Thiên 71: LỤC NGUYÊN CHÍNH KỶ ĐẠI LUẬN

Hoàng Đế hỏi rằng:

Sáu sự hóa, sáu sự biến, thắng với phục, râm với trị cùng những vị cam, khổ, tân, hàm, toan, đạm có nên trước sau như thế nào, tôi đă biết rồi (1).

Duy sự hóa của năm vận, hoặc thuận năm khí, hoặc trái thiên khí, hoặc thuận thiên khí mà trái địa khí, hoặc thuận địa khí mà trái thiên khí, hoặc tương đắc, hoặc không tương đắc... Tôi chưa hiểu được rơ ràng. Giờ muốn suốt “Kỷ” của trời, thuận “lư” của đất, cho vận được ḥa, cho hóa được điều, khiến trên dưới hợp đức, không cùng sai bực, trời đất thăng giáng, đều được thích nghi, năm vận tuyên hành, không trái với chính, đều với chính vị thuận nghịch thế nào? Xin cho biết rơ...(2) [1] .

Kỳ Bá thưa rằng:

Trước phải lập lấy “niên”, để cho rơ là thuộc khí nào, cái số vận hành của Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ, cái hóa về sự lâm ngự của Hàn, Thử, Táo, Thấp, Phong, Hỏa... Như thế thời thiên đạo có thể thấy, dân khí có thể đều, âm dương quyển thư, gần mà không nhầm. Vậy xin lần lượt nói rơ (1) [2].

Hoàng Đế hỏi:

Chính của Thái dương như thế nào [3]?

Kỳ Bá thưa rằng [4].

Đó thuộc về những năm Th́n, Tuất... Thái dương Tư thiên, Thái âm Tại toàn. Phàm lại Chính của những năm Thái dương Tư thiên tà hiếp do khí hóa vận hành Tư thiên (khí đến trước khi mùa chưa đến...) Thiên khí nghiêm túc (hanh hái), địa khí yên lặng, hàn khí tràn ngập thái hư, dương khí không thi hành được chính lệnh. Thủy với Thổ hợp đức. Trên ứng lên Thần tinh và chấn tinh, về loài cốc (thóc), sắc vàng. Lệnh của nó thư từ (thong thả), hàn chính phát triển nhiều, nơi trầm lây không dương diễm (hơi nóng của khí dương), nên hỏa phát phải đợi thời, khí dương chủ tŕ về khoảng giữa, mưa nhuần không ngớt, rồi lại qua về Thái âm... Mây về bắc cực, thấp hóa lan, nhuần thấm muôn vật, hàn khắp ở trên, sấm động ở dưới, khí của hàn thấp, cùng giao với nhau. Do đó, dân sinh bệnh hàn thấp, cơ nhục nhăo nát; túc nuy không cử động được, đại tiện tiết tả, và huyết giật (tràn) (2) [5].

“Sơ chi khí”, khi đất thay đổi, khí sẽ đại ôn (ấm nhiều); loài cỏ sớm tốt, dân mắc dịch lệ, ôn bệnh phát sinh, ḿnh nóng, đều nhức, nóân ọe, ngoài da mụn lở (1) [6].

“Nhị chi khí”, đại lương (mát nhiều) lại đến, loài cỏ gặp lạnh, hỏa khí bị chèn, dân phát bệnh khí uất, trung măn. Khí hàn mới bắt đầu (rét) (2) [7].

“Tam chi khí”, chính của thiên khí tán bố, hàn khí tràn lan; thường mưa nhiều. Dân mắc bệnh hàn mà lại nhiệt trung (nóng ở bên trung), các ung thư phát sinh ở bộ phận dưới, tâm nhiệt và sầu muộn (bực, nhọc, mê mẩn), không kịp chữa sẽ chết (3) [8].

“Tứ chi khí”, phong với thấp giao tranh, phong hóa làm rơ, bấy giờ mới trưởng, mới hóa, mới thành... Dân mắc bệnh đại nhiệt, ít khí, cơ nhục nhăo nát, túc nuy, tiết tả hặc trắng hoặc đỏ (4) [9].

“Ngũ chi khí”, Khí dương lại hóa, loài thảo mới trưởng, mới hóa, mới thành, dân bệnh mới được hư (dễ chịu) (5) [10].

“Chung  chi khí” địa khí chính ngôi, thấp lệnh lưu hành, khí âm thái hư, khói bụi tràn đồng ruộng, dân mới bị rét lạnh (buồn bă), gió rét đă đến. Nếu trái thế, các loài có thai dựng sẽ không thành (6) [11].

Cho nên thuộc về năm Thái dương tư thiên, nên dùng vị khổ để làm cho “táo”, làm cho ôn (1) [12].

Phải “chiết” bỏ cái khi làm nên uất, và giúp thêm cho cái hóa nguyên của nó (2). Đè nén cái vận khí, giúp đỡ cái “bất thắng”, đừng để cho nó quá bạo mà sinh ra bệnh tật  (3) [13].

Aên tuế cốc để bảo toàn lấy chân nguyên, tránh hư tà để cho yên chính khí (4) [14].

Chước lượng cái khí nó đồng hay dị, hoặc dùng nhiều, hoặc dùng ít để chế lại. Nếu “cùng” hàn thấp thời dùng táo, nhiệt để hóa, nếu “khắc” hàn thấp thời dùng táo thấp để hóa. Vậy “cùng” thời dùng nhiều, “khác” thời dùng ít (5) [15].

Muốn dùng hàn, phải cách xa cái thời kỳ hàn, muốn dùng nhiệt, phải cách xa cái thời kỳ nhiệt, muốn dùng ôn phải cách xa cái thời kỳ ôn, muốn dùng lương phải các xa cái thời kỳ lương. Về sự ăn cũng cùng một phương pháp. Nếu giả thời làm trái lại, không đúng thế thời mắc bệnh, đó tức là phải giữ đúng “thời” (mùa) vậy (6) [16].

Hoàng Đế hỏi:

Chính của những năm thuộc Dương minh như thế nào [17]?

Kỳ Bá thưa rằng:

Thuộc về những năm Măo, Dậu... Dương minh táo kim Tư thiên; Thiếu giác hóa vận; Thiếu âm quân hỏa Tại toàn [18].

Phàm cái chính của những năm Dương minh Tư thiên, khí hóa, vận hành đều hậu thiên (1). Thiên khí kính cấp, địa khí quang minh (2). Dương khí chuyên phát huy chính lệnh của ḿnh, nên khí viêm trử tràn lan, mọi vật táo và kiên (3). Thuần phong mới trị phong tao ngang vận, tràn tới khí giao, nhiều dương, ít âm, mây theo mưa xuống, thấp hóa mới sinh, táo cực rồi nhuận (4). Về loài cốc, sắc nó trắng và đỏ (5) [19].

