Thiên bảy mươi: NGŨ THƯỜNG CHÍNH ĐẠI LUẬN

Hoàng Đế hỏi rằng:

Thái hư rộng thẳm, năm vận xoay vần; suy thịnh không giống, tổn ích cùng theo. Xin cho biết thế nào là binh khí? V́ sao mà có tên? [1]

Kỳ Bá thưa rằng:

Mộc gọi là Phu ḥa, Hỏa gọi là Thăng minh, Thổ gọi là Bị hóa; Kim gọi là Thẩm b́nh, Thủy gọi là Tĩnh thuận (1) [2].

Bất cập thời gọi là [3]?

Mộc gọi là Uûy ḥa; Hỏa gọi Phục minh, Thổ gọi là Ty giam. Kim gọi là Tùng cách, Thủy gọi là Hạc lưu (2) [4].

Thái quá thời gọi là ǵ [5]?

Mộc gọi là Phát sinh, Hỏa gọi là Hách hy, Thổ gọi là Đôn phụ, Kim gọi là Kiên thành, Thủy gọi là Lưu diễn (3) [6].

Hoàng Đế hỏi:

Xin cho biết các chứng hậu phát sinh do ba khí trên đó, như thế nào [7]?

Kỳ Bá thưa rằng: về năm Phu ḥa, lệnh của nó là Phong, tàng của nó là Can, nó sơ thanh (tức kim), nó khai khiếu lên mắt, nó nuôi ở Cân. Nếu bệnh, sẽ lư cấp, chi măn, vị của nó thuộc Toan [8].

Về năm Thăng minh, lệnh của nó là Nhiệt; Tàng của nó là Tâm. Tâm sợ hàn (thủy), nó chủ về lưới, nó nuôi ở huyết, nếu bệnh, sẽ nhuận khiết (tức thịt rùng, và rút gân), vị của nó thuộc Khổ [9].

Về năm Bị hóa, lệnh của nó là Thấp; Tàng của nó là Tỳ, Tỳ sợ phong (tức phong mộc), nó chủ về miệng, nó nuôi vệ nhục. Nếu bệnh, sẽ thành chứng bĩ. Vị của nó thuộc Cam [10].

Về năm Thẩm b́nh, lệnh của nó là táo; Tàng của nó là Phế, Phế sợ nhiệt, nó chủ về mũi, nó nuôi ở b́ mao. Nếu bệnh, sẽ phát khái (ho). Vị của nó thuộc Tân [12].

Vền năm Tĩnh thuận, lệnh của nó là bàn; Tàng của nó là Thận, Thận sợ thấp (thổ), nó chủ về hai đường âm (tiền, hậu âm). Nếu bệnh, sẽ thành chứng quyết. Vị của nó thuộc Tân [11].

Về năm Tĩnh thuận, lệnh của nó là bàn; Tàng cùa nó là Thận, Thận sợ thấp (thổ), nó chủ về hai đường âm (tiền, hậu âm). Nếu bệnh, sẽ thành chứng quyết. Vị của nó thuộc Hàm [12].

Cho nên, sinh mà chớ sái, trường mà chớ phạt, hóa mà chớ chế, thâu mà chớ hại, tàng mà chứ ức (nén xuống). Như thế gọi là b́nh khí (1) [13].

Về năm Uûy ḥa, tức là mộc vận bất cập. Do đó, cái khí “sở thắng”, nó sẽ thắng được sinh khí, Kim khí đă thắng thời mộc không thể phát triển được chính lệnh của ḿnh. Do đó thổ không c̣n úy kỵ ǵ nữa. Mộc suy thời hỏa khí cũng không thể thịnh [14];

Phàm bệnh hay phát sinh tại can tàng.

Về năm phục minh, tức là hỏa vận bất cập, hỏa vận cập, nên cái khí của thủy tàng lại được tự do tán bố; kim cũng không c̣n phải sợ, cho nên thâu khí được tự chủ chính lệnh. Do đó, thổ khí cũng không được thịnh, và bệnh hay phát sinh tại Tâm tàng [15].

Về năm Tỵ giam, tức là năm thổ vận bất cập. V́ Thổ bất cập, nên Mộc nó thắng lại được, khiến hóa khí không c̣n thi triển được chính lệnh. Cũng do đó mà thâu khí phải b́nh. Mộc với hỏa đă được hoành hành nên mưa gió có luôn. Mà bệnh thời hay phát sinh tại Tỳ tàng [16].

Về năm Tùng cách, tức là năm kim vận bất cập v́ kim bất cập, nên Mộc không c̣n sợ hăi. Bệnh hay phát sinh tại Phế tàng [17].

