tức tàng khí) tĩnh thời tàng thần, táo thời tiêu vong, nếu uống ăn quá độ. Trường Vị sẽ bị thương (nếu bị thương, tà khí sẽ thừa cơ phạm vào mà gây nên chứng tư) [16].

Nếu thấy suyễn tức quá độ, thời biết chứng Tư tụ ở Phế, thấy ưu tư quá độ, thời biết chứng Tư tụ ở Tâm, thấy sự di niệu luôn luôn, thời biết chứng Tư tụ ở Thận, thấy sự mỏi mệt quá độ, thời biết chứng Tư tụ ở Can, thấy da dẻ khô khan xăm xĩnh, thời biết Tư tụ ở Tỳ [17]. Phàm chứng Tư không khỏi, sẽ càng ngày càng nặng thêm. Duy có chứng thuộc về “phong khí thắng” thời dễ khỏi hơn [18].

Hoàng Đế hỏi:

Về chứng Tư, có người bị chết, cũng có người lâu ngày mới khỏi, là v́ cớ sao? Xin cho biết rơ [19].

Kỳ Bá thưa rằng:

Chứng Tư, phạm thẳng vào Tàng, sẽ chết, nếu lưu niên ở khoảng gân xương, thời lâu khỏi, nếu chỉ ở khoảng b́ phu, thời chóng khỏi [20-].

Hoàng Đế hỏi:

Nếu lư túc ở sáu phủ th́ sao? [21]

Kỳ Bá thưa rằng:

Đó cũng chỉ là do sự uống ăn, cư xử mà gây nên. Sáu phủ cũng đều có Du, các khí “phong, hàn, thấp, trúng vào Du, nhân có sự uống ăn tiếp theo, do Du mà vào, rồi đến kư túc vào Phủ [22].

Hoàng Đế hỏi:

Dùng châm để điều trị, thế nào? [23]

Kỳ Bá thưa rằng:

Năm Tàng có Du, sáu Phủ có Hợp. Theo bộ phận của mạch, để t́m nơi mắc bệnh mà thích, sẽ khỏi [24].

Hoàng Đế hỏi:

Khí của doanh, Vệ, có gây nên bệnh Tư chăng? [25]

Kỳ Bá thưa rằng:

Vinh, là tinh khí của thủy cốc. Nó ḥa điều ở năm Tàng, thấm nhuần ở sáu Phủ, rồi sau mới dẫn vào mạch. Mạch đó ṿng khắp trên dưới, suốt qua năm Tàng và chằng vào sáu Phủ [26]. Vệ, là một thứ hăn khí (mạnh, dữ) của thủy cốc. Cái tính của nó lật tật, hoạt lợi, không thể vào trong mạch, cho nên dẫn đi ở trong b́ phu, khoảng phận nhục, hun lên “hoang mạc”, tan ra “hung phúc” [27].

Trái khí đó thời sinh bệnh, thuận khí đó thời sẽ khỏi [28].

Nó không hợp với các khí phong, hàn, thấp. Nên không gây nên bệnh Tư [29].

Hoàng Đế hỏi:

Bệnh Tư có khí đau, có khí không đau, có khí bất nhân, có khí hàn, có khí nhiệt, có khí táo, có khi thấp... là v́ sao? [30]

Kỳ Bá thưa rằng: [31]

Đau là do hàn khí nhiều. C̣n như không đau và bất nhân, là v́ bệnh lâu vào sâu, Doanh Vệ dẫn đi bị rít, kinh lạc có lúc xơ rỗng, nên bất thông, b́ phu không có huyết thấm nhuần, nên bất nhân [32]. Đến như chứng hàn, do Dương khí ít, Aâm khí nhiều, giúp thêm cho bệnh, nên mới hàn [33]. Đến như nhiệt, do Dương khí nhiều, Aâm khí ít, bệnh khí thắng, dương gặp âm, nên mới thành Nhiệt tư [34]. Như nhiều hăn đằm đ́a, đó là v́ gặp thấp nhiều [35]. Dương khí ít, âm khí thịnh, hai khí cùng cảm nhau, nên hăn mới ra đằm đ́a [36].

