Thiên bốn mươi sáu: BỆNH NĂNG LUẬN

 Hoàng Đế hỏi rằng:

- Người mắc bệnh Vị quản ung, chẩn thế nào có thể biết được (1)? [1]

 Kỳ Bá thưa rằng:

- Chẩn bệnh đó, nên “hậu” ở Vị mạch. Mạch đó sẽ Trầm. Tế Trầm, Tế là do khi nghịch. Nghịch thời mạch ở Nhân nghinh tất phải rất thịnh, rất thịnh nên nhiệt (2) [2].

 Nhân nghinh là mạch của Vị. Nếu nghịch mà thịnh thời đó là do nhiệt tụ ở Vị khẩu, mà không dẫn đi được, nên mới thành chứng Ung ở Vị khẩu [3].

Hoàng Đế hỏi:

V́ sao bệnh nhân không thể nằm yên? [4]

 Kỳ Bá thưa rằng:

Vị Tàng bị thương, tinh khônng thể dẫn đi, qui tụ cả vào Vị, nên không thể nằm yên [5].

 Không thể nằm ngửa được, là v́ sao? [6]

 Phế, như cái lọng che cho cả các Tàng. Phế khí thịnh nện mạch Đại, mạch đại nên không thể nằm ngửa. Đă bàn rơ ở thiên Kỳ hằng âm dương [7].

 Có người mắc bệnh Quyết, chẩn mạch bên Hữu trầm mà Khẩn, mạch bên Tả Phù mà Tŕ...Vậy chủ bệnh ở đâu? [8]

 Nếu chẩn về mùa Đông, mạch bên Hữu vốn nên Trầm Khẩn, đó là ứng với bốn mùa, mạch bên Tả Phù mà Tŕ, dó là trái với bốn mùa. Ở bên tả, nên chủ về bệnh ở Thận, cũng có quan hệ đến Phế, và đau ở “yêu” [9].

 V́ sao? [10]

V́ mạch của kinh Thiếu âm suốt qua Thận, chằng lên phế. Giờ chẩn được Phế mạch, đủ biết là Thận cũng mắc bệnh mà thành chứng đau ở “yêu” [11].

 Có người mắc chứng Cảnh ung (mụn ở cổ), hoặc dùng đá, hoặc dùng châm và cứu, mà đều khỏi, vậy chính bệnh nó ở đâu? [12]

 Đó, danh tuy giống nhau, nhưng bệnh chứng lại có khác. Về khí của bệnh Ung, nên dùng đá để tả... V́ vậy nên bệnh danh không khác mà trị pháp lại khác [13].

 Có người mắc bệnh “giận dữ, rồi dại”, nguyên nhân bởi đâu? [14]

 Đó là sinh ra bởi khí dương ... [15]

 Khí dương, sao lại có cuống? [16]

Dương khí v́ nén ép, không phấn phát lên được, mới thành chứng cuồng nóä (1). Bệnh đó gọi là Dương quyết [17].

Điều trị bằng phép nào? [18]

 Dương minh thời thường động, Cự dương Thiếu dương không động. Giờ lại động mà đại, tật, nên mới thành bệnh. Vậy giờ chỉ giảm bớt ăn, sẽ khỏi [19].

 Phàm ăn, thời nhờ ở sự biến hóa của Thái âm mà trướng khí ở Dương minh. Dương minh là một cơ quan vừa nhiều khí lại nhiều huyết, nếu lại cho thêm thức ăn vào thời dương càng thịnh mà cuồng càng tăng. Vậy điều cần nhất là giảm bớt ăn, rồi cho uống nước “sinh thiết lạc” (1), v́ nó có cái năng lực hạ khí rất hay [20].

Hoàng Đế hỏi:

Có người mắc bệnh ḿnh nóng, ră rời, hăn ra như tắm, ố phong và thiểu khi… Đó là bệnh ǵ? [21]

 Kỳ Bá thưa rằng:

Bệnh đó gọi là Tửu phong [22].

 Điều trị thế nào? [23]

 Dùng Trạch tả, Truật, mỗi vị 10 phân, Mi hàm thảo (tức vô tâm thảo, hoặc vô phong thảo) 5 phân, dùng ba nhúm tay, uống sau khi ăn cơm [24].

 Như nói: “mạch Trầm mà tế...” tức là khí chẩn mạch tin vào tay chỉ như h́nh “châm” lấy tay miết mạch xuống, nếu Tỳ khí tụ ở Tỳ thời mạch sẽ “kiên”, nếu Thận khí dồn lên Can, Can dồn lên Tâm thời mạch sẽ “đại” (1). [25]

病能论篇第四十六

黄帝问曰:人病胃脘痈者,诊当何如?岐伯对曰:诊此者当候胃脉,其脉当沉细,沉细者气逆,逆者人迎甚盛,甚盛则热;人迎者胃脉也,逆而盛,则热聚于胃口而不行,故胃脘为痈也。

帝曰:善。人有卧而有所不安者何也?岐伯曰:藏有所伤,及精有所之寄则安,故人不能悬其病也。

帝曰:人之不得偃卧者何也?岐伯曰:肺者藏之盖也,肺气盛则脉大,脉大则不得偃卧,论在《奇恒阴阳》中。

帝曰:有病厥者,诊右脉沉而紧,左脉浮而迟,不然病主安在?岐伯曰:冬诊之,右脉固当沉紧,此应四时,左脉浮而迟,此逆四时,在左当主病在肾,颇关在肺,当腰痛也。帝曰:何以言之?岐伯曰:少阴脉贯肾络肺,今得肺脉,肾为之病,故肾为腰痛之病也。

帝曰:善。有病颈痈者,或石治之,或针灸治之,而皆已,其真安在?岐伯曰:此同名异等者也。夫痈气之息者,宜以针开除去之;夫气盛血聚者,宜石而写之。此所谓同病异治也。

帝曰:有病怒狂者,此病安生?岐伯曰:生于阳也,帝曰:阳何以使人狂?岐伯曰:阳气者,因暴折而难决,故善怒也,病名曰阳厥。帝曰:何以知之?岐伯曰:阳明者常动,巨阳少阳不动,不动而动大疾,此其候也。帝曰:治之奈何?岐伯曰:夺其食即已。夫食入于阴,长气于阳,故夺其食即已。使之服以生铁洛为饮,夫生铁洛者,下气疾也。

帝曰:善。有病身热解墯,汗出如浴,恶风少气,此为何病?岐伯曰:病名曰酒风。帝曰:治之奈何?岐伯曰:以泽泻,术各十分,麋衔五分,合,以三指撮,为后饭。

所谓深之细者,其中手如针也,摩之切之,聚者坚也,博者大也。《上经》者,言气之通天也;《下经》者,言病之变化也;《金匮》者,决死生也;《揆度》者,切度之也;《奇恒》者,言奇病也。所谓奇者,使奇病不得以四时死也;恒者,得以四时死也。所谓揆者,方切求之也,言切求其脉理也;度者,得其病处,以四时度之也。