Thiên sáu mươi lăm: TIÊU BẢN LUẬN

Hoàng Đế hỏi:

Bệnh có tiêu (ngọn), bản (gốc), thích có nghịch có tùng (thuận), nghĩa đó như thế nào? [1]

Kỳ Bá thưa rằng:

Về phương pháp thích, phải phân biệt âm dương, trước sau cùng ứng, nghịch tùng đều hợp, tieuâ bản cùng thay đổi (1) [2].

Cho nên nói rằng: có khi ở tiêu, mà cầu nó ở tiêu, có khi ở bản, mà cầu nó ở bản, có khi ở bản mà cầu nó ở tiêu, có khi ở tiêu mà cầu nó ở bản [3].

Cho nên về phương pháp điều trị, có khi lấy ở tiêu mà được, có khi lấy ở bản mà được, có khi nghịch thủ mà được, có khi tùng thủ mà được [4].

Vậy nếu biết nghịch với tùng đó là chính pháp không c̣n ǵ hơn, biết được tiêu bản muôn làm muôn đứng, không biết tiêu bản, làm càn ra chi...(2). [5]

Nói về cái đạo âm dương, nghịch tùng, và tiêu bản... mới nghe nhỏ, mà sau thật lớn, nói một điều mà biết được cái hại của trăm bệnh [6].

Ít mà là nhiều, nóâng mà là sâu, có thể nói một mà biết được trăm [7].

Do nóâng mà biết được sâu, xét gần mà biết được xa. Nói tiêu với bản, không nên tương phản [8].

Trị “phản” là nghịch, trị “đắc” là tùng (1). Trước mắc bệnh mà sau nghịch, trị ở bản; trước nghịch mà sau mắc bệnh, trị ở bản 2 [9]. Trước hàn mà sau sinh bệnh, trị ở bản, trước mắc bệnh mà sau sinh hàn, trị ở bản 3 [10].  Trước nhiệt mà sau mắc bệnh, trị ở bản, trước nhiệt mà sau xin trung măn, trị ở tiêu (4) [11]. Trước mắc bệnh mà sau tiết tả, trị ở bản, trước tiết tả mà sau thêm bệnh khác, trị ở bản, hăy điều ḥa trước đă, rồi hăy trị bệnh khác (5) [12]. Trước mắc bệnh mà sau sinh chứng phiền tâm, trị ở bản. Bởi ở trong thân thể con người, có khách khí, lại có đồng khí (6) [13]. Tiểu, đại không lợi, trị ở tiểu, tiểu, đại lợi, trị ở bản (7) [14]. Bệnh phát sinh mà hữu dư, bản mà là tiêu, trước hăy trị bản, rồi mới trị tiêu bệnh phát sinh mà bất túc, tiêu mà là bản, trước hăy trị tiêu, rồi mới trị bản (8) [15]. Cẩn thận xét xem “gian” hay “Thậm”, lấy ư của ḿnh để điều trị. Nếu “gian” thời tính hành, “thậm” thời độc hành. Tỉ như: trước tiểu, đại không lợi, mà rồi mới sinh bệnh khác, phải trị ở bản (9) [16].

Bệnh có tương truyền, tỉ như Tâm bệnh, trước Tâm thống qua một ngày thời phát chứng Khái, qua ba ngày Hiếp chi thống: qua năm ngày vít lấp không thông, thân đau ḿnh nặng, qua ba ngày, không khỏi, sẽ chết. Mùa Đông chết về nửa đêm, mùa Hạ chết về đúng trưa (1). [17]

Bệnh ở Phế, suyễn khái, qua ba ngày mà hiếp chi măn và thống, lại qua một ngày mà thân nặng ḿnh đau, lại qua năm ngày mà trướng. Lại qua mười ngày, không khỏi, sẽ chết. Mùa Đông chết về lúc mặt trời lặn, mùa hạ chết về lúc mặt trời mọc (1). [18]

Bệnh ở Can, đầu váng mắt hoa, Hiếp chi măn, qua ba ngày, ḿnh nặng, thân đau, qua năm ngày, sẽ phát trướng, lại qua ba ngày, yêu, tích và thiếu phúc đau, ống chân nhức, lại qua ba ngày không khỏi, sẽ chết. Mùa Đông chết về lúc mặt trời lặn, mùa Hạ chết về sáng sớm (1) [19].

Bệnh ở Tỳ, thân đau, ḿnh nặng. Qua một ngày mà Trướng, qua hai ngày, thiếu phúc, yêu, tích đau, xương ống chân nhức, qua ba ngày, bối, lữ và cân thống, tiểu tiện bế, qua mười ngày, không khỏi, sẽ chết. Mùa Đông, chết về lúc người đi ngủ yên; mùa Hạ, chết về lúc nửa buổi (1) [20].

