Thiên bốn mươi bảy: KỲ BỆNH LUẬN

 Hoàng Đế hỏi rằng:

Có người có thai, được 9 tháng, bỗng dưng câm, là bệnh ǵ? [1]

 Kỳ Bá thưa rằng:

Đó là do mạch của bào lạc bị nghẽn... [2]

 V́ sao? [3]

 Bào lạc, buộc vào với mạch của Thủ Thiếu âm suốt qua Thận chằng lên cuống lưỡi... v́ thế nên không nói được [4].

 Điều trị thế nào? [5]

 Không cần điều trị, qua 10 tháng, thai sinh rồi sẽ lại nói được [6].

 Thích pháp nói: “Đừng làm tổn cho bất túc, đừng giúp ích cho hữu dư... đợi khi thành bệnh đă, rồi sau sẽ điều trị...”. “Đừng làm tổn bất túc” là vị bệnh nhân đă gầy c̣m, không c̣n dùng Châm, thạch vào đâu được nữa [7]. 

 “Đừng giúp ích cho hữu dư..” là v́ trong bụng “có h́nh” mà lại làm cho tiết ra, tức thời “tinh” cùng tiết ra theo, khiến cho bệnh tà được một ḿnh chiếu cứ ở trong... Do đó, sẽ lại gây thêm bệnh [8].

 Hoàng Đế hỏi:

Có người mắc bệnh dưới hiếp măn, khí nghịch, tới hai ba năm vẫn không khỏi, đó là bệnh ǵ? [9]

 Kỳ Bá thưa rằng:

Bệnh đó gọi là “Tức tích”. Nó không trợ ngại việc ăn, nhưng không thể cứu và thích. Phả dùng phép Đạo dẫn rối mới uống thuốc, chỉ một ḿnh thuốc không chữa được (1) [10].

Hoàng Đế hỏi:

Có người chứng thân thể, vế, đùi, bọng chân đều thũng, xung quanh rốn đau… Đó là bệnh ǵ? [11]

 Kỳ Bá thưa rằng:

Bệnh đó gọi là Phục lương, tức là gốc của Phong khí nó tràn ra ngoài Đại tràng mà bám lên Hoang. Gốc của Hoang lại ở phía dưới rốn, v́ thế nên đau ở xung quanh rốn. Đừng động đến nó. Nếu động đến nó sẽ gây nên thủy bệnh và Niệu sắc (tiểu tiện bí, rít, không ra được) [12].

 Hoàng Đế hỏi:

Có người Xích mạch sắc quá, cân cấp mà lại hiện cả lên sắc mặt... Đó là bệnh ǵ? [13]

 Kỳ Bá thưa rằng:

Đó gọi là “Chẩn cân” (tức gân mắc bệnh). Bệnh nhân phúc bộ tất co rút, mặt hiện ra sắc trắng hoặc đen. Như vậy là bệnh [14].

Có người mắc chứng nhức đầu, vài năm mới khỏi. V́ đâu mà sinh ra như vậy? Và gọi là bệnh ǵ? [15]

 Người đó tất từng phạm phải đại hàn, bên trong sâu vào tới xương tụy, tủy, tủy lấy năo làm gốc. Vi năo bị nghịch, nên thành chứng đầu thống, và đau tới cả răng. Tên bệnh là quyết nghịch [16].

 Hoàng Đế hỏi:

Có người mắc bệnh, trong miệng cứ có vị ngọt luôn, tên là bệnh ǵ? V́ sao mắc phải? [17]

 Đó là ngũ khí ràn lên. Trên là Tỳ đản [18]. 

 Phàm năm vị ăn vào miệng chứa ở Vị, Tỳ v́ Vị dẫn hành tinh khí. Bao tân dịch đều ở Tỳ, nên thành chứng khẩu cam (ngọt ở miệng). Bệnh đó do ăn nhiều các thứ “ph́ mỹ”   (béo, ngon) mà sinh ra [19].

 Phàm chất béo, khiến người sinh chứng nóäi nhiệt, vị ngọt, khiến người sinh chứng trung măn. Đến khi khí đó ràn lên, sẽ chuyển thành chứng Tiêu khát (v́ nóäi nhiệt). Nên dùng cỏ Lan để điều trị, v́ nó bài trừ được khí trầm uất (uất tích lâu ở trong) [20].

 Có người mắc chứng, trong miệng có vị đắng, lấy huyệt tuyền mà miệng đắng... Tên là bệnh ǵ? Và v́ sao mắc bệnh ấy? [21]

 Bệnh đó tên là Đởm đản. Can là một cơ quan có cái nhiệm vụ như vị Tướng quân, nhưng phải thủ quyết ở Đởm, yết hầu, cuống họng là “ngoại sứ” của Can, mà cùng liên lạc với Đởm [22]. 

 Bệnh nhân tất thường có việc mưu lự không quyết, khiến Đởm hư, khi ràn lên, thành chứng đắng miệng. Nên thích ở Đởm mạc Du. Về phương pháp điều trị, đă có ở thiên “Aâm dương thập nhị quan tương sử”

(Aùn: Thiên này, ở Tố vấn là Linh Khu đều không có. Có lẽ do một cổ kinh nào khác mà giờ không c̣n) [23].

