Thiên năm: ÂM DƯƠNG ỨNG TƯỢNG ĐẠI LUẬN

Hoàng Đế nói: Âm Dương là đạo của trời đất,  là giường mối của muôn vật, là cha mẹ của sự biến hóa, là gốc ngọn của sự sinh sái, là cái kho chứa mọi sự thần minh (1).

Trị bệnh phải t́m tới gốc (2). Nên biết rằng, tích lũy nhiều Dương là trời, tích lũy nhiều Âm là Đất (3). Âm th́ tĩnh, Dương th́ táo (4). Dương sinh ra, Âm nuôi lớn (5). Dương giảm đi, Âm tiềm tạng (6). Dương hóa khí, Âm thành h́nh (7). Hàn cực sinh ra Nhiệt, Nhiệt cực sinh ra Hàn (8). Khí hàn sinh ra chất trọc (đục), khí nhiệt sinh ra chất thanh (trong) (9). Thanh khí ở bộ phận dưới th́ sinh chứng xôn tiết, trọc khí ở bộ phận trên th́ sinh chứng điền trướng (đầy tức) (10). Đó là Âm Dương ở trong người do sự ‘Nghịch tùng’ mà sinh bệnh vậy (11).

Cho nên thanh Dương là trời, trọc Âm là đất, khí đất bốc lên thành mây, khí trời giáng xuống thành mưa, mưa làm ra bởi địa khí, mây làm ra bởi thiên khí (12). Thanh dương tiết lên thượng khiếu, trọc Âm tiết xuống hạ khiếu (13).  Thanh dương phát ra tấu lư, trọc Âm chạy vào năm Tạng (14).  Thanh dương đầy đủ ở tứ chi trọc Âm qui tụ về lục phủ (15).

Thủy là Âm: Hỏa là Dương (16). Dương là khí, Âm là vị (1) (17). Vị theo về h́nh, h́nh theo về khí, khí theo về tinh, tinh theo về hóa (18). Tinh nhờ ở khí, h́nh nhờ ở vị (3) (19). Do hóa sinh ra tinh, do khí sinh ra h́nh  (20).

Vị làm thương h́nh, khí làm thương tinh (21).

 Tinh hóa làm khí, khí thương bởi vị (22).

 Âm vị tiết ra hạ khiếu, Dương khí tiết ra thượng khiếu (23).

 Vị hậu thuộc về Âm, bạc thuộc về dương (24).

 Vị hậu th́ phát tiết, bạc th́ không, khí bạc th́ phát tiết, hậu th́ phát nhiệt. Cái khí của tráng hỏa suy, th́ cái khí của thiếu hỏa tráng (25).

 Tráng hỏa ‘thu hút’ khí, khí ‘thu hút’ thiếu hỏa (26).

 Tráng hỏa làm tán khí, thiếu hỏa sẽ sinh khí(27).

Khí vị tân, cam, công năng của nó chuyên về phát tán, thuộc Dương (28). Khí vị toan, khổ, công năng của nó có thể dũng liệt, thuộc Âm (29).

Âm thắng th́ Dương sẽ mắc bệnh: Dương thắng th́ Âm sẽ mắc bệnh (30). Dương thắng th́ nhiệt, Âm thắng th́ hàn (31).

Gặp (trùng) hàn th́ hóa nhiệt, gặp nhiệt th́ hóa hàn (32).

Hàn làm thương h́nh, nhiệt làm thương khí (33). Khí bị tổn thương thành bệnh đau, h́nh bị thương thành bệnh thũng (34).

Nếu trước đau mà sau mới thũng, đó là khí làm thương h́nh; nếu trước thũng mà sau mới đau, đó là h́nh làm thương khí(35).

Phong thắng th́ sinh ra động (36). Nhiệt thắng th́ sinh ra thũng (37). Táo thắng th́ sinh ra can (38). Hàn thắng th́ sinh ra ‘phù’ (thần khí phù việt) (39). Thấp thắng th́ sinh ra ‘nhu tiết’ (ẩm thấp), tiết tả (40).