Kim với Hỏa hợp đức, trên ứng với Thái Bạch, Huỳnh hoặc chính của nó thao thiết, lệnh của nó cường, loài chập trùng mới hiện, nước chảy không thành băng. Dân sinh bệnh khái, ách tắc (nghẽn ở cuống họng); chứng hàn nhiệt bạo phát, run rẩy, và long bế (tiểu tiện vít hoặc buốt) (6) [20].

“Thanh” trước rồi mới “kính” loại mao trùng sẽ chết; “nhiệt rồi mới bạo”, loài giới trùng sẽ hại (7) [21].

Khi nó phát ra táo (vội vàng, gấp bách); sự thắng phục phát sinh, rất là rối loạn, cái khí thanh, nhiệt, đứng vững ở thời lỳ khí giao (8) [22].

“Sơ chi khí”, khí đất mới đổi, (1) âm mới ngừng, khí mới túc (nghiêm, lạnh) nước mới thành băng, hàn vơ mới hóa. Sẽ phát ra bệnh nhiệt trướng, mà mặt phù thũng, hay ngủ, cầu (đau ở sống mũi), nục (huyết ra đằng mũi), xị (hắt hơi), khiếm (vươn vai), ẩu (oẹ); tiểu tiện vàng và đỏ, quá lắm thời lâm (do tiểu nhỏ giọt) [23].

“Nhị, chi khí”, khí dương mới tán bố, dân mới sễ chịu, mọi vật mới sinh ra và tốt, lệ khí mới đến, dân hay bạo tử (2) [24].

“Tam chi khí”, thiên chính mới tán bố, lương khí (khí mát) mới lưu hành; táo với nhiệt giao hợp. Táo cực mà nhuận, dần sẽ mắc bệnh hàn, nhiệt (3) [25].

“Tứ chi khí”, mưa lạnh xuống; bệnh bỗng dưng ngất đi, run rẩy, nói mê, ít khí, cuống họng khô, khát đ̣i uống, mà tâm thống, ung thũng (mụn sưng), thương dương (lở láy), hàn ngược (sốt rét), cốt nuy và tiện huyết (4) [26].

“Ngũ chi khí”, Xuân lệnh lại lưu hành, loài thảo lại tốt tươi, dân khí ḥa (5) [27].

“Chung chi khí”, dương khí tán bố, khí hậu lại ôn, chập trùng hiện ra, nước không thành băng, dân mới an khang. Nếu biến tai sảnh, sẽ là bệnh ôn (6) [28].

Cho nên ăn tuế cốc cho yên chính khi, nên ăn “gián cốc” để trừ tà khí (1). Nên dùng các vị hàm, vị khổ, vị tân, dùng các phép thanh, phép hăn, phép tán (2). Làm cho yên vận khí, đừng để thụ tà (3); nên chiết bỏ uất khí mà giúp cho hóa nguyên (4), dùng các khí hàn, nhiệt, khinh, trọng, mà chế hoặc ít, hoặc nhiều. Nếu đồng nhiệt thời nhiều thiên hóa,  đồng thanh thời nhiều địa hóa (5) [29].

Dùng lương, nên xa thời kỳ lương, dùng nhiệt nên xa thời kỳ nhiệt; dùng hàn nên xa thời kỳ hàn, dùng ôn nên xa thời kỳ ôn... Việc ăn, nên cùng một phương pháp. Có “giải” thời trái lại, đó là đạo chính. Nếu trái phương pháp đó, sẽ làm loạn kinh của trời đất, và rối cấi “kỷ” của âm dương (6) [30].

Hoàng Đế hỏi:

Chính lệnh của Thiếu dương như thế nào [31]?

Kỳ Bá thưa rằng:

Thuộc về những năm Dần, Thân... Thiếu dương tướng hỏa Tư thiên, Thái giác hóa vận; Quyết âm phong mộc Tại toàn [32].

Phàm cái chính của những năm Thiếu dương Tư thiên khí hóa, vận hành tiên thiên. Thiên khí chính (1), địa khí nhiều (rối loạn) (2) [33].

Phong sẽ nóåi to, cây đổ, cát bay, khí viêm hỏa mới lưu hành, mưa sẽ thương xuống (3). Hỏa với mộc cùng đức, trên ứng với Huỳnh hoặc, Tuế tinh. Về loài cốc sẽ hiện sắc đan (đỏ) thương (xanh), chính của nó nghiêm, lệnh của nó nhiễu (4) [34].

Cho nên phong với nhiệt cùng tán bố, mây khói tung bay. Thái âm tràn lan, thường gặp khí lạnh, mưa gió dồn dập (5)

Dân mắc bệnh hàn trung, ngoài mọc lở mụn, trong sinh tiết măn. Cho nên thánh nhân gặp những năm đó, ḥa mà không tranh. Sự văng phục  phát sinh, dân mắc bệnh hàn nhiệt, ngược Tiết, tủng (điếc) minh (mắt mờ) ẩu thổ, trên mặt đau và sưng, sắc biến (6).

“Sơ chi khí”, địa khí thay đổi, phong thắng nên mọi vật động giao, khí hàn rút đi, khí âm sẽ đến, cỏ cây sớm tốt, hàn tới không giảm bớt, bệnh ôn sẽ phát nghịch, đầu nhức, huyết băng, hiếp măn, phu tất, mụn lở (1) [37].

“Nhị chi khí”, hỏa lại uất, bụi trắng tung bay, mây theo mưa xuống, phong không thắng được thấp... Dân được an khang. Nếu gặp tai sảnh, sẽ phát bệnh nhiệt uất lên trên, khái nghịch, ẩu thổ, ở trong, hung hiếp không lợi, đầu rức, ḿnh nóng, mê man, mụn mủ (2) [38].

“Tam chi khí”, khí của Tư thiên tán bố, khí viêm thử đến khí của Thiếu dương lâm ở trên, mưa sẽ tràn. Dân mắc bệnh nhiệt trung, Tủng, Minh (mắt mờ), huyết ràn, mụn mủ, khái, ẩu, nục, khát, xị, khiếm, hầu Tư, mắt đỏ, hay bạo tử (3) [39].

“Tứ chi khí”, khí mát đến, khí viêm thử “gián hóa”, bạch lộ xuống, dân khí ḥa b́nh, nếu phát bệnh sẽ phúc măn, ḿnh nặng (4) [40].

