Thiên sáu mươi tám: LỤC VI CHỈ ĐẠI LUẬN

Hoàng Đế hỏi rằng:

Xa thẳm thay cái đạo của trời! Như đón mây nóåi, như trông vực sâu. Vực sâu c̣n có thể đo lường, mây nóåi ai biết đâu là cùng cực! Phu tử thường nói: “phải tuân đạo trời”, ḷng tôi ghi nhớ. Nhưng cái nguyên lư như thế nào, xin cho biết rơ.. [1].

Kỳ Bá thưa ràng:

Muốn rơ thiên đạo, cần phảibiết cái sự tuần tự của trời và sự thịnh suy của thời bệnh [2].

Xin cho biết cái tiết “lục lục” của đạo trời, và sự thịnh suy như thế nào? [3].

Trên dưới có “vị”, tả hữu có “kỷ”. Cho nên bên hữu Thiếu dương, Dương minh chủ trị [4]. bên hữu Dương minh, Thái dương chủ trị [5];  bên hữu Thái dương, Quyết âm chủ trị [6]; bên hữu Quyết âm, Thiếu âm chủ trị [7]; bên hữu Thiếu âm, Thái âm chủ trị [8]; bên hữu Thái âm, Thiếu dương chủ trị [9]; Đó tức bảo là “Tiêu” chủa khi do Nam diện mà xem [10]. Cho nên nói: “nhận sự thuần tự của trời, để biết cái thời bệnh thịnh suy” vậy theo sự vận hành của nhật nguyệt, để định cái vị của hai khi, chính nam diện để xem... tức là nghĩa đó [11].

Ở trên Thiếu dương, hỏa khí chủ trị, khoảng “trung” sẽ thấy Quyết âm [12]. Ở trên Dương minh, táo khí chủ trị, khoảng “trung” (giữa) sẽ thấy Thái âm [13]. Ở trên Thái dương, hàng khí chủ trị, khoảng “trung” sẽ thấy Thiếu âm [14]. Ở trên Quyết âm, phong khí chủ trị ở khoảng “trung” sẽ thấy Thiếu dương [15]. Ở trên Thiếu âm, nhiệt khí chủ trị, khoảng “trung” sẽ thấy Thái dương [16].Ở trên Thái âm, thấp khí chủ trị, khoảng “trung” sẽ thấy Thái dương, ở trên Thái âm, thấp khí chủ trị, khoảng “trung” sẽ thấy Thái dươnh [17]. Ở trên Thái âm, thấp khí chủ trị, khoảng “trung” sẽ thấy Dương minh [18].

 Aáy bảo là “bản” đó. Ở dưới bản, tức là “trung” mà sẽ thấy, dưới chỗ “thấy” đó, tức là tiêu của khí (1) [19].

Bản, tiêu không giống, khí ứng khác tượng (2) [20].

Hoàng Đế hỏi rằng:

Về khí, có khi nên đến mà đến, có khi nên đến mà không đến, có khi đến mà thái quá, là thế nào? [21].

Kỳ Bá thưa rằng:

Nên đến mà đến là ḥa; nên đến mà không đến, là “lai khí” bất cập; chửa nên đến mà đă đến, là “lai khí” hữu dư (1) [22].

Hoàng Đế hỏi:

Nên đến mà không đến, chửa nên đến mà đă đến. Như thế nào? [23].

Kỳ Bá thưa rằng:

Đúng (ứng) là thuận, trái là nghịch, nghịch thời sinh biến, biến thời bệnh (2) [24].

Thế nào là đúng?

Xét ở vật loại sinh ra biết là đúng, xét ở khi mạch, biết là đúng (3) [26].

Hoàng Đế hỏi:

Địa lư ứng với sáu tiết, khí vị như thế nào? [27].

Kỳ Bá thưa rằng:

Bên hữu Hiển minh, là vị của quân hỏa. Bên hữu quân hỏa, lui một bộ, thời Tướng hỏa chủ trị, lại đi một bộ, thời thổ khí chủ trị, lại đi một bộ, thời kim khí chủ tri, lại đi một bộ, thời thủy khí chủ trị, lại đi một bộ, thời mộc khí chủ trị, lại đi một bộ, thời quân hỏa chủ trị (1).

Ở dưới Tướng hỏa, thủy khí “thừa” theo (thừa có nghĩa như thừa phụng, tuân theo); ở dưới thủy vị, thổ khí thừa theo, ở dưới thổ vị, phong khí thừa theo, ở dưới phong vị kim khí thừa theo, ở dưới kim vị, hỏa khí thừa theo, ở dưới quân hỏa, âm tinh thừa theo [29].

