Thiên sáu mươi tư: TỨ THỜI THÍCH NGHỊCH TÙNG LUẬN

Quyết âm hữu dư, thời mắc bệnh Aâm tư, bất túc, thời mắc bệnh Nhiệt tư, Hoạt, thời mắc bệnh Hồ sán phong; sắc, thời mắc bệnh Thiếu phúc tích khí (1) [1] .

Thiếu âm hữu dư, mắc bệnh Tư, và ẩn chuẩn (mọc nóát như sởi); bất túc, mắc chứng Phế tư. Hoạt thời mắc bệnh Phế phong sán, sắc, thời mắc bệnh tích, và tiểu ra huyết [2].

3 Thái âm hữu dư, mắc bệnh Nhục tư và hàn trung, bất túc, thời mắc bệnh Tỳ tư. Hoạt thời mắc bệnh Tư, Phong sán, sắc, thời mắc bệnh tích, Tâm phúc bị [3].

4) Dương minh hữu dư, mắc bệnh mạch tư, ḿnh thường nóng. Bất túc, mắc bệnh Tâm tư, hoạt thời mắc bệnh Tâm phong sán, sắc, thời mắc bệnh tích, thỉnh thoảng hay kinh [4].

5) Thái dương hữu dư, mắc bệnh cốt tư, ḿnh nặng, bất túc, mắc bệnh thận tư, hoạt thời mắc bệnh Thận phong sán, sắc thời mắc bệnh tích, thỉnh thoảng phát chứng điên [5].

6) Thiếu dương hữu dư, ắc bệnh Cân tư, hiếp măn, bất túc, mắc bệnh Cân tư. Hoạt, thời mắc bệnh Can phong sán, sắc thời bệnh tích, thỉnh thoảng gân rút, và đau mắt (1) [6].

Aáy cho nên: khí mùa Xuân ở Kinh mạch, khí mùa Hạ ở Tôn lạc, khí mùa Trường hạ ở Cơ nhục, khí mùa Thu ở B́ phu, khí mùa Đông ở trong Cốt tủy [7].

 Hoàng Đế hỏi:

Xin cho biết nguyên nhân ra làm sao? [8]

 Mùa Xuân, là thời kỳ khí trời mới mở ra, khí đất mới phát tiết, váng mỡ, giá tan, thủy lưu hành, kinh thông lợi. Cho nên khi người ở trong mạch. Mùa Hạ, kinh đầy, khí ràn, vào Tôn lạc để tiếp nhận lấy huyết, b́ phu do đó được đầy dặc, mùa Trường hạ kinh lạc đều thịnh, do bên trong tiết vào cơ nhục, mùa Thu, khí trời mới thâu lễm, tấy lư vít lấp, b́ phu khô dẳng, mùa Đông che giấp huyết khí ở bên trong, bám liền vào cốt tủy, để lại giao thông với 5 Tàng (1) [9].

Vậy nên, tà khí thường theo khí huyết của con người ở bốn mùa để thừa cơ vào “Khách”. Nhưng đến sự biến hóa thời thật khó mà đo lường. Dù sao cũng phải thuận theo ở Kinh khí để dùng phép thích, nếu tích trừ được tà khí, thời loạn khí sẽ không sinh ra được.

 Hoàng Đế hỏi:

Thích trái với bốn mùa, mà sinh loạn khí, bệnh trạng như thế nào? [11]

Kỳ Bá thưa rằng:

Mùa Xuân mà thích ở Lạc mạch (xuân khí ở Kinh mạch, mà thích Lạc mạch, là trái), huyết khí sẽ ràn ra ngoài, khiến người thiểu khí, mùa xuân mà thích ở cơ nhhục, huyết khi sẽ ṿng đi ngược, khiến người thượng khí, mùa xuân, mùa Xuân mà thích ở Cân cốt, huyết khí sẽ bám vào trong, khiến người phúc trướng [12].

 Mùa Hạ mà thích ở Kinh mạch (mùa Hạ huyết khí đă ra ngoài Tôn lạc), huyết khí sẽ bị kiệt, khiến người ră rời, mùa Hạ mà thích ở Cơ nhục, huyết khí sẽ lộn vào trong, khiến người hay khủng, mùa Hạ mà thích ở cân cốt, huyết khí sẽ nghịch lên, khiến người hay nóä [13].