“Chung chi khí”, địa khí chính, phong mới đến, muôn vật lại sinh trưởng, sương mù lưu hành, dân mắc bệnh “quan bế” bất cấm (đi tiểu luôn), tâm thống, dương khí không về tàng nên phát khái (6) [41].

Nếu bớt vận khí, giúp cho cái “sở bất thắng”, phải chết bỏ uất, trước lấy hóa nguyễn. Nhờ đó bạo vận không sinh ra,  bệnh độc không phát sinh (7) [42].

Vậy năm đó, nên dùng các vị hàm, vị tân, vị toan nên dùng phép thâm, tiếp tích, pháp phát (8) [43].

Nhận xem khí hàn hay ôn, để điều trị tật bệnh, nếu “đồng” phong nhiệt thời dùng nhiều hàn hóa “dị” phong nhiệt thời dùng ít hàn hóa (9) [44].

Dùng nhiệt, nên xa thời kỳ nhiệt, dùng ôn, nên xa thời kỳ ôn, dùng hàn, nên xa thời kỳ hàn, dùng lương nên xa thời kỳ lương, về việc ăn, cũng cùng một phương pháp, đó là đạo chính. Có giả, thời trái lại. Nếu làm trái phương pháp đó, sẽ là nguyên nhân gây nên bệnh (10) [45].

Hoàng Đế hỏi:

Chính, lệnh của Thái âm như thế nào [46]?

Kỳ Bá thưa rằng:

Thuộc về những năm Sửu, Vị (Mùi) Thái âm thấp thổ Tư thiên, Thiếu giác hóa vận, Thái dương hàn thủy Tại toàn [47].

Phàm cái chính của những năm Thái âm Tư thiên, khí hóa vận hành đều hậu thiên (sau thiên thời mới đến, tức là bất cập) âm khí chuyên chính, dương khí rút lui, gió lớn thường nóåi, khí trời giáng xuống, khí đất bốc lên, đồng ruộng khói tỏa, bụi trắng tung bay, mây về phương nam, thường tuôn mưa lạnh, mọi vật trưởng thành về mùa trường hạ, do đó, dân mắc bệnh hàn thấp, phúc hăn, ḿnh phù, thân thũng, bĩ nghịch, hàn quyết, câu cấp (tay chân co rút), thấp với hàn hợp đức, nên “vàng đen” tối tăm, lưu hành ở trong khí giao, trên ứng với Chấn tinh, Thần minh, chính nó là nghiêm ngặt, bệnh nó yên lặng. Về loài cốc, sắc kiềm huyền (vàng, đen) (1). Cho nên âm “ngừng” ở trên, hàn tích ở dưới, thủy hàn thắng hỏa, thời biến thành băng bộc (nước cứng, mưa đá”, dương quang không thể phát triển, cái khí túc sái sẽ lưu hành (2).

Cho nên: hữu dư nên ở nơi cao, bất cập nên ở nơi thấp, hữu dư nên sớm, bất cập nên muộn, dó là do địa lợi và khí ḥa. Dân khí cũng theo đó (3) [49].

“Sơ chi khí”, địa khí thay đổi; hàn mới đi, xuân khí chính; phong mới đến, sinh khí tán bố, muôn vật tươi tốt, dân khí thỏa thuê, phong với thấp cùng sát với nhau, mưa tới muộn, dân mắc bệnh huyết giật, cân lạc câu cường (co rụt, cứng đờ) quan tiết (các khớp xương) không lợi, ḿnh nặng, cân nuy (ră rời) (1) [50].

“Nhị chi khí” đại hỏa mới thịnh, mọi vật nhờ sự sinh hóa, dân mới ḥa. Chứng ôn lệ lưu hành nhiều, xa, gần đều mắc, khí thấp bốc lên, thường có mưa to (2) [51].

“Tam chi khí”, thiện chính tán bố, khí thấp giáng xuống, khí đất bốc lên. Thường có mưa, khí lạnh nóái theo. Cảm về khí hàn thấp đó, nên dân mắc bệnh ḿnh nặng, hung phúc măn, hoặc trướng (3) [52].

“Tứ chi khí”. Uûy hỏa mới tới, hơi nóng nung nấu, khí đất bốc lên, khí trời bĩ cách, sớm chiều gió lạnh, cỏ cây khói tỏa, thấp hóa không tan, do đó móc trắng đêm xa để thành thu lệnh. Dân mắc bệnh tấu lư nhiệt huyết bạo giật, ngược, tâm phúc măn, nhiệt trướng, quá lắm thời phù thũng (4) [53].

“Ngũ chi Khí”, cái bệnh âm thảm đă lưu hành, móc rơi, sương xuống, cỏ cây úa rụng; Khí hàn buốt da, nên phải pḥng bị cẩn mật, dân sẽ mắc những bệnh ở ngoài cơ tấu (5) [54].

“Chung chi khí”, khí hàn đại cử, khí thấp đại hóa, sương mới tích, âm mới ngưng, nước rắn thành băng, khí dương quang không thể phát triển. V́ cảm phải khí hàn, nên mắc bệnh quan tiết, yêu chùy thống (6) [55].

Phải chiết bỏ uất khí, mà lấy ở hóa nguyên, giúp cho tuế khí, đừng để tà thắng (7). [56]

Trong năm, nên dùng vị khổ để làm cho táo, làm cho ôn, quá lắm thời dùng phép cho nó “phát” ra, cho nó “tiết” ra. Nếu không phát, không tiết, thời thấp khí sẽ ràn ra ngoài, thịt thối, da nứt, khiến thuỷ huyết đều chảy, phải giúp cho dương hỏa, để ngăn khí hàn, theo khí dị đồng, để định khíều hay ít, nếu đồng hàn, thời dùng nhiệthóa, đồng thấp, thời dùng táo hóa, dị thời dùng ít, đồng thời dùng khíều (8) [57].

Dùng lương nên xa thời kỳ lương, dùng hàn nên xa thời kỳ hàn, dùng ôn nên xa thời kỳ ôn, dùng nhiệt nên xa thời kỳ nhiệt. Về ăn cũng cùng một phương pháp. Có giả thời dùng trái lại, đó là chính đạo. Nếu trái phương pháp đó sẽ gây nên  bệnh.

 Hoàng Đế hỏi:

Chính lệnh của Thiếu âm như thế nào?

