Thiên bốn mươi chín: MẠCH GIẢI

 Ở Thái Dương mà “nói là”: Yêu thũng, mông đau, là v́ tháng giêng, kiến Dần, Dần thuộc Thái dương. Tháng giêng, Dương ra ở trên, nhưng Aâm vẫn c̣n thịnh. Dương chưa có thể theo đúng thứ tự đề ra. Do đó, sinh ra chứng yêu thũng và mông (tức hao mông) đau (1) [1].

Bệnh thiên hư mà đi (đi lệch), do tháng giêng dương khí đă giải đồng, địa khí tiết ra được rồi. Vậy mà nói là “thiên hử”, là v́ khí mùa Đông rét, khí bất túc nên sinh chứng như vậy [2].

 Nói là: “Cổ cứng, đau rút xuống lương...” là v́ khí của Thái dương dẫn lên quá mạnh, rồi ngẽn lại ở đó [3].

 Nói là: “Nếu quá lắm sẽ phát cuồng, phát điên... “Đó là v́ Dương khí bốc lên cả trên, mà Aâm khí đành trơ trọi ở dưới. Dưới hư trên thực, nên mới sinh ra cuồng và điên, như vậy [4].

 Nói là: “Mạch phù sẽ phát điếc...” Đều chỉ về bệnh phát sinh tại khí [5].

 Nói là: “Dương khí vào trong sẽ thành ấm...:Đó là nói Dương khí đă suy, mà âm cũng hư, nên thành chứng trạng như vậy [6].

 Phàm những chứng bị “nóäi đoạt” mà quyết, gây nên Aám và Phi (tứ chi ră rời) đều bởi Thận hư. Khí của Thiếu âm Thận không dẫn đến, cũng gây nên chứng quyết [7].

 Ở Thiếu dương mà nói là “Tâm, Hiếp Thống”... Đó là nơi khí của Thiếu dương thịnh. Sở dĩ thịnh v́ nó là Biểu của Tâm. Tới tháng chín, Dương khí hết mà âm khí thịnh, nên phát sinh là v́ âm khí chủ về tàng vật. Vật đă tàng thời không thể động được, nên mới không thể trở ḿnh [8].

 Nói là: “Quá lắm thời chỉ muốn chạy nhảy...”. Đó là v́: Về tháng chín, muôn vật đều hư, cỏ cây rụng héo, thời khí ở con người cũng lánh Dương mà tới Aâm. Duy cái khí của Thiếu dương đương thịnh, dù có lọt vào ở bên dưới, nhưng vẫn có ư muốn bốc mạnh trở lên, nên mới thành chứng trạng như vậy [9].

 Ở Dương Minh mà nói là “Rờn rợn, run rét...” Bởi Dương minh thuộc Ngọ, Tháng năm, là tháng một Aâm ở trong thịnh dương. Dương đương thịnh mà Aâm xen vào, nên mới thành chứng rờn rợn, run rét [10].

 Nói là: “Bộng chân thũng, không tự do lại được”, do là v́ tháng năm, một Aâm đă phát sinh ở trong thịnh dương mà Dương cũng bắt đầu suy từ đó. Nhưng bởi một Aám mới sinh cùng Dương xung đột, gây thành chứng hậu như vậy [11].

Nói là: Thượng suyễn mà thành Thủy thũng... “Đó  là v́ Aâm khí đă hạ giáng lại rấn lên, lên cùng với tà khi kư túc ở khoảng Tàng, Phủ, v́ vậy nên Thủy thũng [12].

 Nói là: “Hung thống và thiểu khí...” Đó là v́ thủy khí kư túc ở Tàng, Phủ, Thủy thuộc Aâm khí, Aâm khí xen vào trong, nên mới thành hung thống và thiếu khí [13].

 Nói là: “Quá lắm thời quyết, ghét người với hỏa, nghe tiếng “gơ” (mộc) thời rùng ḿnh mà sợ..” Đó là v́ Aâm khí với Dương khí cùng xung đột lẫn nhau, Thủy với Hỏa cùng ghét, nên mới rùng ḿnh mà sợ [14].