Về năm Hạc lưu, tức là năm thủy vận bất cập. V́ Thủy bất cập, nên dương khí lại thắng mà được tự do phát triển; cũng do đó mà hóa lệch của Thổ cũng được xương thịnh, và hỏa không c̣n úy kỵ, nên khí dương nhiệt mới có thể tràn lan bốn cơi. Bệnh hay phát sinh tại Thận tàng [18].

Xem đó thời biết; thừa sự nguy mà tiến hành không phải mời mà tự đến. Nếu bạo ngược không có đức, thời tai hại tới ngay. Nhỏ thời báo phục nhỏ, nặng thời báo phục nặng, đó là cái thường của khí (1) [19.

Về năm phát sinh, tức là tuế mộc thái quá. Vị của nó toan, cam, tâm, nó tượng về mùa Xuân. Kinh của nó là Túc Thiếu dương, Quyết âm, Tàng của nó là Can và Tỳ. Bệnh của nó là nóä, khí nghịch và thổ lợi. Nếu không chủ ở đức, thời kim khí lại phục, ta sẽ thương Can [20].

Về năm Hách hy, tức là tuế hỏa thái quá. Vị của nó là khổ, tân, hàm, nó tượng về mùa Hạ, Kinh của nó là Thủ Thiếu âm, Thái dương, Thủ Quyết âm thiếu dương, Tàng của nó là Tâm với Phế. Bệnh của nó là tiếu (hay cười), ngược, lở láy, cuồng vọng và mắt đỏ. Nếu chính lệch bạo lạt, tàng khí sẽ lại phục, tà sẽ thương Tâm [21].

Về  năm Đôn phụ, tức là tuế thổ thái quá. Vị của nó là cam, hàn, toan, nó tượng về mùa Trường hạ, kinh của nó là Túc thái âm, Dương minh, tàng của nó là Tỳ và Thận. Bệnh của nó là phúc măn, tứ chi ră rời, gió lớn thổi đến, tà sẽ thương Tỳ [22].

Về năm Kiên thành, tức là tuế kim thái quá. Vị của nó là tân, toan, khổ, tượng của nó là mùa Thu, kinh của nó là Thủ Thái âm, Dương minh. Tàng của nó là Phế và Can. Bệnh của nó là suyễn, khát, khó thở, không nằm ngửa. Nếu khi nóng quá nhiều, tà sẽ thương Phế [23].

Về năm Lưu diễn, tức là năm thủy vận thái quá. Vị của nó là hàm, khổ, cam, tượng của nó là mùa Đông, kinh của nó là Túc Thiếu âm. Thái dương, Tàng của nó là Thận và Tâm Bệnh của nó là trướng (bụng to vượt lên). Nếu trưởng khí (hỏa) không hóa được, ta sẽ thương Thận [24].

Cho nên nói: nếu đức không giữ được thường, thời “sở thắng” sẽ lại phục, nếu chính lệnh giữ được thường, thời “sở thắng” cùng hóa. Tức là nghĩa đó (1) [25].

Hoàng Đế hỏi:

Trời bất túc ở tây bắc, tả hàn mà hữu lương (mát) đất bất măn ở đông năm, hữu nhiệt mà tả ôn... Là v́ cớ sao (1) [26]?

Kỳ Bá thưa rằng:

Đó là do cái khí âm dương, cái lư cạo hạ, và cái khác của Thái, Thiếu mà sinh ra (2) [27].

Đông nam thuộc dương. Dương thời tinh giáng xuống ở dưới, cho nên hữu nhiệt mà tả ôn, Tây Bắc thuộc Aâm. Aâm thời tinh phụng lên trên, cho nên tả hàn mà hữu lương. V́ vậy, đất có cao thấp, khí có ôn lương. Ở nơi cao thời khí hàn, ở nơi thấp thời khí nhiệt (3) [28].

Cho nên, đến ở nơi hàn lương thời có bệnh trướng, đến ở nơi ôn nhiệt thời hay có bệnh lở. Hạ đi, thời trướng khỏi, hăn đi, thời lở khỏi. Đó là cái lẽ thường mở đóng của Tấu lư, và sự khác nhau của Thái, Thiếu (4) [29].

Hoàng Đế hỏi:

Đối với sự thọ, yểu như thế nào? [30]

Kỳ Bá thưa rằng:

Nơi nào dược âm tinh thượng phụng thời người thọ, nơi nào bị dương tinh giáng xuống thời người yểu (1) [31].

Về bệnh, nên trị liệu thế nào? [32]

Thuộc về khí của Tây Bắc, thời tán đi mà làm cho hàn; thuộc về khí của Đông, Nam. Thời thâu lại mà làm cho ôn, liệu trị khác nhau vậy (2) [33]

Cho nên nói: khí hàn, khí lương... liệu trị bằng hàn lương, lại dùng thêm phép tẩm vào nước... Khí ôn, khí nhiệt... liệu trị bằng ôn nhiệt, phải làm cho nguyên dương mạnh để cố thủ ở bên trong... Miễn sao cho khí ḥa đồng, mới có thể yên. Nếu “giả” thời làm trái lại (3).