Kỳ Bá thưa rằng:

Thuộc về những năm Tí và Ngọ. Thiếu âm quân hỏa Tư  thiên Thái giác hóa vận, Dương minh táo kim Tại toàn. Phàm chính lệnh của những năm Thiếu âm Tư thiên, khí hóa, vận hành đều Tiên thiên, địa khí nghiêm túc, thiên khí quang minh, thử, nhiệt lại thêm táo, mây theo mưa xuống; khí thấp hóa sẽ lưu hành, mưa nhuần thường xuống. Kim với hỏa hợp đức, trên ứng với Huỳnh hoặc, Thái bạch. Chính của nó sáng sủa, lệnh của nó nghiêm thiết, về loài cốc sắc đan bạch (đỏ và trắng). Thủy, hỏa, hàn, nhiệt, cùng lẫn lộn ở trong khí giao [60].

Nhiệt bệnh phát sinh ở bộ phận trên, thanh bệnh phát sinh ở bộ phận dưới, hàn nhiệt rối loạn, giao tranh ở bên trong. Dân phát bệnh suyễn, huyết giật huyết tiết, cầu, xị, mục xích (mặt đỏ), tí dương (toét ở đuôi mắt), hàn quyết vào Vị, tâm thống, yêu thống, phúc đại (bụng to, cũng như trướng), ách can, (cuống họng khô), thũng thượng (sưng ở các bộ phận trên) (2) [61].

“Sơ chi khí”, địa khí thay đổi, khí táo sắp hết, khí hàn bắt đầu các loài chập trùng lại ẩn nấp, nước mới thành băng, sương lại xuống, gió mới thổi, dương khí bị uất. Dân phải kín đáo, giữ ǵn các quan tiết, yêu chùy (xương sống chỗ ngang thắt lưng) đau; khí viên thử sắp tràn lan, trong ngoài mọc mụn lở (1) [62].

“Nhị chi khí”, dương khí tan bố, phong mới lưu hành, xuân khí mới chính, muôn vật đều tốt; hàn khí thỉnh thoảng đến, dân mới ḥa, dân phát bệnh lâm, mắt mờ, mắt đỏ, khí uất lên trên mà nhiệt[63].

“Tam chi khí”, thiên chính tán bố, đại hỏa lưu hành, mọi loài nảy nở; hàn khí thỉnh thoảng đến. Dân mắc bệnh khí quyết, tâm thống, hàn nhiệt thay đổi, khái suyễn, mắt đỏ (3) [64].

“Tứ chi khí”, khí phục thử đến, thường có mưa lớn, hàn nhiệt đều đến. Dân mắc bệnh hàn nhiệt, ách can, hoàng đản, câu, nục, và ẩm (4) [65].

“Ngũ chi khí”, sợ hỏa lâm, thử lại đến, dương mới hóa, muôn vật mới sinh, mới lớn và tốt, dân an khang, nếu có tai sảnh, sẽ là bệnh ôn (5) [66].

“Chung chi khí” táo lệnh lưu hành, dư hỏa cách trở ở bên trong, thũng ở bộ phận trên, khái, suyễn, quá lắm thời huyết giật. Hàn khí phát sinh luôn, do đó sương mù tỏa. Bệnh phát sinh ở trong b́ phu, tấu lư, hợp với dưới hiếp, liền xuống thiếu phúc mà sinh hàn trung, do địa khí sắp đổi vậy (6) [67].

Phải nén bớt vận khí, giúp các tuế trắng, chiết bỏ cái uất phát, trước lấy ở hóa nguyên. Đừng để cho bạo quá mà sinh bệnh (7) [68].

Aên tuế cốc để bảo toàn chân khí, ăn gián cốc để trừ bỏ hư tà [69].

Trong năm, nên dùng vị hàm để làm cho nhuyễn, và điều trị ở bộ phận trên, quá lắm thời dùng vị khổ làm cho phát ra, dùng vị toàn để cho thâu lại, mà làm cho yên bộ phận dưới. Quá lắm thời dùng vị khổ để làm cho tiết (8) [70].

Nên chước lượng sự đồng, dị, mà dùng nhiều, ít. Nếu đồng thiên khí thời dùng hàn thanh đế ḥa, đồng địa khí thời dùng ôn nhiệtđể hóa (9) [71].

Dùng nhiệt, nên xa thời kỳ nhiệt, dùng lương, nên xa thời kỳ lương; dùng ôn nên xa thời kỳ ôn; dùng hàn nên xa thời lỳ hàn. Về việc ăn, cũng cùng một phương pháp. Có giả, thời trái lại; đó là đạo chính. Nếu trái phương pháp đó sẽ gây nên tật bệnh.

Hoàng Đế hỏi:

Chính lệnh của Quyết âm như thế nào?

Kỳ Bá thưa rằng:

- Thuộc về những năm Tị, Hợi, Quyết âm phong mộc Tư thiên; Thiếu giác hóa vận; Thiếu dương tướng hỏa Tại toàn. Phàm chính lệnh của những năm quyết âm Tư thiên, khí hóa, vận hành đều hậu thiên. Các năm đều đồng với chính tuế, khí hóa, vận hành đều đồng với Tư thiên (1) [74].

Thiên khí nhiễu, địa khí chính, phong sinh ở nơi cao xa, khí viêm nhiệtnóái theo, mây theo mưa xuống khí thấp hóa sẽ lưu hành, phong với hỏa cùng đức, trên ứng với Tuế tinh, H́nh hoặc Chính nó nhiễu, lệnh nó chóng, về loài cốc sắc thương (xanh xám) và đen, phong, táo, hỏa, nhiệt, thắng phục đổi thay; chập trùng ḅ ra, nước không thành băng. Nhiệt bệnh phát sinh ơ dưới, phong bệnh phát sinh ở trên, phong táo thắng phục lưu hành ở khoảng giữa (2) [75].

“Sơ chi khí”, khí hàn mới túc (gay gắt, buốt), sái khí vừa mới đến, dân bệnh ở phía dưới, bên hữu Tại toàn của Thiếu dương (1) [76].

“Nhị chi khí”, hàn không dứt, nước tuyết thành băng, sái khí mới phát triển, sương mới xuống, cỏ bị khô đét ở trên, đ̣i phen hàn vơ, Dương lại hóa ở dưới, dân mắc bệnh nhiệt ở trong (2) [77].

 “Tam chi khí”, thiên chính bố tán, thường có gió to, dân mắc bệnh thường chảy nước mắt, ù tai, chóng mặt (3) [78].

“Tứ chi khí”, các khí phục thử, thấp nhiệt cùng giao tranh ở phía trên bên tả Quyết âm Tư thiên, dân mắc bệnh Hoàng đản và phù thũng (4) [79].