 Nói là: “Muốn đóng kín cửa mà ở một ḿnh”. Đó là v́ Aâm Dương cùng xung đột nhau. Dương đă hết mà Aâm lại thịnh, nên mới muốn đóng cửa mà ở một ḿnh [15].

 Nói là: “Bệnh đến thời muốn lên cao mà hát, cởi bỏ áo mà chạy...” đó là v́ âm dương lại tranh giành nhau rồi dồn cả ra dương phận ở bên ngoài, nên mới gây thành chứng trạng như vậy [16].

 Nói là: “Kư túc ở Tôn lạc, thời sinh ra nhực đầu, ty nục, và phúc thũng...” Đó là vị khí của Dương minh dồn lên trên. Trên tức là thuộc về Tôn lạc của Thái âm. Nên mới gây thành các chứng trạng như vậy [17].

 Ở Thái âm, nói là “sẽ phát bệnh trướng”, v́ Thái âm thuộc Tư, tháng mười một, khi của muôn vật đều thâu tàng vào trong, nên phát bệnh trướng [18].

 Nói là: “chạy lên tâm thành chứng ợ...” v́ âm khi thịnh dồn lên trên Dương minh “lạc” của Dương minh lạc thuộc Tâm, nên thành chứng ơ. [19]

Nói là “Aên vào thời ọe”, là v́ vật chứa ở bên trong đầy ràn quá mà sinh ra [20].

 Nói là: “Nếu được đại tiện hay trung tiện thời sẽ dễ chịu...” V́ tới tháng mười hai, âm khí suy ở dưới Dương khí muốn tiết ra đằng trên, nên dưới cũng có tiết được ra mới dễ chịu [21].

 Ở Thiếu âm, nó là “sẽ phát yêu thống...” V́ thiếu âm tức là Thận. Về tháng mười, dương khí đều bị thương, nên mới yêu thống [22].

 Nói là: Aáu, khái, thượng khí và suyễn” là v́ Aâm khí ở dưới dương khí ở trên. Dương khí phù lên trên, không nương tựa vào đâu, nên phát chứng như vậy [23].

 Nói là: “Mọi việc đều không thể làm, không thể đứng lâu, ngồi lâu, đứng lên thời mắt tờ mờ trông không tỏ...” Đó là v́ muôn vật âm dương không định, chưa có chủ, Khí Thu mới đến, sương Thu mới xuống, muôn vật túc sái, âm dương bị đoạt, nên mới thành các chứng như vậy [24].

 Nói là: “Ít khí và hay nóä...” Đó là v́ khí của Thiếu dương không thông đạt ra bên ngoài, do đó dương khi không tiết ra được, Can khí cũng v́ vậy mà không được thư xướng nên mới sinh ra hay nóä Chứng đó gọi là Tiên quyết [25].

 Nói là: “Thường sợ sệt như sắp bị người bắt”. Đó là v́: Dương khí bên trong ít đi, âm khí bên ngoài lọt vào, hai khi cùng xung đột, nên mới thường sợ sệt [26].

 Nói là: “Ngửi mùi thức ăn th́ ghét...” Đó là v́ Vị không có khí nên thành như vậy [27].

 Nói là: Sắc mặt đen xạm” đó là v́ khí bị đoạt ở bên trong, nên huyết sắc ở bên ngoài cũng biết đi mất [28].

 Nói là: “Khái thời lại có huyết...” Đó là v́ Dương mạch bị thương. Dương khí chưa thịnh ở bộ phận trên mà mạch lại măn. Măn thời khái, mà thường khi lại ra cả đằng mũi [29].

 Ở quyết âm, mà nói là: “phát các chứng bệnh điên, sán, đàn bà thũng ở Thiếu phúc v.v... Đó là v́ quyết -âm thuộc Th́n. Tháng ba, ân tà sinh ra ở trong Dương, nên mới thành chứng điên sán và thũng ở Thiếu phúc [30].

 Nói là: “Sinh ra các chứng đồi, long, sán...” (đều là tên vác chứng khó tiểu tiện). Là v́: về tháng đó âm khí thịnh, khiến cho mạch phát trướng không thông, nên sinh chứng như vậy [31].