Hoàng Đế hỏi:

Cùng là khí trong một châu, mà sinh, hóa, thọ, yểu, không giống nhau, là v́ sao? [35]

Kỳ Bá thưa rằng:

Cái lư cao thấp, do địa thế mà gây nên. Ở nơi tùng cao (cao vọt, như cao nguyên, hoặc rừng núi) thời âm khí chủ trị, ở nơi ô hạ (đất trũng, thấp, như miền giáp bể, đồng chiêm v.v...). Thời Dương khí chủ trị. Dương thắng thời khí đến trước thiên thời (Hậu thiên). Đó là cái lẽ thường của đọa lư, và là cái đạo của sự sinh hóa (1) [36]

Hoàng Đế hỏi:

Cùng có thọ, yểu khác nhau chăng? [37]

Kỳ Bá thưa rằng:

Ở nơi cao thời khí thọ; ở nơi thấp thời khí yểu. Đất v́ lớn nhỏ mà khác nhau. Nhỏ thời khác nhỏ, lớn thời khác lớn (2) [38].

Cho nên về phép trị bệnh, phải hiểu rơ thiên đạo, địa lư, âm dương canh thắng, khí đến tiên hậu, người được thỏ yểu, và cái kỳ hạn của sự sinh hóa... Mới có thể  biết được h́nh khí của con người (3) [39].

Hoàng Đế hỏi rằng:

Có năm không v́ Vận và “Phương” mà sinh bệnh. Tàng khí cũng có khí không ứng, không dụng là thế nào [40]?

Kỳ Bá thưa rằng:

Đó là do sự “chế” của thiên khí mà khí của con người cũng theo (1)... [41]

Xin cho hiểu rơ.. [42]

Thiếu dương, Tư thiên thời hỏa khí “hạ lâm”, Phế khí theo lên... Do đó, phát ra các chứng khái (ho), x́ (hắt hơi), cừu nục (đổ máu ra đằng mũi); Ty chất (mũi ngạt, hoặc mọc mụn trong mũi), khẩu thương (lở ở miệng), hàn nhiệt, phù thũng (sưng phù ở chân)... Tâm thống và Vị quản thống, quyết nghịch, trong cách không thông... Bệnh phát rất chóng (2) [43].

Dương minh Tư thiên, Táo khí hạ lâm, Can khí ứng lên theo, Thổ sẽ bị tai sảnh, bệnh phát ra hiếp thống mắt đỏ, run rẩy, cân nuy, không đúng được lâu (1) [44].

Khí bạo nhiệt đưa đến, thổ bị thử khí nung nấu, dương khí uất phát, tiểu tiện biến sắc, hàn nhiệt như chứng ngược, quá lắm thời Tâm thống (2) [45].

Thái dương Tư thiên thời hạn hạ lâm. Tâm khí ứng lên theo Kim sẽ bị tai sảnh. Bệnh phát ra Tâm nhiệt, phiền, ách can, hay khát, đau ở sống mũi và hắt hơi, hay bi, hay vươn vai. V́ nhiệt khí vọng hành, nên hay quân. Quá lắm thời phát Tâm thống (1) [46].

Thổ sẽ ẩm ướt. Thấp khí làm biến cả mọi vật, gây nên chứng thủy ẩm, trung măn, không ăn được, b́ tư, nhục a, cân mạch không lợi, quá lắm thời sưng thũng và hậu ung (mọc mụn ở phía sau) (2) [47].

Quyết âm tư thiên, phong khí hạ lâm Tỳ khí ứng lên theo. Bệnh phát sinh các chứng: thân thể nặng, cơ nhục nhăo nát, ăn kém, miệng không biết ngom, phong râm ở trên, nên thêm các chứng mắt hoa, tai ù (1). Hỏa tràn lan khí nóng, nên đất cũng biến thành khí thử (2) [48]

Thiếu âm tư thiên, nhiệt khí hạ lâm, Phế khí ứng lên theo. Bệnh sẽ phát: Suyễn, Aåu, hàn, nhiệt, xị, đau xương sống mũi, đổ máu cam, mũi ngạt, khí nóng bức tràn lan, quá lắm thời phát lở lấy, mụn nhọt. Đất bị khí “táo”, khiến người hiếp thống và hay thở dài (1) [49].

Thái âm Tư thiên, thời thấp khí hạ lâm, Thận khí ứng lên theo [50].

Bệnh phát ra trong Hung không thông thông lợi, âm nuy. Thận khí quá suy, dương khí không thể phát triển. Nếu gặp Đông lệnh, sẽ gây thêm chứng yêu chùy (xương sống) đau, không thể trở ḿnh, hoặc quyết nghịch (1) [51].