Tại sao vậy [30].

V́ “cang thời hại, thừa sẽ chế lại”. Có “chế” thời mới sinh hóa. Bên ngoài bày ra thịnh suy, hại thời thành bại loạn, sinh hóa bệnh lớn (1) [31].

Hoàng Đế hỏi:

Thịnh, suy như thế nào? [32].

Kỳ Bá thưa rằng:

Không đúng với vị “tà”, đúng với vị là “chính”: Tà thời biến nhiều, chính thời chỉ “vi” (nhỏ nhẹ) thôi (1) [33].

Thế nào là đúng với vị?

Mộc vận mà lâm Măo, Hỏa vận mà lâm Ngọ, Thổ vận mà lâm Tứ qúi, Kim vận mà lâm Dậu, Thủy vận mà lâm Tư. Đó tức là tuế hội, và là sinh khi (thứ khi điều ḥa...) [34].

Thế nào là không đúng với vị?

V́ là tuế không hội (hội tức hợp) (1) [35].

Hoàng Đế hỏi:

Về năm Thổ vận, trên thấy Thái âm, về năm hỏa vận, trên thấy Thiếu dương, Thiếu âm, về năm Kim vận trên thấy Dương minh, về năm Mộc vận, trên thấy Quyết âm, về năm thủy vận, trên thấy Thái dương... Là v́ sao? [36].

Kỳ Bá thưa rằng:

Đó là cái khí tư thiên cùng với cái khí năm vận, cùng hợp, nên ở Thiên nguyên sách gọi là Thiên phù (1) [37].

Hoàng Đế hỏi:

Thiên phù với Tuế hội như thế nào? [38].

Kỳ Bá thưa rằng:

Như vậy gọi là Thái ất thiên phù...(1) [39].

Qúi, tiện như thế nào? [40]

Thiên phù như chấp pháp; tuế hội như hành lệnh. Thái ất, thiên phù như quí nhân (2) [41].

Tà “trúng” vào như thế nào? [42].

Trúng vào chấp pháp thời bệnh chóng mà nguy, trúng vào hành lệnh thời bệnh từ từ mà chậm, trúng vào qúi nhân thời bao bệnh mà chết [43].

Vị thay đổi, thời như thế nào? [44].

Quân ở vào vị thần thời thuận, thần ở vào vị quân thời nghịch, nghịch thời bệnh gần mà hại chóng, thuận thời bệnh xa mà nhẹ... Đó là sự thuận nghịch của hai hỏa... (4)

Hoàng Đế hỏi:

Xin cho biết thế nào là Bộ? [1].

Kỳ Bá thưa rằng:

Mỗi một bộ, tính được 60 độ, có lẻ. Cho nên cứ 24 bộ,  sẽ chứa được “doanh” (đầy đủ) một trăm khắc mà thành một ngày thừa (1).

Hoàng Đế hỏi:

Sáu khí ứng với sự biến của năm hành, như thế nào? [48].

Kỳ Bá thưa rằng:

Vệ có chung, thủy, khí có sơ, trung, thượng, hạ... không giống nhau, nên “xét” cũng phải khác (1) [49].

Phải xét như thế nào ? [50].

Thiên khí bắt đầu từ Giáp, địa khí bắt đầu từ Tư. Tư với Giáo cùng hợp, gọi là “tuế lập”. Phải “hậu” ở thời, khí mới có thể dự biết được (2) [51].

Hoàng Đế hỏi:

Sáu khí ở trong một năm trước, sau, sớm, muộn như thế nào? [52].

Kỳ Bá thưa rằng:

Về năm Giáp tư “sơ chi khí”, số của trời bắt đầu từ thủy hả (nước nhỏ giọt xuống) một khắc, cuối cùng 87 khắc rưỡi, “nhị chi khí” bắt đầu từ 87 khắc 6 phân, cuối cùng ở 75 khắc, “tam chi khí” bắt đầu từ 76 khắc, cuối cùng 62 khắc rưỡi “tứ chi khí” bắt đầu là 62 khắc 6 phân, cuối cùng là 50 khắc, “ngũ chi khí” bắt đầu từ 51 khắc, cuối cùng là 37 khắc rưỡi “lục chi khí” bắt đầu từ 37 khắc 6 phân, cuối cùng là 25 khắc... Đó, là “sơ lục” tính theo cái số của trời vậy (1) [53].

