Thiên bốn mươi tám: ĐẠI KỲ LUẬN

1) Phàm Can khí măn, Thận khí măn, Phế khí măn. Mạch tất sẽ đều “thực”, và thành chứng thũng (tức phù thũng, bệnh ở bộ phân da) [1].

2) Phế bị nghẽn, suyễn mà hai bên sườn (khư) măn, nằm thời kinh, không tiểu tiện được [2].

3) Thận bị nghẽn, từ thiếu phúc đến dưới chân đều măn (đầy) bộng chân có bên nhỏ bên to, nếu bệnh biến sẽ thành thiên khô (1) [3].

Tâm mạch măn và đại, phát thành chứng giản khiết và Cân loan (co gân) [9].

Can mạch tiểu và cấp, phát thành chứng giản khiết và Cân loan (1) [10].

Can mạch bỗng dưng bạo loạn, tất do có sự kinh hăi. Nếu mạc không đến mà ấm (như câm không nói ra được), không cần chữa, sẽ tự khỏi (khi nào mạch đến sẽ nói được) [11].

Thận mạch tiểu và cấp, Cân mạch tiểu và cấp, Tâm mạch tiểu và cấp... [12]

Không bựt lên tay, đều là chứng giả (Một chứng thuộc loại tích tụ) [13].

Mạch của Can, Thận đều Trầm, là chứng thạch thủy, nếu đều phù, sẽ là chứng phong thủy, nếu đều hư, sẽ chết, nếu đều tiểu và huyền, sẽ phát kinh (đoạn này nói về mạch của Can bới Thận giống nhau, thời bệnh cũng không khác) [14].

Mạch của Thận Đại, Cấp và Trầm, mạch của Can Đại, Cấp và Trầm... Đều thuộc bệnh Sán (Sán tức là Sán khi, đau rút ở bụng dưới, khác  với “Sán” ta thường dùng [15].

Mạch của Tâm bựt lên tay, Đoạt và Cấp, là có chứng Tâm sán, mạch của Phế Trầm và bựt lên tay là có chứng Phế sán [16].

Tam Dương mạch cấp là có chứng giả, Tam Aâm mạch cấp là có chứng Sán [17].

Nhị Aâm mạch cấp là chứng giản quyết. Nhị Dương mạch cấp là có chứng Kinh [18].

Mạch của Tỳ bên ngoài hiện ra Cổ (cũng như bác, bựt lên tay) mà bên trong Trầm, là chứng Trường tiết, lâu sẽ tự khỏi [19].

Mạch của Can Tiểu và Hoăn, chứng Trường tiết, dễ trị (Hoăn là nhiệt nhiều, Tiểu là huyết khí đều ít. Đây, v́ cái khí Dương nhiệt, bách vào Aâm tàng, khiến huyết khí của Can tàng tiết xuống mà thành hư, nên mạch Tiểu và Hoăn. Nhưng Can vốn chủ về tàng huyết, nên dù bị cái khí dương nhiệt, cũng c̣n dễ chữa) [20].

Mạch của Thận Tiểu, bựt lên tay mà lại Trầm, là chứng Trường tiết và ra huyết. Nếu huyết ôn (ấm) mà ḿnh nóng, sẽ chết (1) [21].

Tâm và Can mắc chứng Trường tiết cũng ra huyết nhưng nếu hai Tàng cùng mắc bệnh, c̣n có thể chữa. Phàm mạch Trầm, Tiểu, Sắc là chứng Trường tiết, nếu ḿnh nóng là chứng nguy, nóng luôn 7 ngày sẽ chết (1) [22].

Mạch của Vị Trầm mà cổ, lại Sắc, nếu đẩy ra ngoài... Mạch của Tâm tiểu kiên và Cấp... Đều mắc chứng “Cách” và thiên khô. Con trai sẽ bị ở bên tả, con gái ở bên hữu. Nếu không “ấm” lưỡi uốn đi uốn lại được, có thể chữa, ba mươi ngày sẽ khỏi, nếu tuổi chưa đầy hai mươi, thời ba năm sẽ chết (2) [23].

Mạch đến mà Bác, huyết nục, ḿnh lại nóng, sẽ chết, nếu nục mà mạch Câu và Phù, thời là thường mạch, không ngại (1) [24] .

Mạch đến Hoạt Cấp như Suyễn, gọi là Bạo quyết, chứng này sẽ hôn mê không biết ǵ [25].

Mạch đến mà Sác, khiến người bạo kinh, ba ngày sẽ khỏi (1) [26].

Mạch đến “Phù hợp” (như làn sóng nóåi hợp lại nhau, h́nh dung sự vô căn), Phù hợp như đếm, mỗi tức từ 10 chí trở lên, đó là Kinh khí bất túc. Nếu “vi hiện” (mới hơi thấy) mạch ấy, trong ṿng 9, 10 ngày sẽ chết [27].

Mạch đến “bừng bừng” như lửa cháy, đó là Tâm khí bị đoạt. Tới mùa cỏ khô (tức mùa Thu) sẽ chết [28].

Mạch đến lơ lửng như chiếc lá rơi, đó là Can khí đă hư. Tới mùa lá rụng (tức mùa Thu) sẽ chết [29].

Mạch đến vội vàng như “tỉnh khách” (khách đến hỏi thăm, tới cửa đi ngay), luồng mạch đầy lên tay mà cổ, đó là Thận khí bất túc, tới mùa Táo có hoa (tức Trường hạ) sẽ chết [30].