Trời có bốn mùa, năm hành để thi hành sự sinh trưởng, thâu, tạng, và để sinh ra các khí hàn, thử, táo, thấp, phong (41).

 Người có năm tạng hóa ra năm khí, để sinh ra hỷ, nóùä, bi, ưu khủng (2) (42).

 Cho nên, hỷ với nóùä làm thương đến khí, hàn với thử làm thương đến hành (3) (43).

 Bạo nóùä th́ thương đến Âm, bạo hỷ th́ thương đến h́nh (44).

Nếu khí dẫn ngược lên, mạch sẽ bị đầy tràn, ly thoát mất cái h́nh của chân tạng (45).

 Hỷ, nóùä không hạn chế, hàn thử để quá độ, sinh mệnh sẽ không được bền (46).

 Cho nên ‘Trùng Âm’ tất bệnh dương, ‘Trùng dương’ tất bệnh Âm (47).

 Mùa Đông bị thương về hàn, tới mùa Xuân tất phát bệnh ôn (48) ; mùa Xuân bị thương về phong, tới mùa Hạ tất sẽ phát bệnh xôn tiết (49). Mùa Hạ bị thương về thử, tới mùa Thu tất phát bệnh hơi ngược (50). Mùa Thu bị thương về thấp, tới mùa Đông tất phát bệnh khái thấu (51).

Hoàng Đế hỏi rằng:

 Tôi nghe các bực thánh nhân đời thượng cổ, hiểu rơ thân thể con người, về tạng, phủ th́ phân biệt rơ ràng, Về kinh mạch th́ xét rơ đầu mối; Về ‘lục hợp’ của mạch, nêu rơ xự hội thông của nóù; Về các ‘khí huyệt’ th́ chỉ rơ từng nơi và ấn định tên của nó. Về các ‘khê, cốc’ đều chỉ rơ cái chỗ bắt đầu của nó; Về bộ phận b́ phu, có nghịch có tùng, đều có điều lư; Về bốn mùa, Âm dương, đều có kinh hỷ, và ứng vào thân thể con người, đều có biểu lư liên lạc với nhau...Có thật thế chăng ?(52).

Kỳ Bá thưa rằng:

Đông phương sinh ra phong (gió), phong sinh mộc, mộc sinh toan, toan sinh can, can sinh cân (gân), cân sinh tâm, Can chủ về mắt (53).

 Theo lẽ đó, ở trời gọi là ‘huyền’, ở người gọi là ‘đạo’, ở đất th́ là ‘hóa’, hóa sinh năm vị (54). Đạo sinh ra trí, huyền sinh ra thần (55).

Thần ở trời tức là khí phong; ở đất tức là hành mộc, ở thân thể con người tức cân; ở tạng phủ con người tức Can. (56)

 Ở sắc là màu xanh; ở Âm là âm giác; ở tiếng là tiếng hô (thở ra, reo ḥ); ở sự biến động là ác (nắm tay lại, h́nh dung sự co gân); ở khiếu là mắt; ở vị là toan; ở chí là nộ (57).

 Nóä (giận) làm thương Can, bi sẽ thắng nộ; phong làm thương cân, táo sẽ thắng phong; toan làm thương cân, tân sẽ thắng toan(59).

Nam phương sinh nhiệt (nóng), nhiệt sinh hỏa (1) hỏa sinh khổ, khổ sinh Tâm. Tâm chủ huyết, huyết sinh Tỳ, Tâm chủ về lưỡi (60).

 Theo lẽ đó, ở trời là khí nhiệt, ở đất là hành hỏa ở thể là mạch, ở tạng là Tâm (6) (61).

 Ở sắc là xích (đỏ), ở Âm là Âm chủy, ở tiếng là tiếng cười, ở sự biến động là ưu (lo), ở khiếu là lưỡi, ở vị là khổ, ở chí là hỷ (62).