Về năm Aát sửu, “sơ chi khí” thiên số bắt đầu từ 26 khắc cuối cùng là 12 khắc rưỡi, “nhị chi khí” bắt đầu từ 12 khắc 6 phân, cuối cùng là thủy hạ 100 khắc, “tam chi khí” bắt đầu từ một khắc, cuối cùng là 87 khắc rưỡi, “tứ chi khí” bắt đầu từ 87 khắc 6 phân, cuối cùng là 75 khắc, “ngũ chi khí” bắt đầu từ 76 khắc, cuối cùng là 62 khắc rưỡi “lục chi khí” bắt đầu từ 62 khắc cuối cùng là 50 khắc. Đó gọi là “Lục nhị”, tính theo số của trời vậy (1) [54].

Năm Đinh măo. “sơ chi khí” bắt đầu từ 76 khắc cuối cùng là 62 khắc rưỡi, “nhị chi khí” bắt đầu từ 62 khắc 6 phân, cuối cùng là 50 khắc, ‘tam chi khí” băt đầu từ 51 khắc, cuối cùng là 37 khắc rưỡi, “tứ chi khí” bắt đầu từ  37 khắc 6 phân, cuối cùng là 25 khắc, “ngũ chi khí” bắt đầu từ 26 khắc, cuối cùng là 12 khắc rưỡi, “Lục  chi khí “bắt đầu từ 12 khắc 6 phân, cuối cùng là thủy hạ 100 khắc. Đó là khí thứ tự trong 6 khí, tính theo số của trời vậy (1). Đến năm sau là năm Mậu th́n, “sơ chi khí” lại bắt đầu khắc thứ nhất. Cứ như thế măi, hết ṿng lại bắt đầu.

Hoàng Đế hỏi:

Xin cho biết “tuế hậu” như thế nào? [57].

Kỳ Bá thưa rằng:

Nhật đi một ṿng, thiên khí bắt đầu từ khắc thứ một. Nhật đi hai ṿng, thiên khí bắt đầu từ 26 khắc, Nhật đi ba ṿng, thiên khí bắt đầu từ 51 khắc, nhật đi bốn ṿng, thiên khí bắt đầu từ 76 khắc, nhật đi năm ṿng, thiên khí lại bắt đầu từ khắc thứ một. Đó gọi là một kỷ (1) [58].

Vậy nên, về những năm Dần, Ngọ, Tuất, khí hội giống nhai; những năm măo, Vị (Mùi), Hợi, khí hội giống nhau, những năm Th́, Thân, Tư, khí hội giống nhau, những năm Tỵ, Dậu, Sửu, khí hội giống nhau. Cứ như thế, cuối cùng mà lại bắt đầu (2).

Hoàng Đế hỏi:

Xin cho biết công dụng thế nào? [60]

Kỳ Bá thưa rằng:

Nói về trời, phải cầu ở bản; nói về đất, phải cầu ở vị, nói về người, phải cầu ở khí giao (1) [61]

Thế nào là Khí giao? [62]

Cái vị trên dưới, khí giao ở giữa, tức là nơi ở của người. Cho nên nói: ở trên Thiên khu, thiên khí làm chủ, ở dưới thiên khí, địa khí làm chủ, trong khoảng khí giao, thời người theo đó, muôn vật cũng theo đó (2) [63]

Thế nào là sơ và trung? [64]

Sơ, phàm 30 độ có lẻ. Trung khí cũng như vậy

Sơ, trung để làm ǵ? [66]

Là cốt để chia rẽ trời và đất [67]

Xin cho biết rơ [68]

Sơ, thuộc về địa khí. Trung, thuộc về cả trời và đất (3) [69]

Hoàng Đế hỏi:

Hàn với thấp cùng ngộ hợp, táo với nhiệt cùng gia lâm, phong với hỏa cũng cùng chủ tuế, như thế nào? [70]

Kỳ Bá thưa rằng:

Khi có thắng phục. Thắng, phục gây nên, có đức, có, hóa, có dụng, có biến... Nếu biến thời tà khí sẽ phạm đến... [71]

Sao lại bảo là tà? [72]

Vật sinh ra bắt đầu ở sự hóa; vật đến cực đều do ở sự biến. Biến hóa cùng dồn nhau, thành với bại đều do ở đó [73].

Cho nên khí có văng, phục, dụng có tŕ, tốc. Nhờ bốn điều kiện đó, mới sinh ra biến, hóa, mà trong cũng do đó mà sinh ra [74].