Đất sẽ “tàng” khí âm, gây chứng Tâm hạ lũ thống, Thiếu phúc thống, kém ăn. Thừa lên Kim thời thôi, Nếu Thủy tăng, vị sẽ biến ra hàm. Dùng phép hành thủy, sẽ khỏi (11) [52].

Hoàng Đế hỏi:

Hằng năm, có các loài vật không sinh dục, vận chủ không toàn, do khí ǵ gây nên [53]?

Kỳ Bá thưa rằng:

Bởi sáu khí, năm loại, cùng thắng, chế lẫn nhau. Được khí tương đồng thời thịnh, gặp khí tương dị thời suy, đó là lẽ thường trong đạo, sinh hóa của trời đất, không có ǵ khác lạ [54].

Cho nên, khí chủ có sở chế, tuế lập có sở sinh. Địa khí thời chế về “thắng kỷ”, thiên khí thời chế về “kỷ thắng” [55].

Hoàng Đế hỏi:

Khí thủy bắt đầu mà sinh hóa, khí tán mà có h́nh, khí bố (tán bố) thời phồn dục (tâm, tốt), khí chung (cuối cùng) thời tượng... Cái nguyên lư chỉ như một. Nhưng năm vị sinh ra, sinh hóa có hậu, bạc, thành thục có nhiều, ít, chung thủy không giống nhau, là v́ sao [56]?

Kỳ Bá thưa rằng:

Do địa, khí chế ngự đó, Phàm vật không có thiên khí thời không sinh, không có địa khí thời không trưởng (1) [57].

Hoàng Đế nói:

Xin cho biết  chi tiết ra làm sao? [58 ].

Kỳ Bá thưa rằng:

Hàn, nhiệt, táo, thấp, sự hóa không giống nhau cho nên Thiếu dương Tại toàn, khí hàn độc không sinh ra. Vị nó tân, về liệu trị, dùng các vị khổ toan (1) [59].

Dương minh Tại toàn thời thấp độc không sinh ra. Vị nó toan, khí nó thấp. Chủ trị của nó là Tân, Khổ, Cam (1) [60].

Thái dương Tại toàn, thời nhiệt độc không sinh ra. Vị nó khổ. Chủ trị của nó là Đạm và Hàm (2) [61].

Quyết âm tại toàn, thời thanh độc không sinh ra. Vị nó Cam. Chủ trị của nó là Toan và Khổ, khi nó chuyên, vị nó chính (3) [ 62].

Thiếu âm Tại toàn thời hàn độc không sinh ra. Vị nó tân, chủ trị của nó là tân, khổ, cam (4) [ 63].

Thái âm Tại toàn thời táo độc không sinh ra. Vị nó hàn, khí nó nhiệt, chủ trị của nó là cam hàn (5) [64].

Hóa thuần thời hàm giữ ǵn, khí chuyên thời tân hóa mà điều trị (6) [65].

Cho nên: muốn dùng “bổ” ở trên dưới, thời phải dùng phép thuận, muốn dùng ‘trị” ở trên dưới, thời phải dùng phép nghịch. Nhận xem hàn, nhiệt, thịnh, suy ở đâu để điều ḥa. Cho nên nói “Thượng thủ, hạ thủ, nóäi thủ, ngoại thủ, đề cầu nơi hữu quá (có lỗi, tức có bệnh); Lại xét bệnh nhân có thể thắng được độc thời dùng hậu dược (vị thuốc khí vị nùng hậu); không thắng được độc thời dùng bạc dược (vị thuốc khí vị đạm bạc) (1) [66].

Nếu bệnh khí tương phản, thời bệnh ở trên, trị ở dưới, bệnh ở dưới, trị ở trên, bệnh ở trung (giữa) trị ở bên cạnh (1) [67].

Trị bệnh nhiệt bằng vị hàn, dùng “ôn” cho dẫn hành, trị hàn bằng vị nhiệt, dùng “lương” cho dẫn hành, trị ôn bằng vị thanh, dùng “lănh” cho dẫn hành, trị thanh bằng vị ôn, dùng “nhiệt” cho dẫn hành, cho nên hoặc tiêu, hoặc tước, hoặc thồ, hoặc hạ, hoặc bổ, hoặc tả... Bệnh lâu, bệnh mới cùng một phương pháp (2) [68].

Hoàng Đế hỏi:

Bệnh ở trong mà không thực, không kiên, không tụ, không tán... Thế là v́ sao [69]?

Kỳ Bá thưa rằng:

Không có tích thời cầu ở Tàng: hư thời bổ, dùng thuộc để trừ đi, dùng ăn để giúp theo, dùng phép tẩm vào nước để lấy hăn... Miễn sa trong ngoài đều ḥa, bệnh sẽ được hết (1) [70].