Mạch đến dấp dính như  “Nê hoàn” (viên bùn, tṛn mà không hoạt), đó là Vị tinh bất túc. Tới khi lá Du giáp rụng (Xuân) sẽ chết [31].

Mạch đến vướng mắc như “Hoàn cách”, đó là Đởm khí bất túc. Tới mùa chín (cuối Thu) sẽ chết (1) [32].

Mạch đến như nắn giây tơ, đó là Bào tinh bất túc. Bệnh nhân hay nói. Tới mùa sương xuống sẽ chết [33].

Mạch đến như Giải tật (ép sơn, chảy tung toé ra cả xung quanh)... Nếu “vị hiện” ba mươi ngày sẽ chết. (1) [34].

Mạch đến như Dũng toán (nước suối vọt lên). Phù mà cổ ở trong da... Đó là Thái dương khí bất túc, tiêu bản đều hư. Tới mùa rau Cửu có hoa (rau hẹ, tức mùa Xuân), sẽ chết [35].

Mạch đến như Đồi thó (đất lở, trông vẫn có, động đến thời lở xuống), án vào không được. Đó là cơ khí bất túc, mặt hiện sắc đen, tời mùa giây cát tốt (Xuân), sẽ chết [36].

Mạch đến như Huyền ung (tức hội áp, một cúc thịt bạu xuống giữa cuống họng. Nó tṛn mà mềm) ấn tay vào tẹp xuống mà lại “phù” đại “ngay”, đó là Du khí của mười hai kinh bất túc. Tới mùa nước đóng thành băng (cuối đông), sẽ chết [37].

Mạch đến như Yến đao (dao để ngửa lưỡi), nó là một mạch tượng để tay nhẹ thời Tiểu và Cấp, án hơi nặng thời lai Kiên, Đại, và cấp... Đó là do khí uất, nhiệt của năm Tàng, dồn cả vào Thận. Bệnh nhân sẽ không thể ngồi lên được. Tới tiết Lập xuân sẽ chết [38].

Mạch đến như hoàn hoạt (trơn như viên đạn tṛn) không dính tay, án vào không được (nó sẽ buột đi). Đó là khí của Đại trường bất  túc. Tới mùa Tảo hiệp nảy ra (Hạ) sẽ chết [39].

Mạch đến nhẹ nhàng như đóa hoa mới nở. Khiến người hay sợ, nằm ngồi không yên, đi ứng thường nghe ngóng. Đó là tiều trường khí bất túc. Tới mùa cuối Thu sẽ chết (1) [40].

大奇论篇第四十八

肝满肾满肺满皆实,即为肿。肺之雍,喘而两胠满;肝雍,两胠满,卧则惊,不得小便;肾雍,脚下至少腹满,胫有大小,髀(骨行)大跛,易偏枯。

心脉满大,痫瘛筋挛;肝脉小急,痫瘛筋挛;肝脉骛,暴有所惊骇,脉不至若瘖,不治自已。

肾脉小急,肝脉小急,心脉小急,不鼓皆为瘕。

肾肝并沉为石水,并浮为风水,并虚为死,并小弦欲惊。

肾脉大急沉,肝脉大急沉,皆为疝。

心脉搏滑急为心疝,肺脉沉搏为肺疝。

三阳急为瘕,三阴急为疝,二阴急为痫厥,二阳急为惊。

脾脉外鼓,沉为肠澼,久自已。肝脉小缓为肠澼,易治。肾脉小搏沉,为肠澼下血,血温身热者死。心肝澼亦下血,二藏同病者可治。其脉小沉濇为肠澼,其身热者死,热见七日死。

胃脉沉鼓濇,胃外鼓大,心脉小坚急,皆鬲偏枯。男子发左,女子发右,不瘖舌转,可治,三十日起,其从者,瘖,三岁起。年不满二十者,三岁死。

脉至而搏,血衄身热者死,脉来悬钩浮为常脉。

脉至如喘,名曰暴厥。暴厥者,不知与人言。脉至如数,使人暴惊,三四日自已。

脉至浮合,浮合如数,一息十至以上,是经气予不足也,微见九十日死;脉至如火薪然,是心精之予夺也,草干而死;脉至如散叶,是肝气予虚也,木叶落而死;脉至如省客,省客者,脉塞而鼓,是肾气予不足也,悬去枣华而死;脉至如丸泥,是胃精予不足也,榆荚落而死;脉至如横格,是胆气予不足也,禾熟而死;脉至如弦缕,是胞精予不足也,病善言,下霜而死,不言可治;脉至如交漆,交漆者,左右傍至也,微见三十日死;脉至如涌泉,浮鼓肌中,太阳气予不足也,少气味,韭英而死;脉至如颓土之状,按之不得,是肌气予不足也,五色先见,黑白壘发死;脉至如悬雍,悬雍者,浮揣切之益大,是十二俞之予不足也,水凝而死;脉至如偃刀,偃刀者,浮之小急,按之坚大急,五藏菀熟,寒热独并于肾也,如此其人不得坐,立春而死;脉至如丸滑不直手,不直手者,按之不可得也,是大肠气予不足也,枣叶生而死;脉至如华者,令人善恐,不欲坐卧,行立常听,是小肠气予不足也,季秋而死。