Thiên bốn mươi lăm: QUYẾT LUẬN

 Hoàng Đế hỏi:

Bệnh quyết (tay chân giá lạnh) chia ra hàn nhiệt, là v́ sao ? [1]

 Kỳ Bá thưa rằng:

Dương khí suy ở dưới thời thành chứng Hàn quyết, âm khí suy ở dưới, thời thành chứng Nhiệt quyết (1) [2].

Hoàng Đế hỏi:

Về chứng Nhiệt quyết, tức là dương quyết, vậy sao lại khởi tứ túc tâm (ḷng bàn chân, thuộc âm).? [3]

Kỳ Bá thưa rằng:

Dương khí phát ra khởi rừ ngoài năm đầu ngón chân. Phàm âm mạch hợp ở dưới chân mà tụ ở Túc tâm. V́ dương khí thắng, nên túc tâm nhiệt [4].

 Vế chứng Hàn quyết, tức là âm quyết, vậy sao lại khởi tử năm đầu ngón tay, rồi lan đến gối.? [5]

 Aâm khí phát ra khởi từ phía trong năm ngón tay, hợp ở dưới gối, mà tụ ở trên gối. V́ âm khí thắng, nên từ năm ngón tay đến trên gối hàn. Chứng hàn đó, không pháp sinh từ bên ngoài mà là từ bên trong [6].

 Hoàng Đế hỏi:

Về chứng Hàn quyết, do Tàng nào bị khiếm khuyết mà gây nên? [7]

 Kỳ Bá thưa rằng:

Tiền âm là nơi tụ họp của Tông cân, và là chỗ “hợp” của Thái âm, Dương minh [8].

 Về hai mùa Xuân, Hạ thời dương nhiều mà âm khí ít, về hai mùa Thu Đông thời Aâm khí thịnh mà Dương khí suy [9].

 Giờ người mắc bệnh đó, v́ sức khỏe, về hai mùa Thu Đông làm lụng quá độ, khí ở dưới cố dẫn lên, không thể lại quay trở xuống... Do đó, tinh khí cũng bị ràn ra ở dưới. Cái tà âm hàn liền thừa cơ mà sấn lên [10].

 Phàm khí, đều phải nhờ ở trung tiêu. Giờ Dương khí suy, không thể thấm nhuần ra Kinh, Lạc, dương khí càng ngày sút dần, âm khí càng ngày thịnh lên... v́ vậy nên tay chân hàn [11].

 Hoàng Đế hỏi:

Về chứng nhiệt quyết, do Tàng nào khiếm khuyết mà gây nên? [12]

 Kỳ Bá thưa rằng:

Rượu uống vào Vị, thời Lạc mạch “măn” mà Kinh mạch ‘hư”. Tỳ là một cơ quan du chuyển tân dịch cho Vị. Aâm khí đă hư, thời Dương khí sẽ lấn vào, do đó Vị thành ra không ḥa. V́ Vị không ḥa, nên tinh khí bị kiệt, không thể thấm nuôi ra Tứ chi...Vậy người mắc bệnh đó, tất do sự uống say, ăn nó mà nhập pḥng, khí tụ ở Tỳ, không tán đi được. Tửu khí với cốc khí cùng xung đột nhau, nhiệt thịnh ở bên trong, cho nên khắp ḿnh đều nhiệt, mà nước tiểu cũng đỏ [13]. Ngâm như rượu, khí của nó thịnh mà tật hăn, nó làm cho Thận khí hằng ngày suy sút, Dương khi hàng ngày tăng lên, v́ vậy nên thủ túc mới nhiệt [14].

 Hoàng Đế hỏi:

Về chứng quyết, có khi khiến người phúc măn, có khi khiến người đột nhiên bất tri nhân (không biết người, tức bất tỉnh...), có người đến nửa ngày, hoặc suốt ngày, rồi mới tri nhân, là v́ sao? [16]

 Kỳ Bá thưa rằng:

Aâm khí thịnh ở trên thời dưới hư: v́ dưới hư nên thành chứng phúc trướng măn... Dương khí thịnh ở trên, thời khí ở dưới cũng theo lên, do đó tà khí cũng ngược lên, tà khí đă ngược lên thời Dương khí loạn. Dương khí loạn nên bất tri nhân [16].

 Hoàng Đế hỏi:

Xin cho biết chứng Quyết của sáu Kinh mạch như thế nào ? [17]

 Kỳ Bá thưa rằng:

Chứng Quyết thuộc kinh Cự dương thời đầu nhức và nặng, chân đi khó khăn, có khi chóng mặt mà ngă [18].

Chứng quyết của kinh Dương minh thời phát điên, chỉ muốn chạy ra kêu to, phúc măn không thể nằm, mặt đỏ mà nóng, thấy bậy nói càn [19].

 Chứng quyết của kinh Thiếu dương, bỗng dưng tai điếc, quai hàm sưng mà nhiệt, sườn đau, xương đầu gối không cử động được [20] .

 Chứng quyết của kinh Thái âm, thời phúc măn mà trướng vượt lên, đại tiện khi, không muốn ăn, ăn vào thời nóân, không nằm được [21].

 Chứng quyết của kinh Thiếu âm thời miệng khô, nước tiểu đỏ, phúc măn và tâm thống [22].

 Chứng quyết của kinh quyết âm thời Thiếu phúc sưng và đau, phục trướng, tiểu tiện không lợi, hay nằm co đầu gối, âm hành rụt lại hoặc sưng, trong bọng chân nóng. Thịnh thời nên tả, hư thời nên bổ. Không thịnh không hư, nên thích ở bản kinh [23].