“Ngũ chi khí”, Khí táo thấp thay nhau thắng, Khí trầm âm tán bố, dao hàn cắt da, đ̣i phen mưa, gió (5) [80].

“Chung chi khí” uư hỏa tư lệnh, khí dương biến hóa, chập trùng ḅ ra, nước không thành băng, địa khí phát tiết mạnh, loài cỏ nảy mọc, con người dễ chịu. Nếu gặp khí biến, sẽ mắc bệnh ôn lệ (6) [81].

Phải chiết bỏ bớt khí uất, giúp thêm hóa nguyên đở cho vận khí, đừng để tà thắng (7) [82].

Trong năm, nên dùng vị tân để điều trị bộ phận trên, dùng vị hàm để điều trị bộ phận dưới, cái khí úy hỏa đừng phạm càn vào nó (8) [83].

Dùng ôn, nên xa thời kỳ ôn, dùng nhiệt nên xa thời kỳ nhiệt, dùng lương nên xa thời kỳ lương, dùng hàn nên xa thời kỳ hàn. Về  việc ăn, cũng cùng một phương pháp. Có giả, thời trái lại, đó là đạo chính. Nếu trái phương pháp đó, sẽ gây tật bệnh.

Hoàng Đế hỏi:

Phu tử nói đă rất rơ, nhưng lấy ǵ để tỏ về sự tương ứng...? [85]

 Kỳ Bá thưa rằng:

Phàm sáu khí, lúc đi có thứ tự lúc ngừng có vị trí. Cho nên thường lấy tháng giêng, ngày sóc (mồng một), sáng rơ, nhận xem; biết được vị trí, thời sẽ biết được ở đâu rồi (1) [86].

Vận hữu dư, nó đến trước, vận bất cập, nó đến sau. Đó là cái đạo của trời và là lẽ thường của khí. Nếu vận không hữu dư, không bất túc, tức là chính tuế, v́ nó đến đúng với mùa (2) [87].

Hoàng Đế hỏi:

Cái khí thắng phục, đă có nhất định rồi. C̣n cái sự tai sảnh xảy đến, lấy ǵ để dự biết được [88]?

Kỳ Bá thưa rằng:

Nếu không phải khí hóa, thời tức là tai sảnh (3) [89].

Hoàng Đế hỏi:

Cái số của trời đất, chung thủy như thế nào [90]?

Kỳ Bá thưa rằng:

- Bắt đầu của số, khởi ở trên mà chung (cuối cùng) ở dưới. Nửa năm về trước, thiên khí làm chủ, nửa năm về sau, khí đất làm chủ. trong lúc trên dưới giao hỗ, thời khí giao làm chủ. Như thế là hết về tuế kỷ. Cho nên nói: rơ được vị trí thời “khí, nguyệt” có thể biết được (1) [91].

Hoàng Đế hỏi:

Tôi coi việc đó, đến lúc thi hành, lại thấy có chỗ không hợp, là v́ sao [92]?

Kỳ Bá thưa rằng:

Khí dụng có nhiều ít, hóa hiệp có thịnh suy. Thịnh, suy, nhiều ít... Cũng đều chung một sự biến hóa của trời đất. Tỉ như, phong ôn, đồng hóa với mùa Xuân, nhiệt huân, hôn hỏa, đồng hóa với mùa Hạ, thắng với phục, đồng, táo, thanh, yên (khói) lộ (móc), đồng hóa với mùa Thu, mây, mưa, tối, tăm, đồng hóa với mùa Trường hạ, khí lạnh, sương, tuyết băng… đồng hóa với mùa Đông. Đó là sự hóa do năm vận, sáu khí trời đất, và sự thường về thịnh suy thay đổi. (2) [93]

Hoàng Đế hỏi:

Năm vận, vận hành mà đồng thiên hóa, gọi là thiên phù, tôi đă biết rồi. C̣n đồng địa ḥa, như thế nào [94]?

Kỳ Bá thưa rằng:

Thái quá mà đồng với thiên hóa, có ba vận; bất cập mà đồng [95].

Thiên hóa cũng có ba vận. Thái quá mà đồng địa hóa có ba vận, bất cập mà đồng địa hóa cũng có 3 vận [96].

Vậy tất cả cộng có hai mươi bốn năm [97].

Tỉ như: những năm Giáp th́n, Giáp tuất, dưới Thái cung gia Thái âm; những năm Nhâm dần, Nhâm thân, dưới Thái giác gia Quyết âm, những năm Canh tí, Canh ngọ, dưới Thái thương gia Dương minh. Như thế là ba vận (đó là thái quá ba vận, hợp với sáu khí, cộng 6 năm [99]. Những năm Quư Tỵ, Quư hợi dưới Thiếu chủy gia Thiếu dương; những năm Tân sửu, Tân vị (mùi) dưới Thiếu vũ gia Thái dương, những năm Quư măo, Quư dậu, dưới Thiếu chủy gia Thiếu âm, như thế ba vận (đó là bất cập mà đồng địa hóa ba vận, hợp với sáu khí cộng sáu năm) [100]. Những năm Mậu tư, Mậu ngọ trên Thái chủy lâm Thiếu âm, những năm Mậu dần, Mậu thân trên Thái chủy lâm Thiếu dương, những năm Bính th́n Bính tuất trên thái vũ, lâm Thái dương. Như thể bavận, (đó là thái quá mà đồng thiên hóa ba vận, hợp với sáu khí, cộng 6 năm [101]. Những năm Đinh tỵ, Đinh hợi, trên Thiếu giác lâm Quyết âm; những năm Aát măo. Aát dậu, trên Thiếu dương lâm Dương minh; những năm Kỷ sửu, Kỷ vị (mùi) trên Thiếu cung lâm Thái âm... Như thế là ba vận (đó là bất cập mà đồng thiên hóa ba vận, hợp với saú khi, cộng sáu năm [102]. Ngoài hai mươi bốn năm ấy, thời không có gia là lâm nữa (chỉ 24 năm ấy là có thượng, hạ, gia, lâm, c̣n 36 năm khác thời không có) [102].

Hoàng Đế hỏi”

“Gia” như thế nào? [103]

Kỳ Bá thưa rằng:

Thái quá mà gia đồng với Thiên phù, bất cập mà gia đồng với tuế hội (1) [104].

“Lâm: như thế nào? [105]

Kỳ Bá thưa rằng:

Thái quá, bất cập, đều có Thiên phù, mà biến hành có nhiều ít, bệnh h́nh có nhẹ nặng, sống chết có sớm, muộn khác nhau (2) [106].

