Thiên sáu mươi bảy: NGŨ VẬN HÀNH ĐẠI LUẬN

Hoàng Đế ngồi ở nhà Minh Đường, mới bắt đầu chỉnh lại thiên cương, rộng xem tám phương (cực), suy xét năm thường (1). Mời Thiên sư (Kỳ Bá) mà hỏi rằng:

Tôi nghe phu tử cho biết cái số về “ngũ vận”, chỉ có cái nghĩa là năm khí chủ về các năm mà thôi. Giờ Qủy Du Khu lại nói với tôi rằng” Thổ chủ về Giáp, Kỷ, Kim chủ về Aát, Canh, Thủy chủ về Bính, Tân, Mộc chủ về Đinh, Nhâm, Hỏa chủ về Mậu Qúi... Và ở trên Tư, Ngọ, Thiếu âm làm chủ, ở trên Sửu, Vị (Mùi), Thái âm làm chủ, ở trên Dần, Thân, Thiếu dương làm chủ, ở trên măo, Dậu, Dương minh làm chủ, ở trên Th́n, Tuất, Thái dương làm chủ, ở trên Tỵ, Hợi, Quyết âm làm chủ... So với âm dương của năm vận sáu khí không hợp, là sao vậy? [1].

Kỳ Bá thưa rằng:

Quỷ Du Khu nói như vậy là hiểu cái đại âm dương của trời đất đó. Phàm về “số” mà có thể đếm được cái “sở hợp” mà thôi. Đến như âm dương của trời đất, đếm có thể được mười, mà suy ra có thể thành trăm; đếm có thể được ngh́n, mà suy ra có thể thành vạn... Vậy không thể nào lấy “số” để suy mà chỉ có thể lấy “h́nh tượng” để ví (1) [2].

Hoàng Đế hỏi:

Xin cho biết lúc đầu ra làm sao? [3].

Kỳ Bá thưa rằng:

Thần xem ở Thái thủy Thiên nguyên sách có chép rằng:

Cái khí của Đan thiên, qua ở Mậu phận thuộc sao Ngưu, Nữ cái khí của Kiền thiên, qua ở Kỷ phận, thuộc sao Tâm, Vỹ, cái khí Thương thiên, qua ở các sao Nguy, Thất, Liễu, Quỷ, cái khí của Huyền thiên, qua ở các sao Trương, Dực, Lâu, Vị... Như nói về Mậu Kỷ phận, tức là khoảng sao Khuê, Bích, Giác, Chẩn, mà là cửa ngơ của trời đất. Tóm lại, bắt đầu của sự biến hóa, đạo do đó mà sinh ra, cần phải hiểu biết lắm mới được (2) [4].

Hoàng Đế hỏi:

Luận nói: trời đất là trên dưới của muôn vật, tả hữu là đạo lộ (đường lối) của âm dương, xin cho biết rơ nghĩa đó ra sao?(1) [5]

Kỳ Bá thưa rằng:

Luận nói về trên dưới, là trên dưới của từng năm, và âm dương ở về nơi nào (2) [6].

Nói về tả hữu: Phàm trên thấp Quyết âm, thời bên tả là Thiếu âm, bên hữu là Thái dương, thấy Thiếu âm, thời bên tả là Thái âm, bên hữu là Quyết âm; thấy Thái âm, thời bên tả là Thiếu dương, bên hữu là Thiếu âm, thấy Dương minh, thời bên tả là Thái dương, bên hữu là Thiếu dương; thấy Thái dương, thời bên tả là Quyết âm, bên hữu là Dương minh... Đó là ngoảnh mặt về phương bắc để định rơ ngôi mà nói (3) [7].

Hoàng Đế hỏi:

Thế nào là dưới?[7]

Kỳ Bá thưa rằng:

Quyết âm ở trên thời Thiếu dương ở dưới, tả là Dương minh, hữu là Thái âm. Thiếu âm ở trên thời Dương minh ở dưới tả là Thái dương, hữu là Thiếu dương, Thái âm ở trên thời Thái dương ở dưới, Tả là Quyết âm, hữu là Dương minh, Thiếu dương ở trên thời Quyết âm ở dưới, tả là Thiếu âm, hữu là Thiếu dương; Dương minh ở trên thời thời Thiếu âm ở dưới, tả là Thiếu dương, hữu là Thiếu âm... Đó tức là cái ngoảnh mặt về phương Nam để ấn định bộ vị, c̣n sự nhận thấy là do người hướng về Bắc để xem vậy (1) [8]

Trên dưới cùng gặp, hàn thử cùng lâm (tới); khi tương đắc thời ḥa, không tương đắc thời bệnh (2) [9].