 Nói là: Quá lắm thời “ách can” và “nhiệt trung...”là v́ âm dương cùng xung đột nhau, sinh ra nhiệt. V́ sinh ra nhiệt nên mới thành chứng nhiệt trung và ách can [32].

脉解篇第四十九

太阳所谓肿腰(月隹)痛者,正月太阳寅,寅太阳也,正月阳气出在上,而阴气盛,阳未得自次也,故肿腰(月隹)痛也。病偏虚为跛者,正月阳气冻解地气而出也,所谓偏虚者,冬寒颇有不足者,故偏虚为跛也。所谓强上引背者,阳气大上而争,故强上也。所谓耳鸣者,阳气万物盛上而跃,故耳鸣也。所谓甚则狂巅疾者,阳尽在上,而阴气从下,下虚上实,故狂巅疾也,所谓浮为聋者,皆在气也。所谓入中为瘖者,阳盛已衰,故为瘖也。内夺而厥,则为瘖俳,此肾虚也。少阴不至者,厥也。

少阳谓心胁痛者,言少阳盛也,盛者心之所表也。九月阳气尽而阴气盛,故心胁痛也。所谓不可反侧者,阴气藏物也,物藏则不动,故不可反侧也。所谓甚则跃者,九月万物尽衰,草木毕落而堕,则气去阳而之阴,气盛而阳之下长,故谓跃。

阳明所谓洒洒振寒者,阳明者午也,五月盛阳之阴也,阳盛而阴气加之,故洒洒振寒也。所谓胫肿而股不收者,是五月盛阳之阴也,阳者衰于五月,而一阴气上,与阳始争,故胫肿而股不收也。所谓上喘而为水者,阴气下而复上,上则邪客于藏府间,故为水也。所谓胸痛少气者,水气在藏府也,水者,阴气也,阴气在中,故胸痛少气也。所谓甚则厥,恶人与火,闻木音则惕然而惊者,阳气与阴气相薄,水火相恶,故惕然而惊也。所谓欲独闭户牖而处者,阴阳相薄也,阳尽而阴盛,故欲独闭户牖而居。所谓病至则欲乘高而歌,弃衣而走者,阴阳复争,而外并于阳,故使之弃衣而走也。所谓客孙脉则头痛鼻鼽腹肿者,阳明并于上,上者则其孙络太阴也,故头痛鼻鼽腹肿也。

太阴所谓病胀者,太阴子也,十一月万物气皆藏于中,故曰病胀;所谓上走心为噫者,阴盛而上走于阳明,阳明络属心,故曰上走心为噫也;所谓食则呕者,物盛满而上溢,故呕也;所谓得后与气则快然如衰者,十二月阴气下衰,而阳气且出,故曰得后与气则快然如衰也。

少阴所谓腰痛者,少阴者,肾也,十月万物阳气皆伤,故腰痛也。所谓呕咳上气喘者,阴气在下,阳气在上,诸阳气浮,无所依从,故呕咳上气喘也。所谓色色不能久立久坐,起则目(目巟)(目巟)无所见者,万物阴阳不定未有主也,秋气始至,微霜始下,而方杀万物,阴阳内夺,故目(目巟)(目巟)无所见也。所谓少气善怒者,阳气不治,阳气不治,则阳气不得出,肝气当治而未得,故善怒,善怒者,名曰煎厥。所谓恐如人将捕之者,秋气万物未有毕去,阴气少,阳气入,阴阳相薄,故恐也。所谓恶闻食臭者,胃无气,故恶闻食臭也。所谓面黑如地色者,秋气内夺,故变于色也。所谓咳则有血者,阳脉伤也,阳气未盛于上而脉满,满则咳,故血见于鼻也。

厥阴所谓颓疝,妇人少腹肿者,厥阴者辰也,三月阳中之阴,邪在中,故曰颓疝少腹肿也。所谓腰脊痛不可以俯仰者,三月一振荣华,万物一俯而不仰也。所谓颓癃疝肤胀者,曰阴亦盛而脉胀不通,故曰颓癃疝也。所谓甚则嗌干热中者,阴阳相薄而热,故嗌干也。