Hỷ quá th́ thương Tâm, khủng sẽ thắng hỷ; Nhiệt quá th́ thương khí; hàn sẽ thắng nhiệt; khổ làm thương khí, hàn sẽ thắng khổ (63).

Trung ương sinh thấp, thấp sinh thổ, thổ sinh cam, cam sinh Tỳ, Tỳ sinh nhục, nhục sinh Phế, Tỳ chủ về miệng (64).

 Theo lẽ đó, ở trời là khí thấp, ở đất là hành thổ, ở thể là nhục, ở Tạng là Tỳ. Ở sắc là sắc vàng, ở Âm là âm cung, ở tiếng là tiếng hát, ở sự biến động là uế. Ở khiếu là miệng, ở vị là cam, ở chí là tư (nghĩ ngợi) (65).

 Tư quá th́ thương Tỳ, nóùä sẽ thắng tư; thấp quá th́ thương nhục, phong sẽ thắng thấp, cam quá th́ thương nhục, toan sẽ thắng cam(66).

Tây phương sinh Táo, Táo sinh Kim, Kim sinh tân, Tân sinh Phế; Phế sinh b́ mao, b́ mao sinh Thận; Phế chủ về mũi (67).

 Theo lẽ đó, ở trời là khí táo, ở đất là hành kim, ở thân thể là b́ mao, ở Tạng là Phế, ở sắc là sắc trắng, ở Âm là âm thương, ở tiếng là tiếng khóc; ở sự biến động là ho, ở khiếu là mũi, ở vị là tân; ở chí là ưu (68).

Ưu làm thương Phế, hỷ sẽ thắng ưu, nhiệt làm thương b́ mao, hàn sẽ thắng nhiệt, tân làm thương b́ mao, khổ sẽ thắng tân (69).

Bắc phương sinh hàn, hàn sinh thủy, thủy sinh hàm, hàm sinh thận, thận sinh cốt tủy, tủy sinh can, thận chủ về tai (70).

 Theo lẽ đó, ở trời là khí hàn, ở đất là hành thủy; ở thân thể là xương, ở Tạng là Thận, ở sắc là sắc đen, ở Âm là âm vũ, ở tiếng là tiếng thở dài, ở sự biến động là run rẩy, ở khiếu là tai, ở vị là hàm, ở chí là khủng (71).

Khủng quá thương Thận, tư sẽ thắng khủng; Hàn quá làm thương huyết, Táo sẽ thắng hàn, Hàm quá làm thương huyết, cam sẽ thắng hà(72).

Cho nên nói rằng: trời đất là một  bộ, vị trên và dưới của muôn vật, Âm với dương, đối với người là huyết khí của nam nữ (73).

Tả với hữu là đường lối của Âm dương, thủy với hỏa là triệu chứng của Âm dương, Âm với dương là trước sau của muôn vật (74).

Nên chú ư rằng: Âm ở bên trong, nhờ có sự giữ ǵn của dương ở bên ngoài. Dương ở bên ngoài nhờ sự sai khiến của Âm ở bên trong (75).

Hoàng Đế hỏi rằng:  Nên bắt chước ở Âm Dương như thế nào? (76).

 Kỳ Bá thưa rằng: Dương thắng th́ ḿnh nóng, tấu lư vít lấp, thở mạnh và khó cúi hoặc ngửa, mồ hôi không ra mà nhiệt, răng se; do đó thành phiền oán (bực dọc, nóng nảy), bụng đầy, thuộc chứng chết, chỉ qua được mùa đông, không qua được mùa Hạ (77).

 Âm thắng th́ ḿnh lạnh, mồ hôi ra, ḿnh thường mát, thường run và rét. Rét th́ quyết, quyết th́ bụng đầy, thuộc chứng chết, chỉ qua được mùa Hạ không qua được mùa Đông. Đó là sự biến của Âm Dương ‘thiên thắng’, và là chứng trạng phát hiện vậy (78).

Hoàng Đế hỏi rằng: Muốn điều dưỡng hai khí âm dương, phải làm sao?(79).