 Chứng quyết nghịch ở Thái âm, ống chân đau rút. Tâm thống dẫn xuống phúc. Nên trị nơi chủ bệnh (tức Tỳ, vị Tỳ chủ về khí ở kinh này). (1) [24].

Chứng quyết nghịch của thiếu âm, hư măn và ẩu nghịch, đi tả ra nước trong, nên trị nơi chủ bệnh của nó [25].

 Chứng quyết nghịch của quyết âm, ṿng ngang lưng đau, hư măn và tiểu tiện bị vít, nói mê lảm nhảm... nên trị nơi chủ bệnh [26].

 Ba kinh âm đều nghịch, đại tiểu đầu bị vít, khiến bệnh nhân tay chân giá lạnh, trong ṿng ba ngày sẽ chết (1) [27].

Chứng quyết nghịch của Thái dương, ngă lăn, ẩu huyệt, hay Nục (đổ máu đằng mũi). Nên trị ở nơi chủ bệnh [28].

 Chứng quyết nghịch của Thiếu dương, các cơ quan không dễ dàng, khiến cho yêu đau không đi được, cổ đau không ngoảnh được. Rồi phát ra chứng Trường ung, hoặc phát sinh, sẽ chết [29].

Chứng quyết nghịch của Dương Minh, suyễn và ho, ḿnh nóng, hay kinh, nục ẩu huyết [30].

 Chứng quyết nghịch của Thủ Thái âm, hư, đầy mà ho, hay nóân ra nước dăi... Trị ở nơi  chủ bệnh [31].

Chứng quyết nghịch của Thủ Thái âm, Tâm thống rút lên cuống họng, ḿnh nóng, không thể chữa [32].

 Chứng Quyết nghịch của Thủ Thái dương, tai điếc, nước mắt chảy ra, cổ không thể ngoảnh được, yêu không thể cú ngửa được. Trị ở nơi chủ bệnh [33].

 Chứng quyết nghịch của Thủ Dương minh, phát chứng Hầu tư, sưng trong cuống họng, hoặc thành chứng “Kinh”. Trị ở nơi chủ bệnh (1) [34].

厥论篇第四十五

黄帝问曰:厥之寒热者何也?岐伯对曰:阳气衰于下,则为寒厥;阴气衰于下,则为热厥。

帝曰:热厥之为热也,必起于足下者何也?岐伯曰:阳气起于足五指之表,阴脉者集于足下,而聚于足心,故阳气盛则足下热也。

帝曰:寒厥之为寒也,必从五指而上于膝者何也?岐伯曰:阴气起于五指之里,集于膝下而聚于膝上,故阴气盛,则从五指至膝上寒,其寒也,不从外,皆从内也。

帝曰:寒厥何失而然也?岐伯曰:前阴者,宗筋之所聚,太阴阳明之所合也。春夏则阳气多而阴气少,秋冬则阴气盛而阳气衰。此人者质壮,以秋冬夺于所用,下气上争不能复,精气溢下,邪气因从之而上也;气因于中,阳气衰,不能渗营其经络,阳气日损,阴气独在,故手足为之寒也。

帝曰:热厥何如而然也?岐伯曰;洒入于胃,则络脉满而经脉虚;脾主为胃行其津液者也,阴气虚则阳气入,阳气入则胃不和,胃不和则精气竭,精气竭则不营其四支也。此人必数醉若饱以入房,气聚于脾中不得散,酒气与谷气相薄,热盛于中,故热偏于身内热而溺赤也。夫酒气盛而慓悍,肾气有衰,阳气独盛,故手足为之热也。

帝曰:厥或令人腹满,或令人暴不知人,或至半日远至一日乃知人者何也?岐伯曰:阴气盛于上则下虚,下虚则腹胀满;阳气盛于上,则下气重上,而邪气逆,逆则阳气乱,阳气乱则不知人也。

帝曰:善。愿闻六经脉之厥状病能也。岐伯曰:巨阳之厥,则肿首头重,足不能行,发为(目旬)仆;阳明之厥,则癫疾欲走呼,腹满不得卧,面赤而热,妄见而妄言;少阳之厥,则暴聋颊肿而热,胁痛,(骨行)不可以运;太阴之厥,则腹满(月真)胀,后不利,不欲食,食则呕,不得卧;少阴之厥,则口干溺赤,腹满心痛;厥阴之厥,则少腹肿痛,腹胀,泾溲不利,好卧屈膝,阴缩肿,(骨行)内热。盛则写之,虚则补之,不盛不虚,以经取之。

太阴厥逆,(骨行)急挛,心痛引腹,治主病者;少阴厥逆,虚满呕变,下泄清,治主病者;厥阴厥逆,挛、腰痛,虚满前闭,谵言,治主病者;三阴俱逆,不得前后,使人手足寒,三日死。太阳厥逆,僵仆,呕血善衄,治主病者;少阳厥逆,机关不利,机关不利者,腰不可以行,项不可以顾,发肠痈不可治,惊者死;阳明厥逆,喘咳身热,善惊,衄,呕血。

手太阴厥逆,虚满而咳,善呕沫,治主病者;手心主、少阴厥逆,心痛引喉,身热死,不可治。手太阳厥逆,耳聋泣出,项不可以顾,腰不可以俛仰,治主病者;手阳明、少阳厥逆,发喉痹、嗌肿,治主病者。