Thiên năm mươi lăm: TRƯỜNG THÍCH TIẾT LUẬN

 Thích gia không cần phải chẩn, chỉ nghe bệnh nhân nói, cũng có thể thấu được bệnh t́nh [1].

 Bệnh  tại đầu, nhức đầu, dùng “tàng châm” (1) để thích. Thích tới cốt, bệnh khỏi, sẽ thôi. Phàm thích, đừng làm thương đến cốt nhục và b́. B́ là con đường để châm (2) [2].

Phàm trị về hàn nhiệt, phải dùng âm thích. Phương pháp âm thích, thích vào chính huyệt một châm, thích vào bàng huyệt 4 châm [3].

 Nếu bệnh nặng và lâu, nên điều trị Đại tàng. Phàm thích Đại tàng, nên thích ở lưng mà cho gần tới Tàng. Bởi dư huyệt của Tàng ở lưng [4].

 Thích ở Du mà gần tới Tàng, thời tàng khí với châm sẽ hợp nhau, mà chứng hàn nhiệt ở trong phúc sẽ bài trừ hết [5].

 Nhưng cái cốt yếu của phép thích, không nên để cho huyết ra quá nhiều, chỉ phát châm nóâng cho huyết ra ít thôi [6].

 Trị chứng ung thũng (mụn, sưng, nát), nên thích ngay trên Ung. Trong xem ung lớn hay nhỏ, để định sự thích sâu hay nóâng [7].

 Thích ung lớn, nên cho ra nhiều huyết, thích ung nhỏ, nên để nóâng châm [8].

 Phải giữ châm cho thật ngay, đừng để phạm đến thịt lành. Thích vừa đúng chỗ có máu mủ th́ thôi [9].

Bệnh tại Thiếu phúc, có vật uất tích. Nhận ở Thiếu phúc, chỗ nào da “cồn dầy” lên thời thích. Lại thích ở hai bên đốt xương, Tân du sống thứ tư, thích ở hai bên yêu cốt, hai bên hiếp lặc... Để dẫn cho nhiệt khí ở trong phúc do dưới châm mà tiết ra, ư xá, Kinh môn [10].

 Bệnh tại Thiếu phúc, phúc thống không đại, tiểu tiện được, gọi là Sán, thích ở Thiếu phúc, hai đùi, yêu và khỏa cốt... Thích để mũi châm lâu sẽ rút ra, nhiệt khí tiết ra hết, bệnh sẽ khỏi [11].

 Bệnh tại cân, cân rút, khớp đau, không thể đi được, gọi là Cân tư. V́ thế phải thích ở trên cân, thích ở khoảng phận nhục, nhưng không được để trúng vào xương. Cân đă thư, bệnh sẽ hết, cân đă nóng, bệnh sẽ khỏi, và thôi không phải nữa [12].

 Bệnh tại cơ phụ, cơ phụ đều đau, gọi là Cơ tư. Bệnh này gây nên bởi hàn thấp, phải thích ở đại phận nhục, tiểu phận nhục [13].

 Châm nhiều huyệt và sâu, để cho khí nhiệt dẫn đến. Nhưng đừng làm thương đến cân cốt [14].

 Nếu thương đến cân cốt, sẽ biến thành chứng nan hoán (tay chân ră rời bất toại bên tả, hoặc bên hữu) chờ bao giờ các phận nhục nhiệt đều, bệnh sẽ khỏi, và thôi không  phải châm [15].

 Bệnh tại cốt, cốt nặng không thể cử động được. Cốt tủy toan thống, do hàn khí phạm vào, gọi là Cốt tư. Phải thích sâu, đừng làm thương đến mạch và nhục. V́ con  đường của nó phải đi qua Đại, tiểu phận nhục. Khi nào trong cốt nóng đều, bệnh khỏi, sẽ thôi không phải châm [16].

 Có chứng bệnh, lúc mới phát, thường mỗi năm phát sinh một lần, nếu không chữa, dần dần đến mỗi tháng một lần, hoặc ba bốn lần gọi là bệnh... Điên. Thích ở các phận nhục, các mạnh. Nếu không có chứng hàn, thời dùng châm để làm cho điều ḥa, bệnh khỏi sẽ thôi không phải châm [17].

 Bệnh thuộc về phong, vừa hàn, vừa nhiệt, nhiệt hăn toát ra, nhiều lần. Trước hăy thích vào các phận lư, lạc, mạch. Nếu hăn vẫn ra, mà vẫn cứ hàn vừa nhiệt, thời ba ngày thích một lần, thích tới trăm ngày th́ khỏi bệnh [18].

Bệnh đại phong (tức lệ phong), các khớp xương nặng nề, râu. Thích ở cơ nhục, để cho hăn ra, một trăm ngày thích ở cốt tuỷ, để cho hăn ra, một trăm ngày gọi là chứng Đại phong khoảng hai trăm ngày, râu và lông mày mọc lại, th́ không châm nữa (1) [19].

长刺节论篇第五十五

刺家不诊,听病者言,在头,头疾痛,为藏针之,刺至骨,病已上,无伤骨肉及皮,皮者道也。

阴刺,入一傍四处。治寒热。深专者,刺大藏,迫藏刺背,背俞也。刺之迫藏,藏会,腹中寒热去而止。与刺之要,发针而浅出血。

治腐肿者刺腐上,视痈小大深浅刺,刺大者多血,小者深之,必端内针为故止。

病在少腹有积,刺皮(骨盾)以下,至少腹而止;刺侠脊两傍四椎间,刺两髂季胁肋间,导腹中气热下已。

病在少腹,腹痛不得大小便,病名曰疝,得之寒;刺少腹两股间,刺腰髁骨间,刺而多之,尽炅病已。

病在筋,筋挛节痛,不可以行,名曰筋痹。刺筋上为故,刺分肉间,不可中骨也;病起筋炅,病已止。

病在肌肤,肌肤尽痛,名曰肌痹,伤于寒湿。刺大分、小分,多发针而深之,以热为故;无伤筋骨,伤筋骨,痈发若变;诸分尽热,病已止。

病在骨,骨重不可举,骨髓酸痛,寒气至,名曰骨痹。深者刺,无伤脉肉为故,其道大分小分,骨热病已止。

病在诸阳脉,且寒且热,诸分且寒且热,名曰狂。刺之虚脉,视分尽热,病已止。

病初发,岁一发,不治月一发,不治,月四五发,名曰癫病。刺诸分诸脉,其无寒者以针调之,病已止。

病风且寒且热,炅汗出,一日数过,先刺诸分理络脉;汗出且寒且热,三日一刺,百日而已。

病大风,骨节重,须眉堕,名曰大风,刺肌肉为故,汗出百日,刺骨髓,汗出百日,凡二百日,须眉生而止针。