Hoàng Đế hỏi:

Khí không tương đắc mà bệnh, là thế nào? [10]

Kỳ Bá thưa rằng:

Đó là v́ lấy dưới để lâm lên trên, không đúng với địa vị, nên sinh bệnh (3) [11].

Động tĩnh như thế nào ? [12]

Ở trên thời hữu hành (đi ṿng sang bên hữu), ở dưới thời tả hành... tả hữu đi hết một “chu”, c̣n dư, thời lại hội (4). [13]

Hoàng Đế hỏi:

Tôi nghe Qủy Du Khu nói: “Ưùng với đất thời tĩnh”, giờ Phu tử lại nói: “ở dưới thời tả hành...” vậy thế là nghĩa sao? [14]

Kỳ Bá thưa rằng:

Trời, đất, động, tĩnh, năm hành thiên, phục. Tuy đời trước của Qủy Du Khu cũng chỉ biết được động tượng của trời mà thôi. C̣n về “tĩnh h́nh” của dất thời vẫn chưa rơ (1) [15]

Cái công dụng của sự biến hóa, trời bày ra tượng, đất gây nên h́nh, “thất diệu” kinh vĩ ở khoảng Thái hư, ngũ hành chương minh ở trên mặt đất. Đất, cốt để chở mọi h́nh loại đă sinh thành; Thái hư, cốt để bày cái tinh khí hiển hiện ở trên trời. Sự động của h́nh với tinh, cũng như gốc rễ đối với cành là. Ngửa lên xem tượng, dù xa cũng có thể biết được (2) [16].

Hoàng Đế hỏi:

Đất, ở về phần dưới, phải không? [17]

Kỳ Bá thưa rằng:

Đất sở dĩ ở dưới người, chính v́ nó ở trong khoảng Thái hư đó [18].

Có nương tựa vào đâu không? [19]

Chỉ do “đại khí” mang lên đó thôi (3) [20].

Nhờ khí táo để làm cho can (khô), nhờ khí thử để làm cho chưng (như nung, nấu, hấp), nhờ khí phong để làm cho động, nhờ khí thấp để làm cho nhuận, nhờ khí hỏa để làm cho kiên (cứng, rắn lại), nhờ khí hỏa để làm cho ôn, cho nên khí phong hàn ở dưới, khí táo nhiệt ở trên, khí thấp ở khoảng giữa... Sáu khí đó du hành khắp ở trên và dưới, do đó mới thành được sự sinh hóa (1) [21].

Cho nên khí táo thắng thời đất “can”, khí thử thắng thời đất nhiệt, khí phong thắng thời đất động, khí thấp thắng thời đất lầy (nê), khí hàn thắng thời đất nứt (lạt), khí hỏa thắng thời đất cố (rắn bền) (2) [22].

Hoàng Đế nói:

Khí của trời đất, lấy ǵ để “bậu” được? [23]

Kỳ Bá thưa rằng:

Khí của trời đất, và cái biến chuyển của thắng phục, không h́nh ra ở “chẩn” (tức chẩn mạch). Mạch pháp nói rằng “sự biến của trời đất, không thể chẩn ở mạch...” Tức là nghĩa đó (1) [24].

Hoàng Đế hỏi:

Gián khí như thế nào? [25]

Kỳ Bá thưa rằng

Tùy cái “sở tại” của khí, phải dự kỳ ở hai bên tả hữu (2) [26].

Hoàng Đế hỏi:

Dự kỳ như thế nào? [27].

Kỳ Bá thưa rằng:

Theo với khí thời ḥa trái với khí thời bệnh (3). Không đúng với địa vị cũng sinh bệnh (4): thay đổi mất địa vị cũng bệnh (5); bỏ mất cái địa vị nên giữ thời nguy (6); Xích với thốn trái nhau thời chết (7); Aâm Dương giao nhau cũng chết (8); trước hăy lập lấy năm, để biết là khí ǵ và tả hữu tương ứng như thế nào, rồi sau mới có thể nói được đến thử, sinh, nghịch, thuận (9) [28].

