Thiên năm mươi tám: KHÍ HUYỆT LUẬN

 Hoàng Đế hỏi rằng:

Tôi nghe Khí huyệt, có ba trăm sáu mươi nhăm huyệt, để ứng với một năm, xin cho biết rơ là làm sao? [1]

Kỳ Bá thưa rằng:

Bối với Tâm cùng rút nhau vào mà đau, nên trị ở Thiên đột, Thập trùy với Thượng kỷ. Thượng kỷ tức là Vị quản: Hạ kỷ tức là Quan nguyên (1) [2].

Hoàng Đế chắp tay, nhường qua một bên, không dám nhận mà nói [3]

Tà khí ở bối và Hung, nó liên lạc với âm, dương, tả, hữu như vậy, phát sinh ra bệnh tiền hậu đau và rít, hung hiếp đau không thể thở, không thể nằm, khi nhược lên, ngắn hơi và thiên thống [4].

 Mạch của nó “ph́nh to ra”, lệch sang, Khao môn mạch, chằng qua Hung, Hiếp, rẽ vào Tâm suốt lên cách, ṿng lên vai, qua Thiên đột, lệch xuống dưới vai, giao ở dưới thập chùy (đốt xương sống thứ mười) [5].

 Về Tàng du có năm mươi huyệt (Mỗi Tàng có năm huyệt. Năm lần năm là hai mươi lăm huyệt, mỗi huyệt lại chia làm tả hữu hai huyệt. Nên mới thành năm mươi huyệt) [6].

 Phủ du bảy mươi hai huyệt (1) [7].

 Sáu Phủ, mỗi Phũ 6 huyết, 6 x 6 = 36. Mỗi huyệt lại chia làm tả hữu  hai huyệt, nên mới thành 72 huyệt.

 Nhiệt du năm mươi chín huyệt (1) [8].

1) Ở trên đầu có 5 hàng, mỗi hàng 5 huyệt, thành 25 huyệt; Đại chữ. Ưng du, Khuyết bồn, Cốt du, mỗi huyệt có 2, thành 8 huyệt, Khi nhai, Tam lư, Cự hư, Thượng hạ liêm, mỗi huyệt có 2, thành 8 huyệt; Vân môn, Ngu cốt, Uûy trung, Tủy không, mỗi huyệt có 2, thành 8 huyệt, bên cạnh du của 5 Tàng, đều có 2 huyệt, thành 10 huyệt. Hợp cả lại thành 59 huyệt.

 Thủy du năm mươi bảy huyệt (1) [9].

1) Trên xương “khu” 5 hàng, mỗi hàng năm huyệt thành 25 huyệt. Trên Phục thổ đều có hai hàng, mỗi hàng có 5 huyệt, thành 20 huyệt, trên Khỏa đều có 1 hàng, mỗi hàng có 6 huyệt, thành 12 huyệt. Tổng cộng thành 57 huyệt. Trở lên cộng 116 huyệt.

Trên đầu năm hàng, mỗi hàng năm huyệt. Thành hai mươi lăm huyệt (1).

1) Trên đây lại nói về huyệt của Nhiệt du một lần nữa, v́ Nhiệt du tức cũng là Khí huyệt. Do ở nó “có thể lấy khí có thể tả nhiệt” lại có thể khiến nhiệt tà theo khí mà tiết ra, cho nên dưới đây lại nói: “Nhiệt du tại khí huyết”.

 Hai bên trung lữ đều có 5, thành 10 huyệt [10]. Trên hai bên Đại trùy, đều có 1, thành 2 huyệt [11].  Phù bạch bên đồng tử mắt có 2 huyệt [12]. Lưỡng bễ áp hai huyệt [13]. Độc Tỵ 2 huyệt [14].  Huyệt Đa sở văn ở giữa tai, 2 huyệt [15] .  My bản 2 huyệt [16]. Uyển cốt 2 huyệt [17]. Hàng trung ương một huyệt [18].  Chẩm cốt 2 huyệt [19]. ) Thượng quan hai huyệt [20].  Đại nghinh 2 huyệt [21].  Hạ quan hai huyệt. 23 Thiên trụ 2 huyệt [ 23].  Cự hư, thương, hạ liêm 4 huyệt [24]. Khúc nha 2 huyệt [25]. Thiên đột 1 huyệt [26].  Thiên phủ 2 huyệt [27]. Thiên dũ 2 huyệt [28]. Phù đột 2 huyệt [29]. Thiên song 2 huyệt [30]. Kiên giải 2 huyệt [31]. Quan nguyên 1 huyệt [32].  Uûy dương 2 huyệt [33].  Kiên trinh 2 huyệt [34]. Aâm môn 1 huyệt [35]. Tề 1 huyệt[36]. Hung du 12 huyệt [37]. Bối du 2 huyệt [38]. Ưng du 12 huyệt [39]. hận phục 2 huyệt [41]. Khỏa thượng hoành 2 huyệt [42].  Aâm, Dương kiêu 4 huyệt. Chiến hải + Thân mạch, Dương phụ [42].

 Thủy du ở các phân nhục, nhiệt du tại khi huyết [43]. Hàn nhiệt du tại “lưỡng hài” (1) áp trung (Điều gốc) 2 huyệt [44].

Một huyệt Đại cấm (cấm rất ngặt) 25 thích, ở dưới huyệt Thiên phủ 5 tấc (1) [45].