 Kỳ Bá thưa rằng: Nếu biết được cái lẽ ‘thất tổn, bát ích’, th́ hai khí ấy có thể điều ḥa. Nếu không biết, sẽ là cái cơ tảo suy vậy. (80)

 Con người, năm bốn mươi tuổi, Âm khí đă tới phân nửa, sự khởi cư đă suy rồi (81).

 Tới năm năm mươi tuổi, thân thể nặng nề, tai mắt không c̣n sáng tỏ nữa(82)

 Tới năm sáu mươi tuổi, th́ Âm suy, khí đă rất suy, chín khiếu không thông lợi, dưới hư trên thực, nước mũi nước mắt thường chảy ra (83).

 Cho nên nói: biết th́ khỏe mạnh, không biết th́ chóng già (84).

 Thần khí, vốn ‘cùng ‘ sinh ra ở Âm tinh, mà về sau cái danh nó ‘khác’ đấy thôi(85).  Người trí xét rơ tự chỗ ‘đồng’ (cùng), c̣n kẻ ngu trí biết xét ở chỗ ‘dị’ (khác), kẻ ngu thường bất túc người trí thường hữu dư (86).

 V́ hữu dư nên tai mắt sáng tỏ, thân thể khỏe mạnh, đến tuổi lăo mà vẫn được như trai tráng; đă trai tráng mà lại càng đầy đủ thêm(87).

 V́ thế nên bực thánh nhân làm cái việc ‘vô vi’ vui cái yên ‘điềm đạm’, thuận dục khoái chí ở trong cái phạm vi ‘hư vô’ (88). Cho nên thọ mệnh vô cùng, sống chung trời đất...Đó là phương pháp trị thân của bậc thánh nhân vậy (89).

- Trời ‘bất túc’ về phương tây bắc, Tây bắc thuộc Âm, do đó, con người tai mắt bên hữu không sáng bằng bên ta(90). Û Đất ‘bất măn’ về phương đông nam, Đông nam thuộc dương, do đó, con người tay chân tả không mạnh bằng bên hữu (91).

 Hoàng Đế hỏi: V́ cớ sao? (92).

 Kỳ Bá thưa rằng: Phương đông thuộc Dương, V́ là dương, nên tinh khi dồn lên trên th́ trên sáng mà dưới hư, cho nên khiến tai mắt sáng tỏ mà tay chân không mạnh (93). Phương tây thuộc Âm, V́ là Âm, nên tinh khí dồn ở dưới, dồn ở dưới th́ dưới thịnh mà trên hư, cho nên khiến tai mắt không sáng tỏ, mà tay chân được mạnh (94).

 Cho nên, đều là cảm phải tà khí, mà về bộ phận trên th́ bên hữu nặng hơn, về bộ phận dưới th́ bên tả nặng hơn (95). Đó chính v́ thiên địa âm dương không thể toàn vẹn được, nên tà khí cũng do chỗ thiếu hụt ấy để xâm lấn (96).

Cho nên, trời có tinh, đất có h́nh, trời có tám cơi, đất có năm hành, v́ thế mới có thể làm được cha mẹ cả muôn vật (97).

 Thanh dương bốc lên trời, trọc Âm theo xuống đất (98).

 Nhân có sự động tĩnh, làm giường mối cho sự ‘thần minh’ nên mới phát triển được cái công   năng sinh, trưởng, thâu, tàng, hết rồi lại có (99).

 Chỉ bực người hiền, về bộ phận trên biết bắt chước trời để nuôi đầu, bộ phận dưới biết bắt  chước đết để nuôi chân, về bộ phận giữa lựa theo nhân sự để nuôi năm tạng (100).

Thiên khí thông vào phế, địa khí thông vào ách (thực quản), phong khí thông vào Can, lôi khí thông vào Tâm, cốc khí thông vào Tỳ, vũ khí thông vào Thận (101).

 Sáu kinh coi như sông, trường vị coi như biển, chín khiếu là nơi tiết ra của hơi nước (102).