Hoàng Đế hỏi:

Thuốc có thứ có chất độc, có thứ không có chất độc. Về việc uống, có qui chế nhất định không [71]? 

Kỳ Bá thưa rằng:

Bệnh có lâu, mới; phương có lớn, nhỏ, thuốc có chất độc hay không chất độc, về phương pháp dùng, vốn có qui chế thường [72].

Vị thuốc có chất đại độc, dùng để trị bệnh, bệnh mười phần, giảm hớt được 6 phần thời thôi, đừng dùng nữa [73]. Vị thuốc có chất độc thường, dùng để trị bệnh, bệnh mười phần, bớt được bảy phần thời thôi đừng dùng nữa [74]. Vị thuốc có chất tiêu độc, dùng để trị bệnh, bệnh mười phần, bớt được tám phầ thời thôi đừng dùng nữa [75]. Vị thuốc không có chất độc, dùng để trị bệnh, bệnh mười phần, bớt được chín phần, thời thôi, đừng dùng nữa [76]. Cơm gạo, cá, thịt, các thức quả, các thức rau... Dùng làm thức ăn cho bổ dưỡng thêm, bệnh hết thời thôi, không nên nhiều quá, e làm thương đến chính khí [78]. Nếu bệnh vẫn chưa khỏi, lại dùng thuốc theo như  phương pháp trên (2) [78].

Phải trước xét  nhận ở tuế khí, đừng làm hại đến khí ḥa, đừng đă thịnh lại giúp cho thịnh thêm, đừng đă hư lại làm cho hư thêm... Khiến người mắc tai vạ, đừng chuốc lấy tà, đừng làm mất chất chính, khiến người bị yếu vong (3) [79].

Hoàng Đế hỏi:

Có người mắc bệnh lâu ngày, khí đă thuận mà vẫn không khỏe, bệnh hết mà người vẫn gầy... Như thế là thế nào [80]?

Kỳ Bá thưa rằng:

Không thể thay khí hóa, không thể trái bốn mùa [81]. Giờ kinh lạc đă thông, huyết khí đă thuận chỉ nên làm cho hồi phục lại cái Tàng nào bất túc, cho được điều ḥa như nhau, bổ dưỡng thêm, điều ḥa thêm yên lặng, để đợi thời, giữ khí cho cẩn thận, đừng để sai lệch... Như thế, sinh khí sẽ được lâu dài và thân h́nh sẽ được mạnh khỏe (2) [82].

五常政大论篇第七十

黄帝问曰:太虚寥廓,五运逥薄,衰盛不同,损益相从,愿闻平气何如而名?何如而纪也?岐伯对曰:昭乎哉问也!木曰敷和,火曰升明,土曰备化,金曰审平,水曰静顺。

帝曰:其不及奈何?岐伯曰:木曰委和,火曰伏明,土曰卑监,金曰从革,水曰涸流。帝曰:太过何谓?岐伯曰:木曰发生,火曰赫曦,土曰敦阜,金曰坚成,水曰流衍。

帝曰:三气之纪,愿闻其候。岐伯曰:悉乎哉问也!敷和之纪,木德周行,阳舒阴布,五化宣平,其气端,其性随,其用曲直,其化生荣,其类草木,其政发散,其候温和,其令风,其藏肝,肝其畏清,其主目,其谷麻,其果李,其实核,其应春,其虫毛,其畜犬,其色苍,其养筋,其病里急支满,其味酸,其音角,其物中坚,其数八。

升明之纪,正阳而治,德施周普,五化均衡,其气高,其性速,其用燔灼,其化蕃茂,其类火,其政明曜,其候炎暑,其令热,其藏心,心其畏寒,其主舌,其谷麦,其果杏,其实络,其应夏,其虫羽,其畜马,其色赤,其养血,其病(目閏)瘛,其味苦,其音徵,其物脉,其数七。

备化之纪,气协天休,德流四政,五化齐修,其气平,其性顺,其用高下,其化丰满,其类土,其政安静,其候溽蒸,其令湿,其藏脾,脾其畏风,其主口,其谷稷,其果枣,其实肉,其应长夏,其虫倮,其畜牛,其色黄,其养肉,其病否,其味甘,其音宫,其物肤,其数五。

审平之纪,收而不争,杀而无犯,五化宣明,其气洁,其性刚,其用散落,其化坚敛,其类金,其政劲肃,其候清切,其令燥,其藏肺,肺其畏热,其主鼻,其谷稻,其果桃,其实壳,其应秋,其虫介,其畜鸡,其色白,其养皮毛,其病咳,其味辛,其音商,其物外坚,其数九。