Hoàng Đế nói:

Tôi đă được biết rơ Khí huyệt ở những nơi đâu, nhờ có cách dùng châm rất được dễ dàng. Nhưng c̣n Tôn lạc và Khê, Cốc, tương ứng như thế nào, xin cho biết... [47]

Kỳ Bá thưa rằng:

Tôn lạc có 365 huyệt hội, cũng để ứng với một năm, vừa để thông Vinh, Vệ, có khi lại sinh những bệnh lạ lùng [48].

Nếu Vinh, Vệ bị ngừng đọng. Vệ tán, vinh tràn, khí kiệt, huyết nghẽn, th́ bên ngoài sẽ phát hàn nhiệt, bên trong thời thành thiểu khí... Phải “tả” ngay đừng chậm, để thông Vinh, Vệ.

Vậy thấy sắc. Lạc hiện lên thời tả ngay, không cần phải xét đến “sở hội” (1) [49].

Hoàng Đế hỏi:

Xin cho biết huyệt hội của Khê, Cốc thế nào? [50]

Kỳ Bá thưa:

Nơi đại hội của nhục gọi là Cốc, nơi tiểu hội của Nhục gọi là Khê, ở trong khoảng phận nhục và nơi hội của Khê Cốc, là để hành Vinh, Vệ, để tụ hội đại khí (1) [51].

Tà nhiều, khí nghẽn, mạch nhiệt, nhục bại, vinh vệ không lưu hành được, sẽ phải hóa thành mủ, trong làm tiêu hao cốt tủy, ngoài làm nứt vỡ bọng chân... Rồi lưu hành măi ở các khớp xương, sẽ cùng gây nên tất bệnh [42].

Hàn tích ở bên trong vinh vệ không thuận, thịt nhăn, gân co, khuỷu tay không duỗi ra được. Bên trong thành chứng cốt tư, bên ngoài thành chứng bất nhất. Gọi là “bất túc” đó là bởi khi đại hàn ngừng trệ ở Khê, Cốc mà gây nên [43].

Khê và Cốc, 365 huyệt hội, cũng để ứng với một năm. Nếu khí vít tầm thường, chí tràn lan đi lại ở trong mạch, châm nhẹ có thể tới, thời phép châm cũng như các nơi khác [44].

气穴论篇第五十八

黄帝问曰:余闻气穴三百六十五,以应一岁,未知其所,愿卒闻之。岐伯稽首再拜对曰:窘乎哉问也!其非圣帝,孰能穷其道焉!因请溢意尽言其处。帝捧手逡巡而却曰:夫子之开余道也,目未见其处,耳未闻其数,而目以明,耳以聪矣。岐伯曰:此所谓圣人易语,良马易御也。帝曰:余非圣人之易语也,世言真数开人意,今余所访问者真数,发蒙解惑,未足以论也。然余愿闻夫子溢志尽言其处,令解其意,请藏之金匮,不敢复出。

岐伯再拜而起曰:臣请言之,背与心相控而痛,所治天突与十椎及上纪,上纪者,胃脘也,下纪者,关元也。背胸邪系阴阳左右,如此其病前后痛濇,胸胁痛而不得息,不得卧,上气短气偏痛,脉满起,斜出尻脉,络胸胁支心贯鬲,上肩加天突,斜下肩交十椎下。

藏俞五十穴,府俞七十二穴,热俞五十九穴,水俞五十七穴,头上五行行五,五五二十五穴,中两傍各五,凡十穴,大椎上两傍各一,凡二穴,目瞳子浮白二穴,两髀厌分中二穴,犊鼻二穴,耳中多所闻二穴,眉本二穴,完骨二穴,顶中央一穴,枕骨二穴,上关二穴,大迎二穴,下关二穴,天柱二穴,巨虚上下廉四穴,曲牙二穴,天突一穴,天府二穴,天牖二穴,扶突二穴,天窗二穴,肩解二穴,关元一穴,委阳二穴,肩贞二穴,瘖门一穴,齐一穴,胸俞十二穴,背俞二穴,膺俞十二穴,分肉二穴,踝上横二穴,阴阳蹻四穴,水俞在诸分,热俞在气穴,寒热俞在两骸厌中二穴,大禁二十五,在天府下五寸,凡三百六十五穴,针之所由行也。

帝曰:余已知气穴之处,游针之居,愿闻孙络谿谷,亦有所应乎?岐伯曰:孙络三百六十五穴会,亦以应一岁,以溢奇邪,以通荣卫,荣卫稽留,卫散荣溢,气竭血著,外为发热,内为少气,疾写无怠,以通荣卫,见而写之,无问所会。

帝曰:善。愿闻谿谷之会也。岐伯曰:肉之大会为谷,肉之小会为谿,肉分之间,谿谷之会,以行荣卫,以会大气。邪溢气壅,脉热肉败荣卫不行,必将为脓,内销骨髓,外破大膕,留于节湊,必将为败。积寒留舍,荣卫不居,卷肉缩筋,肋肘不得伸,内为骨痹,外为不仁,命曰不足,大寒留于谿谷也。谿谷三百六十五穴会,亦应一岁,其小痹淫溢,循脉往来,微针所及,与法相同。

帝乃辟左右而起,再拜曰:今日发蒙解惑,藏之金匮,不敢复出,乃藏之金兰之室,署曰气穴所在。岐伯曰:孙络之脉别经者,其血盛而当写者,亦三百六十五脉,并注于络,传注十二络脉,非独十四络脉也,内解写于中者十脉。