 Lấy Âm dương của trời đất làm Âm dương của con người (103)

 Dương hăn, mượn tiếng ‘vũ’ của trời đất để đặt làm tên (104).

 Dương khí, mượn tiếng ‘lôi’ của trời đất để đặt tên (105).

 Bạo khí tượng với lôi, nghịch khí tượng với dương (106).

- Vậy về phương pháp trị liệu, nếu không bắt chước cái lư Âm dương của trời đất, sẽ khó thoát tai hại (107).

Cho nên khí tà phong nó đến, gấp hơn gió mưa (108). Người chữa bệnh giỏi, vhữa bệnh ngay từ lúc tà c̣n ở b́ mao; bực thứ nữa, chữa tà khí vào tới cơ phu, bực thứ nữa, chữa khí tà vào tới cân mạch, lại bực thứ nữa, chữa khí tà vào tới sáu phủ, lại bực thứ nữa, chữa khí tà vào tới năm tạng. Để tà vào tới năm tạng th́ nửa chết, nửa sống (109). 

 Nếu cảm nhiễm phải tà khí của trời, th́ sẽ hại tới năm tạng, nếu cảm nhiễm về sự nóng hay lạnh của loài thủy cốc th́ sẽ hại tới sáu phu(110).û.

 Nếu cảm nhiễm phải thấp khí của đất, th́ sẽ hại tới b́, nhục, cân, mạch (111).

Cho nên người khéo dùng châm, từ Âm phận dẫn qua dương phận, từ dương phận dẫn qua Âm phận. lấy bên hữu để trị bên tả, lấy bên tả để trị bên hữu, lấy ngoài biểu để biết trong lư, lấy tinh thần của ḿnh để hiểu biết bệnh t́nh của người bệnh (113).

 Do đó, để xem cái nguyên nhân của bệnh nó phát sinh từ đâu, và cái lư tà, chính, hư, thực như thế nào...Như thế mới khỏi gây nên tai hại  (114).

Người khéo ‘chẩn’, xét ở sắc, ấn vào mạch, phải phân biệt Âm Dương trước đă (115). Xét rơ thanh hay trọc, để biết thuộc về bộ phận nào (116). Coi hơi thở, nghe tiếng nói, mà biết được sự đau đớn thế nào (117). Xem quyền, hành, qui, củ để mà biết được bệnh nó chủ về đâu (118). Ấn tay vào bộ vị Xích, Thốn nhận rơ phù, trầm, hoạt, sắc...Mà biết được bệnh do  đâu sinh ra (119). Rồi lại xem đến cả người không có bệnh, để rút kinh nghiệm, như thế sẽ không nhầm lẫn nữa (120).

Bệnh khi mới phát sinh, có thể dùng châm thích cho khỏi, khi bệnh thế đă thịnh, đừng vội dứt bỏ châm, đợi tà khí suy dần, sẽ thôi (121).

 Nhân cái lúc bệnh tà c̣n nhẹ, mà phạt dương cho nó tiết ra, đến khi bệnh thế đă thịnh, phải để cho nó giảm bớt dần, đến khi bệnh thế đă suy th́ phải giúp ích chính khí cho nó đầy đủ thêm(122).

 H́nh bất túc, dùng khí để ôn, tinh bất túc, dùng vị để bổ (123).

Nếu bệnh tà ở phần trên, làm cho nó vọt lên, nếu ở bộ phận dưới, dẫn cho nó hạ xuống, nếu đầy ở bộ phận giữa, nên theo bên trong mà tả (124).

 Nếu là tà biểu, tẩm vào nước cho phát hăn (125); Nếu ở b́ mao làm cho phát tán (126); Nếu tà khí quá mạnh, nên dùng phép án ma cho thâu dẫn (127); nếu là thực, nên tán và tả (128).

 Xét rơ Âm dương, để chia nhu cương. Dương bệnh trị ở Âm, Âm bệnh trị ở dương (129).