Hoàng Đế hỏi:

Hàn, thử, thấp, táo, phong, hỏa... Hợp với người như thế nào Đối với muôn vật, sao mà hóa sinh được? [29].

 Kỳ Bá thưa rằng:

Đông phương sinh ra phong, phong sinh hành mộc, mộc sinh ra vị toan (chua), toan sinh ra Can, Can sinh ra Cân, Cân sinh ra Tâm (1), nó ở trời là Huyền, ở người là đạo, ở đất là hóa, do hóa mà sinh ra năm vị. Đạo sinh ra trí, huyền sinh ra thần, hóa sinh ra khí. Thần, ở trời là Phong, ở đất là Mộc, ở thể là Cân, ở khí là Nhu (mềm mại), ở Tàng là Can (2).

Tính của nó là huyên (ấm áp); đức của nó là ḥa, công dụng của nó là động, sắc của nó là thương (xanh); về sự hóa của nó là vinh (tươi tốt). Thuộc về trùng là giống có mao (lông), chính của nó là tán (sơ tán), bệnh của nó là tuyên phát, sự biến của nó là tồi lạp (bẻ găy); tai sảnh của nó là vẫn (rơi rụng), vị của nó là toan, chí của nó là nóä. Do nóä sẽ làm thương Can, nhờ “bi” sẽ thắng nóä, phong làm thương Can; táo sẽ thắng phong, toan làm thương Cân, tân sẽ thắng toan [30]

Nam phương sinh nhiệt, nhiệt sinh ra hành hỏa, hỏa sinh ra vị khổ, khổ sinh ra Tâm, Tâm sinh ra huyết, huyết sinh ra Tỳ. Nó ở trời là nhiệt, ở đất là hỏa, ở thể là mạch, ở khí là tức (hơi thở), ở Tàng là Tâm. Tính của nó là thử (nắng, nóng) đức của nó là hiển (tỏ tường, rơ ràng): công dụng của nó là táo (nóng nảy, vội vàng); sắc của nó là Xích (đỏ), hóa của nó là mậu (tốt, về mùa Hạ cây cỏ rậm rạp). Thuộc loại trùng là loài Vũ (lông cánh), chính của nó là Minh (sáng); lệnh của nó là uất chưng (nung, nấu, nóng, bức); biến của nó là viêm thước (bốc cháy); tai sảnh của nó là phần, bính (đốt; viêm thước, phần, bính đều là h́nh dung cái khí cực nhiệt); vị của nó là khổ, chí của nó là hỷ. Hỷ làm thương Tâm, khủng sẽ thắng được hỷ, nhiệt làm thương khí, hàn sẽ thắng được nhiệt, khổ làm thương khi, hàn sẽ thắng được khổ [31].

Trung ương sinh ra thấp, thấp sinh ra hành thổ, thổ sinh ra vị Cam; cam sinh ra Tỳ, Tỳ sinh ra nhục. Nhục sinh ra Phế. Nó ở trời là thấp, ở đất là thổ, ở thể là Nhục, ở khí là xung (đầy); ở Tàng là Tỳ. Tính của nó là tĩnh; đức của nó là Nhu (ẩm ướt); công dụng của nó là hóa, sắc của nó là hoàng (vàng); hóa của nó là doanh (đầy, cũng như xung), về trùng thuộc loại Khỏa (loài trùng có nhiều chất thịt, do đất sinh ra); chính của nó là yên tĩnh, lệch của nó là râm hội (lở nát, khi thấp nhiều quá)... Vị của nó là Cam; chí của nó là tư (nghĩ, nhớ). Tư làm thương Tỳ, nóä sẽ thắng được tư, thấp làm thương nhục, phong sẽ thắng được thấp; cam làm thương Tỳ, toan sẽ thắng được Cam [32].

Tây phương sinh ra táo, táo sinh ra hành kim, kim sinh ra tân, tân sinh ra Phế, Phế sinh ra b́ mao, b́ mao sinh ra Thận. Ở trời là táo, ở đất là kim, ở thể là b́ mao, ở khi là thành; ở Tàng là Phế. Tính của nó là lương (mát); đức của nó là thanh (trong trẻo); công dụng của nó là trắng; hóa của nó là liễm (thâu, liễm lại) thuộc về trùng là loài giới (loài có vỏ cứng bên ngoài như trai, ṣ) chính của nó là Kinh (cứng cáp); lệch của nó là vụ lộ (mù, móc); biến của nó là túc sái, tai sảnh của nó là úa rụng; vị của nó là tân, chí của nó là ưu. Ưu làm thương Phế, hỷ sẽ thắng ưu; nhiệt làm thương b́ mao, hàn sẽ thắng nhiệt, tân và thương b́ mao, khổ sẽ thắng tân (1) [33].