静顺之纪,藏而勿害,治而善下,五化咸整,其气明,其性下,其用沃衍,其化凝坚,其类水,其政流演,其候凝肃,其令寒,其藏肾,肾其畏湿,其主二阴,其谷豆,其果栗,其实濡,其应冬,其虫鳞,其畜彘,其色黑,其养骨髓,其病厥,其味咸,其音羽,其物濡,其数六。

故生而勿杀,长而勿罚,化而勿制,收而勿害,藏而勿抑,是谓平气。

委和之纪,是谓胜生。生气不政,化气乃扬,长气自平,收令乃早。凉雨时降,风云并兴,草木晚荣,苍干凋落,物秀而实,肤肉内充。其气敛,其用聚,其动緛戾拘缓,其发惊骇,其藏肝,其果枣李,其实核壳,其谷稷稻,其味酸辛,其色白苍,其畜犬鸡,其虫毛介,其主雾露凄沧,其声角商。其病摇动注恐,从金化也,少角与判商同,上角与正角同,上商与正商同;其病支废肿疮疡,其甘虫,邪伤肝也,上宫与正宫同。萧飋肃杀,则炎赫沸腾,眚于三,所谓复也。其主飞蠹蛆雉,乃为雷霆。

伏明之纪,是谓胜长。长气不宣,藏气反布,收气自政,化令乃衡,寒清数举,暑令乃薄。承化物生,生而不长,成实而稚,遇化已老,阳气屈伏,蛰虫早藏。其气郁,其用暴,其动彰伏变易,其发痛,其藏心,其果栗桃,其实络濡,其谷豆稻,其味苦咸,其色玄丹,其畜马彘,其虫羽鳞,其主冰雪霜寒,其声徵羽。其病昏惑悲忘,从水化也,少徵与少羽同,上商与正商同,邪伤心也。凝惨凓冽,则暴雨霖霪,眚于九,其主骤注雷霆震惊,沉(蕓去草頭令)淫雨。

卑监之纪,是谓减化。化气不令,生政独彰,长气整,雨乃愆,收气平,风寒并兴,草木荣美,秀而不实,成而粃也。其气散,其用静定,其动疡涌分溃痈肿。其发濡滞,其藏脾,其果李栗,其实濡核,其谷豆麻,其味酸甘,其色苍黄,其畜牛犬,其虫倮毛,其主飘怒振发,其声宫角,其病留满否塞,从木化也,少宫与少角同,上宫与正宫同,上角与正角同,其病飧泄,邪伤脾也。振拉飘扬,则苍干散落,其眚四维,其主败折虎狼,清气乃用,生政乃辱。

从革之纪,是谓折收。收气乃后,生气乃扬,长化合德,火政乃宣,庶类以蕃。其气扬,其用躁切,其动铿禁瞀厥,其发咳喘,其藏肺,其果李杏,其实壳络,其谷麻麦,其味苦辛,其色白丹,其畜鸡羊,其虫介羽,其主明曜炎烁,其声商徵,其病嚏咳鼽衄,从火化也,少商与少徵同,上商与正商同,上角与正角同,邪伤肺也。炎光赫烈,则冰雪霜雹,眚于七,其主鳞伏彘鼠,岁气早至,乃生大寒。

涸流之纪,是谓反阳,藏令不举,化气乃昌,长气宣布,蛰虫不藏,土润水泉减,草木条茂,荣秀满盛。其气滞,其用渗泄,其动坚止,其发燥槁,其藏肾,其果枣杏,其实濡肉,其谷黍稷,其味甘咸,其色黅玄,甚畜彘牛,其虫鳞倮,其主埃郁昏翳,其声羽宫,其病痿厥坚下,从土化也,少羽与少宫同,上宫与正宫同,其病癃閟,邪伤肾也,埃昏骤雨,则振拉摧拔,眚于一,其主毛显狐(犭各),变化不藏。

故乘危而行,不速而至,暴虐无德,灾反及之,微者复微,甚者复甚,气之常也。

发生之纪,是谓启陳,土疏泄,苍气达,阳和布化,阴气乃随,生气淳化,万物以荣。其化生,其气美,其政散,其令条舒,其动掉眩巅疾,其德鸣靡启坼,其变振拉摧拔,其谷麻稻,其畜鸡犬,其果李桃,其色青黄白,其味酸甘辛,其象春,其经足厥阴少阳,其藏肝脾,其虫毛介,其物中坚外坚,其病怒,太角与上商同,上徵则其气逆,其病吐利。不务其德,则收气复,秋气劲切,甚则肃杀,清气大至,草木凋零,邪乃伤肝。