Hoàng Đế hỏi: [75]

Tŕ, tốc với văng, phục; phong do đó mà sinh ra, phàm sự biến hóa, đều bởi thịnh suy mà gây nên. Vậy c̣n sự “thành, bại” ẩn nấp ở bên trong, là v́ sao? [76]

Kỳ Bá thưa rằng:

Phàm có sự thành hay bại, đều do ở động. Nếu động không ngừng, sẽ sinh ra sự biến hóa [77].

Hoàng Đế hỏi:

Có kỳ hạn nào không? [78]

Kỳ Bá thưa rằng:

Không sinh, không hóa, sẽ là kỳ hạn của sự tĩnh vậy [79].

Có khi nào không sinh hóa chăng [80]?

Nếu bỏ mất sự đi ra đi vào, thời c̣n chi là cái công dụng mở đóng của cánh cửa, nếu bỏ mất sự thăng giáng không ngừng của âm dương, thời c̣n chi là sự sản xuất của muôn loài, muôn vật... Vậy, cái khí thăng giáng, xuất, nhập, không một lúc nào ngừng.

Nhưng hóa cũng có lớn nhỏ, mà kỳ cũng có xa gần. Bốn điều đó thường phải có luôn. Nếu không, sẽ sinh tai hại. Cho nên có câu nói: “vô h́nh thời vô hại”. Thật là rất đúng (1)

六微旨大论篇第六十八

黄帝问曰:呜呼!远哉,天之道也,如迎浮云,若视深渊,视深渊尚可测,迎浮云莫知其极。夫子数言谨奉天道,余闻而藏之,心私异之,不知其所谓也。愿夫子溢志尽言其事,令终不灭,久而不绝,天之道可得闻乎?岐伯稽首再拜对曰:明乎哉问,天之道也!此因天之序,盛衰之时也。

帝曰:愿闻天道六六之节盛衰何也?岐伯曰:上下有位,左右有纪。故少阳之右,阳明治之;阳明之右,太阳治之;太阳之右,厥阴治之;厥阴之右,少阴治之;少阴之右,太阴治之;太阴之右,少阳治之。此所谓气之标,盖南面而待之也。故曰:因天之序,盛衰之时,移光定位,正立而待之,此之谓也。

少阳之上,火气治之,中见厥阴;阳明之上,燥气治之,中见太阴;太阳之上,寒气治之,中见少阴;厥阴之上,风气治之,中见少阳;少阴之上,热气治之,中见太阳;太阴之上,湿气治之,中见阳明。所谓本也,本之下,中之见也,见之下,气之标也。本标不同,气应异象。

帝曰:其有至而至,有至而不至,有至而太过,何也?岐伯曰:至而至者和;至而不至,来气不及也;未至而至,来气有余也。帝曰:至而不至,未至而至如何?岐伯曰:应则顺,否则逆,逆则变生,变则病。帝曰:善。请言其应。岐伯曰:物,生其应也。气,脉其应也。

帝曰:善。愿闻地理之应六节气位何如?岐伯曰:显明之右,君火之位也;君火之右,退行一步,相火治之;复行一步,土气治之;复行一步,金气治之;复行一步,水气治之;复行一步,木气治之;复行一步,君火治之。

相火之下,水气承之;水位之下,土气承之;土位之下,风气承之;风位之下,金气承之;金位之下,火气承之;君火之下,阴精承之。帝曰:何也?岐伯曰:亢则害,承乃制,制则生化,外列盛衰,害则败乱,生化大病。

帝曰:盛衰何如?岐伯曰:非其位则邪,当其位则正,邪则变甚,正则微。帝曰:何谓当位?岐伯曰:木运临卯,火运临午,土运临四季,金运临酉,水运临子,所谓岁会,气之平也。帝曰:非位何如?岐伯曰:岁不与会也。

帝曰:土运之岁,上见太阴;火运之岁,上见少阳少阴;金运之岁,上见阳明;木运之岁,上见厥阴;水运之岁,上见太阳,奈何?岐伯曰:天之与会也。故《天元册》曰天符。

天符岁会何如?岐伯曰:太一天符之会也。

帝曰:其贵贱何如?岐伯曰:天符为执法,岁位为行令,太一天符为贵人。帝曰:邪之中也奈何?岐伯曰:中执法者,其病速而危;中行令者,其病徐而持;中贵人者,其病暴而死。帝曰:位之易也何如?岐伯曰:君位臣则顺,臣位君则逆,逆则其病近,其害速;顺则其病远,其害微。所谓二火也。