Bắc phương sinh hàn, hàn sinh ra hành Thủy, Thủy sinh ra vị hàm, hàm sinh ra Thận, Thận sinh ra cốt tủy, tủy sinh ra Can. (cứng), ở Tàng là Thận. Tính của nó là lâm (rét, run); đức của nó là hàn, công dụng của nó là (...? nguyên bản khuyết một chữ), sắc của nó là Hắc (đen); tà của nó là túc (nghiêm ngặt) về trùng thuộc loại lân (loài có vảy); chính của nó là Tĩnh (yên lặng) lệnh của nó là ) (...? nguyên bản khuyết một chữ). Nó biến là ngưng tật (rét buốt), tại sảnh của nó là băng hộc (mưa đá), vị của nó là hàm, chí của nó đều có chủ trị về từng mùa. [34].

Là Khủng, Khủng thương thận. Tư thắng khủng. Hàn làm thương huyết táo thắng hàn. Vị mặn làm thương huyết. Vị ngọt thắng vị mặn. Vị trí của Ngũ khi đă được nói ở trước đây. Nếu không có tà khi th́ nó sẽ ở chính vị.

Hoàng Đế  hỏi:

Bệnh biến đổi như thế nào?

Kỳ Bá thưa:

Khi tương đắc th́ nhẹ, khi không tương đắc th́ nặng, th́ theo tà, Phụ tà th́ sợ, Hoàng đế khen phải.

Hoàng Đế hỏi:

Chủy tuế như thế nào?

Kỳ Bá thưa:

- Khê có dư th́ sẽ chế ngự, sinh ra thắng mà ức hiếp, không thắng th́ không cùng chung, không thắng, không ức hiếp mà đại sao thừa lân. Thắng nhẹ mà ức hiếp, bị ức hiếp.

五运行大论篇第六十七

黄帝坐明堂,始正天纲,临观八极,考建五常,请天师而问之曰:论言天地之动静,神明为之纪;阴阳之升降,寒暑彰其兆。余闻五运之数于夫子,夫子之所言,正五气之各主岁尔,首甲定运,余因论之。鬼臾区曰:土主甲己,金主乙庚,水主丙辛,木主丁壬,火主戊癸。子午之上,少阴主之;丑未之上,太阴主之;寅申之上,少阳主之;卯酉之上,阳明主之;辰戌之上,太阳主之;巳亥之上,厥阴主之。不合阴阳,其故何也?

岐伯曰:是明道也,此天地之阴阳也。夫数之可数者,人中之阴阳也,然所合,数之可得者也。夫阴阳者,数之可十,推之可百,数之可千,推之可万。天地阴阳者,不以数推,以象之谓也。

帝曰:愿闻其所始也。岐伯曰:昭乎哉问也!臣览《太始天元册》文,丹天之气,经于牛女戊分;黅天之气,经于心尾已分;苍天之气,经于危室柳鬼;素天之气,经于亢氐昴毕;玄天之气,经于张翼娄胃。所谓戊己分者,奎璧角轸,则天地之门户也。夫候之所始,道之所生,不可不通也。

帝曰:善。论言天地者,万物之上下,左右者,阴阳之道路,未知其所谓也。岐伯曰:所谓上下者,岁上下见阴阳之所在也。左右者,诸上见厥阴,左少阴,右太阳;见少阴,左太阴,右厥阴;见太阴,左少阳,右少阴;见少阳,左阳明,右太阴;见阳明,左太阳,右少阳;见太阳,左厥阴,右阳明。所谓面北而命其位,言其见也。