赫曦之纪,是谓蕃茂,阴气内化,阳气外荣,炎暑施化,物得以昌。其化长,其气高,其政动,其令鸣显,其动炎灼妄扰,其德暄暑郁蒸,其变炎烈沸腾,其谷麦豆,其畜羊彘,其果杏栗,其色赤白玄,其味苦辛咸,其象夏,其经手少阴太阳,手厥阴少阳,其藏心肺,其虫羽鳞,其物脉濡,其病笑疟疮疡血流狂妄目赤,上羽与正徵同,其收齐,其病(疒至),上徵而收气后也。暴烈其政,藏气乃复,时见凝惨,甚则雨水霜雹切寒,邪伤心也。

敦阜之纪,是谓广化,厚德清静,顺长以盈,至阴内实,物化充成,烟埃朦郁,见于厚土,大雨时行,湿气乃用,燥政乃辟,其化员,其气丰,其政静,其令周备,其动濡积并稸,其德柔润重淖,其变震惊飘骤崩溃,其谷稷麻,其畜牛犬,其果枣李,其色黅玄苍,其味甘咸酸,其象长夏,其经足太阴阳明,其藏脾肾,其虫倮毛,其物肌核,其病腹满,四支不举,大风迅至,邪伤脾也。

坚成之纪,谓收引,天气洁,地气明,阳气随,阴治化,燥行其政,物以司成,收气繁布,化洽不终。其化成,其气削,其政肃,其令锐切,其动暴折疡疰,其德雾露萧飋,其变肃杀凋零,其谷稻黍,其畜鸡马,其果桃杏,其色白青丹,其味辛酸苦,其象秋,其经手太阴阳明,其藏肺肝,其虫介羽,其物壳络,其病喘喝,胸凭仰息。上徵与正商同,其生齐,其病咳,政暴变,则名木不营,柔脆焦首,长气斯救,大火流,炎烁且至,蔓将槁,邪伤肺也。

流衍之纪,是谓封藏,寒司物化,天地严凝,藏政以布,长令不扬。其化凛,其气坚,其政谧,其令流注,其动漂泄沃涌,其德凝惨寒雰,其变冰雪霜雹,其谷豆稷,其畜彘牛,其果栗枣,其色黑丹黅,其味咸苦甘,其象冬,其经足少阴太阳,其藏肾心,其虫鳞倮,其物濡满,其病胀,上羽而长气不化也。政过则化气大举,而埃昏气交,大雨时降,邪伤肾也。故曰:不恒其德,则所胜来复,政恒其理,则所胜同化,此之谓也。

帝曰:天不足西北,左寒而右凉;地不满东南,右热而左温,其故何也?岐伯曰:阴阳之气,高下之理,太少之异也。东南方,阳也,阳者其精降于下,故右热而左温。西北方,阴也,阴者其精奉于上,故左寒而右凉。是以地有高下,气有温凉,高者气寒,下者气热。故适寒凉者胀之,之温热者疮,下之则胀已,汗之则疮已,此凑理开闭之常,太少之异耳。

帝曰:其于寿夭何如?岐伯曰:阴精所奉其人寿,阳精所降其人夭。帝曰:善。其病也,治之奈何?岐伯曰:西北之气散而寒之,东南之气收而温之,所谓同病异治也。故曰:气寒气凉,治以寒凉,行水渍之。气温气热,治以温热,强其内守。必同其气,可使平也,假者反之。

帝曰:善。一州之气生化寿夭不同,其故何也?岐伯曰:高下之理,地势使然也。崇高则阴气治之,污下则阳气治之,阳胜者先天,阴胜者后天,此地理之常,生化之道也。帝曰:其有寿夭乎?岐伯曰:高者其气寿,下者其气夭,地之小大异也,小者小异,大者大异。故治病者,必明天道地理,阴阳更胜,气之先后,人之寿夭,生化之期,乃可以知人之形气矣。

帝曰:善。其岁有不病,而藏气不应不用者,何也?岐伯曰:天气制之,气有所从也。帝曰:愿卒闻之。岐伯曰:少阳司天,火气下临,肺气上从,白起金用,草木眚,火见燔(火芮),革金且耗,大暑以行,咳嚏鼽衄鼻窒,曰疡,寒热胕肿。风行于地,尘沙飞扬,心痛胃脘痛,厥逆鬲不通,其主暴速。

阳明司天,燥气下临,肝气上从,苍起木用而立,土乃眚,凄沧数至,木伐草萎,胁痛目赤,掉振鼓慄,筋痿不能久立。暴热至,土乃暑,阳气郁发,小便变,寒热如疟,甚则心痛,火行于槁,流水不冰,蛰虫乃见。

太阳司天,寒气下临,心气上从,而火且明,丹起金乃眚,寒清时举,胜则水冰,火气高明,心热烦,嗌干善渴,鼽嚏,喜悲数欠,热气妄行,寒乃复,霜不时降,善忘,甚则心痛。土乃润,水丰衍,寒客至,沉阴化,湿气变物,水饮内稸,中满不食,皮(疒上君下巾)肉苛,筋脉不利,甚则胕肿,身后痈。