帝曰:善。愿闻其步何如?岐伯曰:所谓步者,六十度而有奇,故二十四步积盈百刻而成日也。

帝曰:六气应五行之变何如?岐伯曰:位有终始,气有初中,上下不同,求之亦异也。帝曰:求之奈何?岐伯曰:天气始于甲,地气始于子,子甲相合,命曰岁立,谨候其时,气可与期。

帝曰:愿闻其岁,六气始终,早晏何如?岐伯曰:明乎哉问也!甲子之岁,初之气,天数始于水下一刻,终于八十七刻半;二之气始于八十七刻六分,终于七十五刻;三之气,始于七十六刻,终于六十二刻半;四之气,始于六十二刻六分,终于五十刻;五之气,始于五十一刻,终于三十七刻半;六之气,始于三十七刻六分,终于二十五刻。所谓初六,天之数也。

乙丑岁,初之气,天数始于二十六刻,终于一十二刻半;二之气,始于一十二刻六分,终于水下百刻;三之气,始于一刻,终于八十七刻半;四之气,始于八十七刻六分,终于七十五刻;五之气,始于七十六刻,终于六十二刻半;六之气,始于六十二刻六分,终于五十刻。所谓六二,天之数也。

丙寅岁,初之气,天数始于五十一刻,终于三十七刻半;二之气,始于三十七刻六分,终于二十五刻;三之气,始于二十六刻,终于一十二刻半;四之气,始于一十二刻六分,终于水下百刻;五之气,始于一刻,终于八十七刻半;六之气,始于八十七刻六分,终于七十五刻。所谓六三,天之数也。

丁卯岁,初之气,天数始于七十六刻,终于六十二刻半;二之气,始于六十二刻六分,终于五十刻;三之气,始于五十一刻,终于三十七刻半;四之气,始于三十七刻六分,终于二十五刻;五之气,始于二十六刻,终于一十二刻半;六之气,始于一十二刻六分,终于水下百刻。所谓六四,天之数也。次戊辰岁,初之气复始于一刻,常如是无已,周而复始。

帝曰:愿闻其岁候何如?岐伯曰:悉乎哉问也!日行一周,天气始于一刻,日行再周,天气始于二十六刻,日行三周,天气始于五十一刻,日行四周,天气始于七十六刻,日行五周,天气复始于一刻,所谓一纪也。是故寅午戌岁气会同,卯未亥岁气会同,辰申子岁气会同,巳酉丑岁气会同,终而复始。

帝曰:愿闻其用也。岐伯曰:言天者求之本,言地者求之位,言人者求之气交。帝曰:何谓气交?岐伯曰:上下之位,气交之中,人之居也。故曰:天枢之上,天气主之;天枢之下,地气主之;气交之分,人气从之,万物由之,此之谓也。

帝曰:何谓初中?岐伯曰:初凡三十度而有奇,中气同法。帝曰:初中何也?岐伯曰:所以分天地也。帝曰:愿卒闻之。岐伯曰:初者地气也,中者天气也。

帝曰:其升降何如?岐伯曰:气之升降,天地之更用也。帝曰:愿闻其用何如?岐伯曰:升已而降,降者谓天;降已而升,升者谓地。天气下降,气流于地;地气上升,气腾于天。故高下相召,升降相因,而变作矣。

帝曰:善。寒湿相遘,燥热相临,风火相值,其有闻乎?岐伯曰:气有胜复,胜复之作,有德有化,有用有变,变则邪气居之。帝曰:何谓邪乎?岐伯曰:夫物之生从于化,物之极由乎变,变化之相薄,成败之所由也。故气有往复,用有迟速,四者之有,而化而变,风之来也。帝曰:迟速往复,风所由生,而化而变,故因盛衰之变耳。成败倚伏游乎中,何也?岐伯曰:成败倚伏生乎动,动而不已,则变作矣。

帝曰:有期乎?岐伯曰:不生不化,静之期也。帝曰:不生化乎?岐伯曰:出入废则神机化灭,升降息则气立孤危。故非出入,则无以生长壮老已;非升降,则无以生长化收藏。是以升降出入,无器不有。故器者生化之宇,器散则分之,生化息矣。故无不出入,无不升降,化有小大,期有近远,四者之有而贵常守,反常则灾害至矣。故曰无形无患,此之谓也。帝曰:善。有不生不化乎?岐伯曰:悉乎哉问也!与道合同,惟真人也。帝曰:善。