 Hoàng Đế hỏi:

Có người mắc bệnh “long”, ngày đi tiểu tới vài mươi lần... Như thế là thuộc về bất túc, ḿnh nóng như than, cổ với ức như bị ngăn cách, mạch ở Nhân nghinh táo thịnh, thở suyễn khi nghịch... Như thế là thuộc về hữu dư. Chẩn đến mạch ở Thái âm thời lại “vi, tế” như sợi tóc... Như thế lại là bất túc. Vậy bệnh đó ở đâu và tên là ǵ? [24]

Kỳ Bá thưa rằng:

Bệnh tại Thái âm, mà thịnh ở Vị, kiêm cả ở Phế, tên là Quyết. Chết không chữa được (1) . Đó tức là thuộc về chứng “Ngũ hữu dư, nhị bất túc” [25].

 Ngũ hữu dư, nhị bất túc là ǵ? [26]

 Năm bệnh khí thuộc hữu dư, và hai bệnh khí thuộc bất túc (2). Giờ bên ngoài đă có năm hữu dư, bên trong lại có hai  bất túc, biểu lư âm dương đều đă đoạn tuyệt, c̣n sống làm sao được [27].

Hoàng Đế hỏi:

Người mới lọt ḷng đă mắc tật điên, vậy tân bệnh là ǵ? Và v́ sao mà mắc? [28]

Kỳ Bá thưa rằng:

Đó gọi là Thai bệnh. Nguyên nhân do từ khí c̣n nằm trong bụng mẹ, người mẹ bị điều ǵ quá sợ hăi khí ngược lên mà không giáng xuống được, tinh với khí dồn ở làm một, nên đứa con mới phát chứng điên như vậy (1) [29] .

Hoàng Đế hỏi:

Có người mặt “ụ” ra như bị thủy thũng, thiết vào mạch thời Đại và Khẩn. Khắp ḿnh không đau đớn, ḿnh không gầy đi, nhưng không ăn được, và chỉ ăn rất ít. Đó là bệnh ǵ? [30]

Kỳ Bá thưa rằng:

Bệnh đó phát sinh tại Thận, gọi là Tận phong. Người mắc Thận phong, không ăn được, hay kinh (sợ), sau khi khỏi kinh, nếu Tâm khí ră rời thời sẽ chết (1) [31].

奇病论篇第四十七

黄帝问曰:人有重身,九月而瘖,此为何也?岐伯对曰:胞之络脉绝也。帝曰:何以言之?岐伯曰:胞络者系于肾,少阴之脉,贯肾系舌本,故不能言。帝曰:治之奈何?岐伯曰:无治也,当十月复。《刺法》曰:无损不足,益有余,以成其疹,然后调之。所谓无损不足者,身羸瘦,无用鑱石也;无益其有余者,腹中有形而泄之,泄之则精出而病独擅中,故曰疹成也。

帝曰:病胁下满气逆,二三岁不已,是为何病?岐伯曰:病名曰息积,此不妨于食,不可灸刺,积为导引服药,药不能独治也。

帝曰:人有身体髀股(骨行)皆肿,环齐而痛,是为何病?岐伯曰:病名曰伏梁。此风根也,其气溢于大肠,而著于肓,肓之原在齐下,故环齐而痛也。不可动之,动之为水溺濇之病也。

帝曰:人有尺脉数甚,筋急而见,此为何病?岐伯曰:此所谓疹筋,是人腹必急,白色黑色见,则病甚。

帝曰:人有病头痛以数岁不已,此安得之?名为何病?岐伯曰:当有所犯大寒,内至骨髓,髓者以脑为主,脑逆故令头痛,齿亦痛,病名曰厥逆。帝曰:善。

帝曰:有病口甘者,病名为何?何以得之?岐伯曰:此五气之溢也,名曰脾瘅。夫五味入口,藏于胃,脾为之行其精气,津液在脾,故令人口甘也;此肥美之所发也,此人必数食甘美而多肥也,肥者令人内热,甘者令人中满,故其气上溢,转为消渴。治之以兰,除陈气也。

帝曰:有病口苦,取阳陵泉,口苦者病名为何?何以得之?岐伯曰:病名曰胆瘅。夫肝者中之将也,取决于胆,咽为之使。此人者,数谋虑不决,故胆虚气上溢,而口为之苦。治之以胆募俞,治在《阴阳十二官相使》中。

帝曰:有癃者,一日数十溲,此不足也。身热如炭,颈膺如格,人迎躁盛,喘息气逆,此有余也。太阴脉微细如发者,此不足也。其病安在?名为何病?岐伯曰:病在太阴,其盛在胃,颇在肺,病名曰厥,死不治。此所谓得五有余二不足也。帝曰:何谓五有余二不足?岐伯曰:所谓五有余者,五病之气有余也;二不足者,亦病气之不足也。今外得五有余,内得二不足,此其身不表不里,亦正死明矣。

帝曰:人生而有病巅疾者,病名曰何?安所得之?岐伯曰:病名为胎病。此得之在母腹中时,其母有所大惊,气上而不下,精气并居,故令子发为巅疾也。

帝曰:有病(疒龍)然如有水状,切其脉大紧,身无痛者,形不瘦,不能食,食少,名为何病?岐伯曰:病生在肾,名为肾风。肾风而不能食,善惊,惊已,心气痿者死。帝曰:善。