厥阴司天,风气下临,脾气上从,而土且隆,黄起,水乃眚,土用革,体重肌肉萎,食减口爽,风行太虚,云物摇动,目转耳鸣。火纵其暴,地乃暑,大热消烁,赤沃下,蛰虫数见,流水不冰,其发机速。

少阴司天,热气下临,肺气上从,白起金用,草木眚,喘呕寒热,嚏鼽衄鼻窒,大暑流行,甚则疮疡燔灼,金烁石流。地乃燥清,凄沧数至,胁痛善太息,肃杀行,草木变。

太阴司天,湿气下临,肾气上从,黑起水变,埃冒云雨,胸中不利,阴痿,气大衰,而不起不用。当其时,反腰(月隹)痛,动转不便也,厥逆。地乃藏阴,大寒且至,蛰虫早附,心下否痛,地裂冰坚,少腹痛,时害于食,乘金则止水增,味乃咸,行水减也。

帝曰:岁有胎孕不育,治之不全,何气使然?岐伯曰:六气五类,有相胜制也,同者盛之,异者衰之,此天地之道,生化之常也。故厥阴司天,毛虫静,羽虫育,介虫不成;在泉,毛虫育,倮虫耗,羽虫不育。少阴司天,羽虫静,介虫育,毛虫不成;在泉,羽虫育,介虫耗不育。太阴司天,倮虫静,鳞虫育,羽虫不成;在泉,倮虫育,鳞虫不成。少阳司天,羽虫静,毛虫育,倮虫不成;在泉,羽虫育,介虫耗,毛虫不育。阳明司天,介虫静,羽虫育,介虫不成;在泉,介虫育,毛虫耗,羽虫不成。太阳司天,鳞虫静,倮虫育;在泉,鳞虫耗,倮虫不育。诸乘所不成之运,则甚也。故气主有所制,岁立有所生,地气制己胜,天气制胜己,天制色,地制形,五类衰盛,各随其气之所宜也。故有胎孕不育,治之不全,此气之常也,所谓中根也。根于外者亦五,故生化之别,有五气五味五色五类五宜也。帝曰:何谓也?岐伯曰:根于中者,命曰神机,神去则机息。根于外者,命曰气立,气止则化绝。故各有制,各有胜,各有生,各有成。故曰:不知年之所加,气之同异,不足以言生化,此之谓也。

帝曰:气始而生化,气散而有形,气布而蕃育,气终而象变,其致一也。然而五味所资,生化有薄,成熟有多少,终始不同,其故何也?岐伯曰:地气制之也,非天不生,地不长也。帝曰:愿闻其道。岐伯曰:寒热燥湿,不同其化也。故少阳在泉,寒毒不生,其味辛,其治苦酸,其谷苍丹。阳明在泉,湿毒不生,其味酸,其气湿,其治辛苦甘,其谷丹素。太阳在泉,热毒不生,其味苦,其治淡咸,其谷黅秬。厥阴在泉,清毒不生,其味甘,其治酸苦,其谷苍赤,其气专,其味正。少阴在泉,寒毒不生,其味辛,其治辛苦甘,其谷白丹。太阴在泉,燥毒不生,其味咸,其气热,其治甘咸,其谷黅秬。化淳则咸守,气专则辛化而俱治。

故曰:补上下者从之,治上下者逆之,以所在寒热盛衰而调之。故曰:上取下取,内取外取,以求其过。能毒者以厚药,不胜毒者以薄药,此之谓也。气反者,病在上,取之下;病在下,取之上;病在中,傍取之。治热以寒,温而行之;治寒以热,凉而行之;治温以清,冷而行之;治清以温,热而行之。故消之削之,吐之下之,补之写之,久新同法。

帝曰:病在中而不实不坚,且聚且散,奈何?岐伯曰:悉乎哉问也!无积者求其藏,虚则补之,药以袪之,食以随之,行水渍之,和其中外,可使毕已。

帝曰:有毒无毒,服有约乎?岐伯曰:病有久新,方有大小,有毒无毒,固宜常制矣。大毒治病,十去其六;常毒治病,十去其;,小毒治病,十去其八;无毒治病,十去其九。谷肉果菜,食养尽之,无使过之,伤其正也。不尽,行复如法,必先岁气,无伐天和,无盛盛,无虚虚,而遗人天殃,无致邪,无失正,绝人长命。帝曰:其久病者,有气从不康,病去而瘠,奈何?岐伯曰:昭乎哉圣人之问也!化不可代,时不可违。夫经络以通,血气以从,复其不足,与众齐同,养之和之,静以待时,谨守其气,无使顷移,其形乃彰,生气以长,命曰圣王。故《大要》曰:无代化,无违时,必养必和,待其来复,此之谓也。帝曰:善。