Hoàng Đế hỏi:

Phu tử nói: dùng hàn xa hàn, dùng nhiệt xa nhiệt, tôi chưa hiểu rơ. Xin cho biết thế nào là “xa”?. [107].

Kỳ Bá thưa rằng:

Dùng nhiệt đừng phạm nhiệt, dùng hàn đừng phạm hàn. Thuận thời ḥa, trái thời bệnh. Vậy phải kính sợ mà lánh xa. Đó tức “thời” khởi theo sáu vị vậy (1) [108].

Hoàng Đế hỏi:

Oân lương như thế nào? [109]

Kỳ Bá thưa rằng:

Tư khí là nhiệt, dùng nhiệt đừng phạm, tư khí là hàn, dùng hàn đừng phạm, tư khí là lương, dùng lương đừng phạm, tư khí là ôn dùng ôn, đừng phạm, gián khí đồng với chủ khi, đừng phạm, dị với chủ khí thời có thể tiểu phạm (hơi phạm). Đó là “tứ úy” (bốn đều sợ), phải xét cho kỹ (2) [110].

Hoàng Đế hỏi:

Phạm thời như thế nào? [111]

Kỳ Bá thưa rằng:

Thiên khí trái thời (mùa) thời có thể theo thời, nếu thắng được chủ, thời có thể phạm. Lấy quân b́nh làm giới hạn, mà không thể quá.

Đó là bảo tà khí “phản thắng” (3).

Cho nên nói: đừng mất thiên tín, đừng trái khí nghi, đừng đỡ cái thắng, đừng giúp cái nhục. Thế là chính trị (4).

Hoàng Đế hỏi:

Năm vận khí lưu hành, cái kỷ của chủ tuế, có thường số không? [113]

Kỳ Bá thưa rằng:

Tôi xin theo thứ tự, nói dưới đây: (1).

Những năm Giáp tư, Giáp ngọ, ở trên, Thiếu âm quân hỏa Tư thiên, ở giữa, thái cung thổ vận, ở dưới Dương minh táo kim Tại toàn. Nhiệt hóa hai (2) vơ hóa năm (3) Táo hóa bốn (4). Đó là những ngày chính hóa (5). Về hóa, ở trên thời hàm, hàn (6); ở giữa  thời khổ nhiệt(7), ở dưới thời toan nhiệt(8). Đó là những thích nghi về dược là Thực (9).

Những năm Aát sửu, Aát vị “mùi”. Ở trên, Thái âm thấp thổ Tư thiên, ở giữa, Thiếu khương, Kim vận, ở dưới, Thái dương hàn thủy Tại toàn. Nhiệthóa, hàn hóa, thắng phục đồng (nhiệt thắng, hàn phục). Đó là tà khí hóa, nhật (1). Thấp hóa năm (2); thanh hóa bốn (3), hàn hóa sáu (4). Đó tức và chính hóa (5). Về hóa ở trên thời khổ, nhiệt(6); ở giữa thời toàn, ḥa (7), ở dưới thời cam nhiệt(8). Đó tức là thích nghi của dược phẩm và thực vị (9).

Những năm Bính dần, Bính thân... ở trên, Thiếu dương Tướng hỏa Tư thiên, ở giữa, Thái vũ thủy vận, ở dưới, Quyết âm phong mộc Tại toàn [116].

Hỏa hóa hai (1); hàn hóa sáu (2); phong hóa ba (3), đó tức là chính hóa nhật (4). Về hóa ở trên thời hàm, hàn (5), ở giữa thời hàm, ôn (6), ở dưới thời tân, ôn (7). Đó là thích nghi của thực vị và dược phẩm (8) [117].

Những năm Đinh măo, Đinh dậu. Ở trên, Dương minh táo kim Tư thiên, ở giữa, Thiếu giác một vận, ở dưới, Thiếu âm quân hỏa Tại toàn [118].

Thanh hóa, nhiệt hóa, thắng với phục động. Đó tức là tà hóa nhật (1). Táo hóa sáu (2); Phong hóa ba (3) nhiệt hóa bảy (4), đó tức là chính hóa nhật (5). Về hóa: ở trên thời khổ, và hơi ôn (6) [119].

Ở giữa thời tân và ḥa (7); dưới thời hàm và hàn (7). Đó là thích nghi về thực vị và dược phẩm [120].

Những năm Mậu th́n, Mậu tuất. Ở trên, Thái dương hàn thủy Tư thiên, ở giữa, Thái chủy hỏa vận, ở dưới, Thái âm thấp thổ Tại toàn [121].

Hàn hóa sáu (1); nhiệt hóa bảy (2), thấp hóa năm (3), đó tức là chính hóa nhật (4). Về hóa, ở trên thời thổ và ôn, ở giữa thời Cam và Ḥa, ở dưới thời Cam và ôn. Đó là thích  nghi của thực vị và dược phẩm. [122]

Những năm Kỷ tỵ, Kỷ hợi. Ở trên, Quyết âm, phong mộc Tư thiên, ở giữa, Thiếu cung thổ vận, ở dưới. Thiếu dương tướng hóa Tại toàn [123].

Phong hóa, thanh hóa, thắng và phục đồng. Đó tức là khí hóa nhật (1) Phong hóa ba (2) Thấp hóa năm (3); Hỏa hóa bảy (4) Đó tức là chính hóa nhật. Về hóa, ở trên thời Tân và lương, ở giữa thời Cam và ḥa, ở dưới thời hàm và hàn. Đó là thích nghi về thực vị và dược phẩm. [124]

Những năm Canh ngọ. Canh tư. Ở trên, Thiếu âm quân hỏa Tư thiên, ở giữa Thái thương Kim vận, ở dưới, Dương minh táo kim Tại toàn [125]. Nhiệt hóa bảy (1), thanh hóa, chín (2), táo hóa, chín (3). Đó là chính hóa nhật. Về hóa, ở trên thời hàm và hàn, ở giữa thời Tân và ôn, ở dưới thời Toan và ôn. Đó là thích nghi về thực vị và dược phẩm [126].

Những năm Tân vị, Tân sửu. Ở trên, Thái âm thấp thổ Tư thiên, ở giữa Thiếu vũ Thủy vận, ở dưới Thái dương hàn thủy Tại toàn [127]. Vơ hóa, Phong hóa, thắng và phục đồng. Đó tức tà khí hóa nhật (1). Vơ hóa năm (2), hàn hóa một (3), đó tức là chính hóa nhật. Về hóa, ở trên thời khổ và nhiệt, ở giữa thời khổ và ḥa, ở dưới thời khổ và nhiệt. Đó là thích nghi về thực vị và dược phẩm [128].