Bệnh ở Thận, Thiếu phúc và yêu, tích thống, xương ống chân, rức, qua ba ngày, bối, lữ, cân thống, tiểu tiện bế, qua ba ngày, phúc trướng, qua ba ngày lưỡng hiếp chỉ thống, lại qua ba ngày, không khỏi, sẽ chết Mùa Đông, chết về lúc sáng rơ, mùa Hạ, chết về lúc tối đă lâu (1) [21].

Bệnh ở Vị, trướng măn, qua năm ngày, thiếu phúc và yêu tích thống, xương ống chân nhức; qua ba ngày, bối, lữ, cân thống, tiểu tiện bế, qua năm ngày thân thể nặng nề, qua sáu ngày, không khỏi, sẽ chết. Mùa đông chết về nửa đêm, mùa Hạ chết về xế chiều (1) [22].

Bệnh ở Bàng quang, tiểu tiện bế; qua 5 ngày, Thiếu phúc trướng, yêu tích thống, xương ống chân nhức, qua một ngày, phúc trướng, lại qua một ngày thân thể thống, lại qua hai ngày, không khỏi, sẽ chết. Mùa Đông, chết về gà gáy, mùa Hạ, chết về chiều tà (1) [23].

Các bệnh ở trên do sự “thắng, khắc” mà truyền đều có cái trường hợp chóng chết, dù có phép thích cũng không sao cứu chữa được. Hoặc tương  truyền đến cách một Tàng, thời thôi, không truyền sang Tàng khác nữa, như thế mới có thể thích. Tỉ như: Tâm bệnh truyền Can, Can bệnh truyền tỳ, đó là con đi lấn mẹ... Đến Can Tàng, Tỳ Tàng thời thôi, không lại do sự  “thắng, khắc” để truyền sang Tàng khác. Như thế mới có thể dùng phép thích. Lại tỉ như: Tâm bệnh truyền Tỳ, Phế bệnh truyền Thận, đó là mẹ đi lấn con, nhờ được cái sinh khí của mẫu tàng, c̣n là chứng không đến nóăi chết. Lại như Tâm bệnh truyền Thận, Phế bệnh truyền tâm, Can tàng truyền Phế v.v... Đó là do nơi “sở bất thắng” mà lại, bệnh nhẹ, cũng có thể dùng phép thích [24].

标本病传论篇第六十五

黄帝问曰:病有标本,刺有逆从,奈何?岐伯对曰:凡刺之方,必别阴阳,前后相应,逆从得施,标本相移。故曰:有其在标而求之于标,有其在本而求之于本,有其在本而求之于标,有其在标而求之于本,故治有取标而得者,有取本而得者,有逆取而得者,有从取而得者。故知逆与从,正行无问,知标本者,万举万当,不知标本,是谓妄行。

夫阴阳逆从,标本之为道也,小而大,言一而知百病之害。少而多,浅而博,可以言一而知百也。以浅而知深,察近而知远,言标与本,易而勿及。治反为逆,治得为从。先病而后逆者治其本,先逆而后病者治其本,先寒而后生病者治其本,先病而后生寒者治其本,先热而后生病者治其本,先热而后生中满者治其标,先病而后泄者治其本,先泄而后生他病者治其本,必且调之,乃治其他病,先病而后生中满者治其标,先中满而后烦心者治其本。人有客气,有同气。小大不利治其标,小大利治其本。病发而有余,本而标之,先治其本,后治其标;病发而不足,标而本之,先治其标,后治其本。谨察间甚,以意调之,间者并行,甚者独行。先小大不利而后生病者治其本。

夫病传者,心病先心痛,一日而咳,三日胁支痛,五日闭塞不通,身痛体重;三日不已,死。冬夜半,夏日中。

肺病喘咳,三日而胁支满痛,一日身重体痛,五日而胀,十日不已,死。冬日入,夏日出。

肝病头目眩胁支满,三日体重身痛,五日而胀,三日腰脊少腹痛胫,三日不已,死。冬日入,夏早食。

脾病身痛体重,一日而胀,二日少腹腰脊痛胫酸,三日背(月呂)筋痛,小便闭,十日不已,死。冬人定,夏晏食。

肾病少腹腰脊痛,(骨行)酸,三日背(月呂)筋痛,小便闭;三日腹胀;三日两胁支痛,三日不已,死。冬大晨,夏晏晡。

胃病胀满,五日少腹腰脊痛,(骨行)酸;三日背(月呂)筋痛,小便闭;五日身体重;六日不已,死。冬夜半后,夏日昳。

膀胱病小便闭,五日少腹胀,腰脊痛,(骨行)酸;一日腹胀;一日身体痛;二日不已,死。冬鸡鸣,夏下晡。

诸病以次是相传,如是者,皆有死期,不可刺。间一藏止,及至三四藏者,乃可刺也。