 Mùa thu mà thích ở Kinh mạch, huyết khí sẽ ngược lên, khiến người hay quên, mùa Thu thích ở Lạc mạch, khiến khí không dẫn được ra bên ngoài, khiến người nằm không muốn cựa, mùa Thu mà thích ở cân cốt, huyết khí sẽ tan ră ở bên trong, khiến người rét run [14].

 Mùa Đông mà thích ở Kinh mạch, huyết khí sẽ đều thoát, khiến người mắt trông không tỏ, mùa Đông mà thích ở Lạc mạch khí bên trong sẽ tiết ra bên ngoài, lưu thành chứng đại tư, mùa Đông mà thích ở cơ nhục, dương khí sẽ kiệt tuyệt, khiến người hay quên [15].

 Phàm sự thích về bốn mùa đó, đều gây nên bệnh lớn, không thể theo [16].

 Vậy về phép thích, không biết kinh mạch của bốn mùa, bệnh sẽ sinh ra, nếp lấy thuận làm nghịch, chính khí sẽ loạn ở bên trong, tà khí và tinh khí sẽ cùng xung đột nhau. Vậy, tất phải xét rơ chín hậu, khiến cho chính khí không loạn, thời tinh khí mới không nghịch chuyển mà gây nên bệnh loạn [17].

Hoàng Đế nói:

Thích vào năm Tàng, nếu trúng Tâm, thời một ngày chết, khi mới phát bệnh sẽ là chứng “ợ” trúng Can thời năm ngày chết, khi mới phát bệnh sẽ là chứng muốn nói luôn miệng, trúng Phế thời ba ngày sẽ chết, khi mới phát bệnh sẽ là chứng ho, trúng Thận sáu ngày chết, khi mới phát, sẽ là chứng hắt hơi và vươn vai trúng Tỳ, mười ngày chết, khi mới phát sẽ là chứng thốn (nuốt nước miếng). Thích làm thương đến năm Tàng, tất phải chết, mà các bệnh lúc mới phát ra đều theo tính các bả tàng. Nhân đó có thể biết được là bao giờ chết [18].

四时刺逆从论篇第六十四

厥阴有余,病阴痹;不足病生热痹;滑则病狐疝风;濇则病少腹积气。

少阴有余,病皮痹隐轸;不足病肺痹;滑则病肺风疝;濇则病积溲血。

太阴有余,病肉痹寒中;不足病脾痹;滑则病脾风疝;濇则病积心腹时满。

阳明有余,病脉痹,身时热;不足病心痹;滑则病心风疝;濇则病积时善惊 。

太阳有余,病骨痹身重;不足病肾痹;滑则病肾风疝;濇则病积时善巅疾。

少阳有余,病筋痹胁满;不足病肝痹;滑则病肝风疝;濇则病积时筋急目痛。

是故春气在经脉,夏气在孙络,长夏气在肌肉,秋气在皮肤,冬气在骨髓中。帝曰:余愿闻其故。岐伯曰:春者,天气始开,地气始泄,冻解冰释,水行经通,故人气在脉。夏者,经满气溢,入孙络受血,皮肤充实。长夏者,经络皆盛,内溢肌中。秋者,天气始收,腠理闭塞,皮肤引急。冬者盖藏,血气在中,内着骨髓,通于五藏。是故邪气者,常随四时之气血而入客也,至其变化不可为度,然必从其经气,辟除其邪,除其邪,则乱气不生。

帝曰:逆四时而生乱气奈何?岐伯曰:春刺络脉,血气外溢,令人少气;春刺肌肉,血气环逆,令人上气;春刺筋骨,血气内著,令人腹胀。夏刺经脉,血气乃竭,令人解(亻亦);夏刺肌肉,血气内却,令人善恐;夏刺筋骨,血气上逆,令人善怒。秋刺经脉,血气上逆,令人善忘;秋刺络脉,气不外行,令人卧不欲动;秋刺筋骨,血气内散,令人寒慄。冬刺经脉,血气皆脱,令人目不明;冬刺络脉,内气外泄,留为大痹;冬刺肌肉,阳气竭绝,令人善忘。凡此四时刺者,大逆之病,不可不从也,反之,则生乱气相淫病焉。故刺不知四时之经,病之所生,以从为逆,正气内乱,与精相薄。必审九候,正气不乱,精气不转。

帝曰:善。刺五藏,中心一日死,其动为噫;中肝五日死,其动为语;中肺三日死,其动为咳;中肾六日死,其动为嚏欠;中脾十日死,其动为吞。刺伤人五藏必死,其动则依其藏之所变候知其死也。