Những năm Nhâm thân, Nhâm dần. Ở trên, thiếu dương tướng hỏa Tư thiên; ở giữa, Thái giác, mộc vận; ở dưới, Quyết âm phong mộc Tại toàn. [129] Hỏa hóa hai(1); Phong hóa, tám(2) đó tức là chính hóa nhật. Về hoa ở trên là hàm và hàn, ở giữa là toan và ḥa; ở dưới là Tân và Lương. Đó là thích nghi của thực vị và dược phẩm. [130]

Những năm Quư dậu, Quư măo. Ở trên, Dương minh, táo kim Tư nhiên, ở giữa. Thiếu chủy, Hỏa vận ở dưới, Thiếu âm quân hỏa Tại toàn [131]. Hàn hóa, vơ hóa thắng và phục, đồng. Đó tức là tà khí hóa nhật. Táo hóa, vơ hóa, thắng và phục, đồng. Đó tức là tà khí hóa nhật. Táo hóa, chín (1), nhiệt hóa, hai (2), đó tức là chính hóa nhật. Về hóa, ở trên thời tiểu ôn, ở giữa thời hàm và ôn, ở dưới thời hàm và hàn. Đó là thích nghi về thực vị và dược phẩm [132].

Những năm Giáp tuất, Giáp th́n. Ở trên, Thái dương hàn thủy Tư thiên, ở giữa, Thái cung  chủ vận, ở dưới, thái âm thấp thổ Tại toàn [133]. Hàn hóa, sáu (1), thấp hóa, năm (2), đó tức là chính hóa nhật. Về hóa ở trên thời khổ và nhiệt, ở giữa thời khổ và ôn, ở dưới cũng khổ và ôn. Đó là thích nghi và thực vị dược phẩm [134].

Những năm Aát hợi, Aát tỵ. Ở trên. Quyết âm phong mộc Tư thiên, ở giữa Thiếu dương Kim vận, ở dưới, Thiếu dương tướng hỏa Tại toàn [135].

Nhiệt hóa, hàn hóa, thắng và phục đồng. Đó là tà khí hóa nhật. Phong hóa tám (1), thanh hóa, bốn (2) hỏa hóa, hai (3), đó là cái thời toan và ḥa, ở dưới hàm và hàn. Đó là thích nghi về thực vị và dược phẩm. [136]

Những năm Bính tư, Bính ngọ. Ở trên, Thiếu âm quân hỏa Tư thiên, ở giữa, Thái vũ thủy vận, ở dưới, Dương minh táo kim Tại toàn [137].

Nhiệt hóa, hai (1), hàn ḥa, sáu (2), Thanh hóa bốn (3), đó là chính hóa độ. Về hóa, ở trên thời hàm và hàn, ở giữa thời hàm và khíệt, ở dưới thời toan và ôn. Đó là thích nghi về thực vị và dược phẩm [138].

Những năm Đinh sửu, Đinh vị (mùi) ở trên, Thái âm tháp thổ Tư thiên, ở giữa, Thái giác mộc vận, ở dưới Thái dương hàn thủy Tại toàn [139]. Thanh hóa, nhiệthóa, thắng và phục đồng (1). Đó tức là hóa độ của tà khí. Vơ hóa, năm (2), Phong hóa ba (3), hàn hóa một (4), đó là chính hóa độ. [140]

Về hóa, ở trên thời khổ và ôn, ở giữa thời tân và ôn, ở dưới thời cam và nhiệt. Đó là thích nghi về thực vị và dược phẩm.

Những năm Mậu dần, Mậu thân. Ở trên, Thiếu dương tướng hóa tư thiên, ở giữa, Thái chủy hỏa vận, ở dưới, Quyết âm phong mộc Tại toàn [141].

Hỏa hóa bảy (1); Phong hóa ba (2) đó là chính hóa độ. Về hóa, ở trên thời hàm và hàn, ở giữa, thời Cam và ḥa, ở dưới thời tân và lương [142].

Những năm Kỷ măo, Kỷ dậu. Ở trên, Dương minh táo kim Tư thiên, ở giữa, Thiếu cung Thổ vận ở dưới Thiếu âm quân hỏa Tại toàn [143].

Phong hóa, thanh hóa, thắng và phục đồng (1). Đo là hóa độ của tà khi. Thanh hóa, chín (1), Vơ hóa, năm (2), nhiệthóa, bảy (3), đó là chính hóa độ, về hóa, ở trên thời khổ và tiểu ôn, ở giữa thời cam và ḥa, Ở dưới thời hàm và hàn. Đó là thích nghi về thực vị và dược phẩm [144].

Những năm Canh th́n, Canh tuất. Ở trên, Thái dương hàn thủy Tư thiên, ở giữa Thái dương Kim vận, ở dưới, Thái âm thấp thổ Tại toàn [145].

Hàn hóa, một (1), Thanh hóa, chín (2), Vơ hóa, năm (3), đó là chính hóa độ. Về hóa, ở trên thời khổ và nhiệt, ở giữa thời Tân và ôn, ở dưới thời Cam và khíệt. Đó là thích nghi về thực vị và dược phẩm [146].

Những năm Tân tỵ, Tân hợi. Ở trên, Quyết âm phong mộc Tư thiên, ở giữa. Thiếu vũ, thủy vận, ở dưới, Thiếu dương Tướng hỏa Tại toàn [147].

Vơ hóa, phong hóa thắng và phục đồng. Đó là hóa độ của tà khí. Phong hóa ba (1), hàn hóa một (2) hỏa hóa bảy (3). Đó là chính hóa độ. Về hóa ở trên thời Tân và Lương, ở giữa thời khổ và ḥa, ở dưới thời hàm và hàn [148].

Những năm Nhâm ngọ, Nhâm tư, ở trên, Thiếu âm quân hỏa Tư thiên, ở giữa, Thái giác Mộc vận, ở dưới, Dương minh táo kim Tại toàn [149].

Nhiệt hóa, hai (1), Phong hóa, tám (2), thanh hóa bốn (3). Đó là chính hóa độ. Về hóa, ở trên thời hàm và hàn, ở giữa thời toan và lương, ở dưới thời toan và ôn. Đó là thích nghi về thực vị và dược phẩm [150].

Những năm Qúi vị (mùi), Qúi sửu. Ở trên, Thái âm thấp thổ. Tư thiên, ở giữa, Thiếu chủy hỏa vận, ở dưới. Thái dương hàn thủy Tại toàn [151].