帝曰:何谓下?岐伯曰:厥阴在上,则少阳在下,左阳明右太阴。少阴在上则阳明在下,左太阳右少阳。太阴在上则太阳在下,左厥阴右阳明。少阳在上则厥阴在下,左少阴右太阳。阳明在上则少阴在下,左太阴右厥阴。太阳在上则太阴在下,左少阳右少阴。所谓面南而命其位,言其见也。上下相遘,寒暑相临,气相得则和,不相得则疾。帝曰:气相得而病者,何也?岐伯曰:以下临上,不当位也。帝曰:动静何如?岐伯曰:上者右行,下者左行,左右周天,余而复会也。帝曰:余闻鬼臾区曰,应地者静。今夫子乃言下者左行,不知其所谓也,愿闻何以生之乎?岐伯曰:天地动静,五行迁复,虽鬼臾区其上候而巳,犹不能遍明。夫变化之用,天垂象,地成形,七曜纬虚,五行丽地。地者,所以载生成之形类也。虚者,所以列应天之精气也。形精之动,犹根本之与枝叶也,仰观其象,虽远可知也。

帝曰:地之为下,否乎?岐伯曰:地为人之下,太虚之中者也。帝曰:冯乎?岐伯曰:大气举之也。燥以干之,暑以蒸之,风以动之,湿以润之,寒以坚之,火以温之。故风寒在下,燥热在上,湿气在中,火游行其间,寒暑六入,故令虚而生化也。故燥胜则地干,暑胜则地热,风胜则地动,湿胜则地泥,寒胜则地裂,火胜则地固矣。

帝曰:天地之气,何以候之?岐伯曰:天地之气,胜复之作,不形于诊也。《脉法》曰:天地之变,无以脉诊,此之谓也。

帝曰:间气何如?岐伯曰:随气所在,期于左右。帝曰:期之奈何?岐伯曰:从其气则和,违其气则病,不当其位者病,迭移其位者病,失守其位者危,尺寸反者死,阴阳交者死。先立其年,以知其气,左右应见,然后乃可以言死生之逆顺也。

帝曰:寒暑燥湿风火,在人合之奈何?其于万物何以生化?岐伯曰:东方生风,风生木,木生酸,酸生肝,肝生筋,筋生心。其在天为玄,在人为道,在地为化。化生五味,道生智,玄生神,化生气。神在天为风,在地为木,在体为筋,在气为柔,在藏为肝。其性为暄,其德为和,其用为动,其色为苍,其化为荣,其虫毛,其政为散,其令宣发,其变摧拉,其眚为陨,其味为酸,其志为怒。怒伤肝,悲胜怒;风伤肝,燥胜风;酸伤筋,辛胜酸。

南方生热,热生火,火生苦,苦生心,心生血,血生脾。其在天为热,在地为火,在体为脉,在气为息,在藏为心。其性为暑,其德为显,其用为躁,其色为赤,其化为茂,其虫羽,其政为明,其令郁蒸,其变炎烁,其眚燔(火芮),其味为苦,其志为喜。喜伤心,恐胜喜;热伤气,寒胜热;苦伤气,咸胜苦。

中央生湿,湿生土,土生甘,甘生脾,脾生肉,肉生肺。其在天为湿,在地为土,在体为肉,在气为充,在藏为脾。其性静兼,其德为濡,其用为化,其色为黄,其化为盈,其虫倮,其政为谧,其令云雨,其变动注,其眚淫溃,其味为甘,其志为思。思伤脾,怒胜思;湿伤肉,风胜湿;甘伤脾,酸胜甘。

西方生燥,燥生金,金生辛,辛生肺,肺生皮毛,皮毛生肾。其在天为燥,在地为金,在体为皮毛,在气为成,在藏为肺。其性为凉,其德为清,其用为固,其色为白,其化为敛,其虫介,其政为劲,其令雾露,其变肃杀,其眚苍落,其味为辛,其志为忧。忧伤肺,喜胜忧;,热伤皮毛,寒胜热;辛伤皮毛,苦胜辛。

北方生寒,寒生水,水生咸,咸生肾,肾生骨髓,髓生肝。其在天为寒,在地为水,在体为骨,在气为坚,在藏为肾。其性为凛,其德为寒,其用为藏,其色为黑,其化为肃,其虫鳞,其政为静,其令霰雪,其变凝冽,其眚冰雹,其味为咸,其志为恐。恐伤肾,思胜恐;寒伤血,燥胜寒;咸伤血,甘胜咸。正气更立,各有所先,非其位则邪,当其位则正。

帝曰:病生之变何如?岐伯曰:气相得则微,不相得则甚。帝曰:主岁何如?岐伯曰:气有余,则制己所胜而侮所不胜;其不及,则己所不胜侮而乘之,己所胜轻而侮之。侮反受邪。侮而受邪,寡于畏也。帝曰:善。