 Lại có chứng Tư, không đau là v́ sao? [37]

 Tư mắc ở xương thời nặng, mắc vào mạch thời huyết đọng mà không chảy, mắc ở cân thời co vào mà không duỗi ra được mắc ở thịt thời bất nhân, b́ thời hàn... Gặp năm chứng đó nên không đau [38]. Phàm bệnh Tư, gặp hàn, thời như kiến ḅ trong da, gặp nhiệt thời gân ră rời, không cử động được [39].

痹论篇第四十三

黄帝问曰:痹之安生?岐伯对曰:风寒湿三气杂至,合而为痹也。其风气胜者为行痹,寒气胜者为痛痹,湿气胜者为著痹也。

帝曰:其有五者何也?岐伯曰:以冬遇此者为骨痹,以春遇此者为筋痹,以夏遇此者为脉痹,以至阴遇此者为肌痹,以秋遇此者为皮痹。

帝曰:内舍五藏六府,何气使然?岐伯曰:五藏皆有合,病久而不去者,内舍于其合也。故骨痹不已,复感于邪,内舍于肾;筋痹不已,复感于邪,内舍于肝;脉痹不已,复感于邪,内舍于心;肌痹不已,复感于邪,内舍于脾;皮痹不已,复感于邪,内舍于肺。所谓痹者,各以其时,重感于风寒湿之气也。

凡痹之客五藏者,肺痹者,烦满喘而呕;心痹者,脉不通,烦则心下鼓,暴上气而喘,嗌干善噫,厥气上则恐;肝痹者,夜卧则惊,多饮数小便,上为引如怀;肾痹者,善胀,尻以代踵,脊以代头;脾痹者,四支懈惰,发咳呕汁,上为大塞;肠痹者,数饮而出不得,中气喘争,时发飧泄;胞痹者,少腹膀胱,按之内痛,若沃以汤,涩于小便,上为清涕。

阴气者,静则神藏,躁则消亡,饮食自倍,肠胃乃伤。淫气喘息,痹聚在肺;淫气忧思,痹聚在心;淫气遗溺,痹聚在肾;淫气乏竭,痹聚在肝;淫气肌绝,痹聚在脾。

诸痹不巳,亦益内也,其风气胜者,其人易已也。

帝曰:痹,其时有死者,或疼久者,或易已者,其故何也?岐伯曰:其入藏者死,其留连筋骨间者疼久,其留皮肤间者易已。

帝曰:其客于六府者何也?岐伯曰:此亦其食饮居处,为其病本也。六府亦各有俞,风寒湿气中其俞,而食饮应之,循俞而入,各舍其府也。

帝曰:以针治之奈何?岐伯曰:五藏有俞,六府有合,循脉之分,各有所发,各随其过,则病瘳也。

帝曰:荣卫之气,亦令人痹乎?岐伯曰:荣者,水谷之精气也,和调于五藏,洒陈于六府,乃能入于脉也。故循脉上下,贯五藏,络六府也。卫者,水谷之悍气也,其气慓疾滑利,不能入于脉也,故循皮肤之中,分肉之间,熏于肓膜,散于胸腹,逆其气则病,从其气则愈,不与风寒湿气合,故不为痹。

帝曰:善。痹或痛,或不痛,或不仁,或寒,或热,或燥,或湿,其故何也?岐伯曰:痛者,寒气多也,有寒故痛也。其不痛不仁者,病久入深,荣卫之行涩,经络时疏,故不通,皮肤不营,故为不仁。其寒者,阳气少,阴气多,与病相益,故寒也。其热者,阳气多,阴气少,病气胜,阳遭阴,故为痹热。其多汗而濡者,此其逢湿甚也,阳气少,阴气盛,两气相感,故汗出而濡也。

帝曰:夫痹之为病,不痛何也?岐伯曰:痹在于骨则重,在于脉则血凝而不流,在于筋则屈不伸,在于肉则不仁,在于皮则寒,故具此五者则不痛也。凡痹之类,逢寒则虫,逢热则纵。帝曰:善。