 Định rơ khí huyết, cần giữ bộ vị (130). Nếu huyết thực, làm cho nó hành, nếu khí hư, nên tuyên dẫn cho thông xướng (131).

阴阳应象大论篇第五

黄帝曰:阴阳者,天地之道也,万物之纲纪,变化之父母,生杀之本始,神明之府也。治病必求于本。故积阳为天,积阴为地。阴静阳躁,阳生阴长,阳杀阴藏。阳化气,阴成形。寒极生热,热极生寒。寒气生浊,热气生清。清气在下,则生飧泄;浊气在上,则生(月真)胀。此阴阳反作,病之逆从也。

故清阳为天,浊阴为地;地气上为云,天气下为雨;雨出地气,云出天气。故清阳出上窍,浊阴出下窍;清阳发腠理,浊阴走五藏;清阳实四支,浊阴归六府。

水为阴,火为阳,阳为气,阴为味。味归形,形归气,气归精,精归化,精食气,形食味,化生精,气生形。味伤形,气伤精,精化为气,气伤于味。

阴味出下窍,阳气出上窍。味厚者为阴,薄为阴之阳。气厚者为阳,薄为阳之阴。味厚则泄,薄则通。气薄则发泄,厚则发热。壮火之气衰,少火之气壮。壮火食气,气食少火。壮火散气,少火生气。

气味辛甘发散为阳,酸苦涌泄为阴。阴胜则阳病,阳胜则阴病。阳胜则热,阴胜则寒。重寒则热,重热则寒。寒伤形,热伤气。气伤痛,形伤肿。故先痛而后肿者,气伤形也;先肿而后痛者,形伤气也。

风胜则动,热胜则肿,燥胜则干,寒胜则浮,湿胜则濡写。

天有四时五行,以生长收藏,以生寒暑燥湿风。人有五藏,化五气,以生喜怒悲忧恐。故喜怒伤气,寒暑伤形。暴怒伤阴,暴喜伤阳。厥气上行,满脉去形。喜怒不节,寒暑过度,生乃不固。故重阴必阳,重阳必阴。

故曰:冬伤于寒,春必温病;春伤于风,夏生飧泄;夏伤于暑,秋必痎疟;秋伤于湿,冬生咳嗽。

帝曰:余闻上古圣人,论理人形,列别藏府,端络经脉,会通六合,各从其经,气穴所发各有处名,谿谷属骨皆有所起,分部逆从,各有条理,四时阴阳,尽有经纪,外内之应,皆有表里,其信然乎?

岐伯对曰:东方生风,风生木,木生酸,酸生肝,肝生筋,筋生心,肝主目。其在天为玄,在人为道,在地为化。化生五味,道生智,玄生神,神在天为风,在地为木,在体为筋,在藏为肝,在色为苍,在音为角,在声为呼,在变动为握,在窍为目,在味为酸,在志为怒。怒伤肝,悲胜怒;风伤筋,燥胜风;酸伤筋,辛胜酸。

南方生热,热生火,火生苦,苦生心,心生血,血生脾,心主舌。其在天为热,在地为火,在体为脉,在藏为心,在色为赤,在音为徵,在声为笑,在变动为忧,在窍为舌,在味为苦,在志为喜。喜伤心,恐胜喜;热伤气,寒胜热,苦伤气,咸胜苦。

中央生湿,湿生土,土生甘,甘生脾,脾生肉,肉生肺,脾主口。其在天为湿,在地为土,在体为肉,在藏为脾,在色为黄,在音为宫,在声为歌,在变动为哕,在窍为口,在味为甘,在志为思。思伤脾,怒胜思;湿伤肉,风胜湿;甘伤肉,酸胜甘。

西方生燥,燥生金,金生辛,辛生肺,肺生皮毛,皮毛生肾,肺主鼻。其在天为燥,在地为金,在体为皮毛,在藏为肺,在色为白,在音为商,在声为哭,在变动为咳,在窍为鼻,在味为辛,在志为忧。忧伤肺,喜胜忧;热伤皮毛,寒胜热;辛伤皮毛,苦胜辛。

北方生寒,寒生水,水生咸,咸生肾,肾生骨髓,髓生肝,肾主耳。其在天为寒,在地为水,在体为骨,在藏为肾,在色为黑,在音为羽,在声为呻,在变动为栗,在窍为耳,在味为咸,在志为恐。恐伤肾,思胜恐;寒伤血,燥胜寒;咸伤血,甘胜咸。

故曰:天地者,万物之上下也;阴阳者,血气之男女也;左右者,阴阳之道路也;水火者,阴阳之徵兆也;阴阳者,万物之能始也。故曰:阴在内,阳之守也;阳在外,阴之使也。

帝曰:法阴阳奈何?岐伯曰:阳胜则身热,腠理闭,喘粗为之仰,汗不出而热,齿干以烦冤,腹满,死,能冬不能夏。阴胜则身寒,汗出,身常清,数栗而寒,寒则厥,厥则腹满,死,能夏不能冬。此阴阳更胜之变,病之形能也。

帝曰:调此二者奈何?岐伯曰:能知七损八益,则二者可调,不知用此,则早衰之节也。年四十,而阴气自半也,起居衰矣。年五十,体重,耳目不聪明矣。年六十,阴痿,气大衰,九窍不利,下虚上实,涕泣俱出矣。故曰:知之则强,不知则老,故同出而名异耳。智者察同,愚者察异,愚者不足,智者有余,有余则耳目聪明,身体轻强,老者复壮,壮者益治。是以圣人为无为之事,乐恬憺之能,从欲快志于虚无之守,故寿命无穷,与天地终,此圣人之治身也。

天不足西北,故西北方阴也,而人右耳目不如左明也。地不满东南,故东南方阳也,而人左手足不如右强也。帝曰:何以然?岐伯曰:东方阳也,阳者其精并于上,并于上,则上明而下虚,故使耳目聪明,而手足不便也。西方阴也,阴者其精并于下,并于下,则下盛而上虚,故其耳目不聪明,而手足便也。故俱感于邪,其在上则右甚,在下则左甚,此天地阴阳所不能全也,故邪居之。

故天有精,地有形,天有八纪,地有五里,故能为万物之父母。清阳上天,浊阴归地,是故天地之动静,神明为之纲纪,故能以生长收藏,终而复始。惟贤人上配天以养头,下象地以养足,中傍人事以养五藏。天气通于肺,地气通于嗌,风气通于肝,雷气通于心,谷气通于脾,雨气通于肾。六经为川,肠胃为海,九窍为水注之气。以天地为之阴阳,阳之汗,以天地之雨名之;阳之气,以天地之疾风名之。暴气象雷,逆气象阳。故治不法天之纪,不用地之理,则灾害至矣。

故邪风之至,疾如风雨,故善治者治皮毛,其次治肌肤,其次治筋脉,其次治六府,其次治五藏。治五藏者,半死半生也。故天之邪气,感则害人五藏;水谷之寒热,感则害于六府;地之湿气,感则害皮肉筋脉。

故善用针者,从阴引阳,从阳引阴,以右治左,以左治右,以我知彼,以表知里,以观过与不及之理,见微得过,用之不殆。善诊者,察色按脉,先别阴阳;审清浊,而知部分;视喘息,听音声,而知所苦;观权衡规矩,而知病所主。按尺寸,观浮沉滑涩,而知病所生;以治无过,以诊则不失矣。

故曰:病之始起也,可刺而已;其盛,可待衰而已。故因其轻而扬之,因其重而减之,因其衰而彰之。形不足者,温之以气;精不足者,补之以味。其高者,因而越之;其下者,引而竭之;中满者,写之于内;其有邪者,渍形以为汗;其在皮者,汗而发之;其慓悍者,按而收之;其实者,散而写之。审其阴阳,以别柔刚,阳病治阴,阴病治阳,定其血气,各守其乡,血实宜决之,气虚宜掣引之。