Hàn, hóa, vơ hóa, thắng và phục đồng. Đó là hóa độ của tà khí. Vơ năm (1), hỏa hóa nhai (2) hàn hóa một (3), đó là hóa độ của chính khí. Về hóa trên thời khổ và ôn, ở giữa thời hàm và ôn, ở dưới thời cam và nhiệt. Đó là thích nghi về thực vị và dược phẩm [152].

Những năm Giáp thân, Giáp dần. Ở trên Thiếu dương Tướng hỏa Tư thiên, ở giữa Thái cung thổ vận, ở dưới Quyết âmphong mộc Tại toàn [153].

Hỏa hóa, hai (1), vơ hóa năm (2); Phong hóa, tám (3), đó là chính hóa độ. Về hóa ở trên thời hàm và hàn, ở giữa thời hàm và ḥa, ở dưới thời Tân và Lương, Đó là thích nghi về thực vị  và dược phẩm. [154]

Những năm Aát dậu, Aát măo. Ở trên, Dương minh táo kim Tư thiên, ở giữa Thiếu dương Kim vận, ở dưới Thiếu âm quân hỏa Tại toàn [155]. Nhiệthóa, hàn hóa, thắng và phục đồng. Đó là hóa độ của tà khí. Táo hóa bốn (1), thanh hóa bốn (2), nhiệt hóa hai (3). Đó là chính hóa độ. Về hóa, ở trên thời khổ và tiểu ôn, ở giữa thời khổ và ḥa, ở dưới thời hàm và hàn. Đó là thích nghi về thực vị và dược phẩm. [156]

Những năm Bính Tuất, Bính Th́n. Ở trên Thái dương hàn thủy Tư thiên, ở giữa, Thái vũ thủy vận, ở dưới, Thái âm thấp thổ Tại toàn [157]. Hàn hóa sáu (1), vơ hóa năm (2), đó là chính hóa độ. Về hóa, ở trên thời khổ và nhiệt, ở giữa thời hàm và ôn, ở dưới thời cam và nhiệt. Đó là thích nghi về thực vị và dược phẩm [158].

Những năm Đinh tỵ, Đinh hợi. Ở trên, Quyết âm phong mộc Tư thiên, ở giữa thiếu giác mộc vận, ở dưới, Thiếu dương, Tướng hỏa Tại toàn [159]. Thanh hóa, Nhiệt hóa, thắng và phục đồng. Đó là hóa độ của tà khí. Phong hóa ba (1); Hỏa hóa bảy (2), đó là chính hóa độ. Về hóa, ở trên thời Tân và Lương, ở giữa thời Tân và hóa ở dưới thời hàm và hàn. Đó là thích nghi về thực vị và dược phẩm. [160]

Những năm Mậu tư, Mậu ngọ. Ở trên, Thiếu âm quân hỏa Tư thiên, ở giữa, Thái chủy, hỏa vận, ở dưới, Dương minh táo, kim Tại toàn [161]. Nhiệt hóa bảy (1), Thanh hóa chín (2), đó là chính hóa độ. Về hóa, ở trên thời hàm và hàn, ở giữa thời cam và hàn, ở dưới thời toan và ôn [162].

Những năm Kỷ sửu, Kỷ vị (mùi). Ở trên Thái âm thấp thổ Tư thiên, ở giữa Thiếu cung thổ vận, ở dưới, Thái dương hàn thủy Tại toàn [163]. Phong hóa, thanh hóa, thẳng và phục đồng. Đó là hóa độ của Tà khí. Vơ hóa năm (1), hàn hóa một (2) đó là chính hóa độ, về hóa, ở trên thời khổ nhiệt, ở giữa thời cam và ḥa, ở dưới thời cam và nhiệt. Đó là thích nghi về thực vụ và dược phẩm [164].

Những năm Canh dần, Canh thân. Ở trên, Thiếu dương tướng hỏa Tư thiên, ở giữa, Thái Thương Kim vận, ở dưới, Quyết âm phong mộc Tại toàn [165]. Hỏa hóa bảy (1), Thanh hóa chín (2), phong hóa ba (3). Đó là chính hóa độ. Về hóa ở trên thời hàm và hàn, ở giữa thời Tân và ôn, ở dưới thời Tân và Lương. Đó là thích nghi về thực vị và dược phẩm[166] .

Những năm Tân măo, Tân dậu. Ở trên, Dương minh táo kim Tư thiên, ở giữa Thiếu vũ thủy vận, ở dưới Thiếu âm quân hỏa

Tại toàn [167]. Vơ hóa, phong hóa, thắng và phục đồng. Đó là hóa độ của tà khí, Thanh hóa chín (1), nhiệt hóa bẩy (2) hàn hóa một (3). Đó là chính hóa độ. Về hóa, ở trên, khổ và tiểu ôn, ở giữa khổ và ḥa, ở dưới, hàm và hàn. Đó là thích nghi về thực vị và dược phẩm [168].

Những năm Nhâm th́n, Nhâm tuất. Ở trên, Thái dương hàn thủy Tư thiên, ở giữa Thái giác mộc vận, ở dưới Thái âm thấp thổ Tại toàn [169].

Hàn hóa sáu (1); phong hóa tám (2) vơ hóa năm (3). Đó là chính hóa độ. Về hóa ở trên thời khổ và ôn, ở giữa thời toan và ḥa, ở dưới thời cam và ôn. Đó là thích nghi về thực vị và dược phẩm.

Những năm Quư tỵ, Quư hợi. Ở trên, Quyết âm phong mộc. Tư thiên, ở giữa. Thái giác hỏa vận, ở dưới Thiếu dương Tướng hỏa Tại toàn [172]. Hàn hóa, vơ hóa thắng và phục đồng. Đó là hóa độ của tà khí, phong hóa ở tám (1); hỏa hóa hao (2), đó là chính hóa độ. Về hóa, ở trên, tân và lương ở giữa hàm và ḥa, ở dưới hàm và hàn. Đó là thích về thực vi và dược phẩm.

Trở lên là những “kỷ” có định kỳ, thắng và phục chính và hóa, đều có thương số, phải xét cho kỹ. Cho nên, nếu biết được cốt yếu, chỉ nói một điều đă đủ, không biết được cốt yếu, sẽ lưu tán không biết đến đâu là cùng (1) [173].

Hoàng Đế hỏi:

Khí của năm vận, có báo phục tuế khí chăng? (1) [174]

Kỳ Bá thưa rằng:

Uất cực sẽ phát, đợi thời mà sinh ...(2) [175]

Xin cho biết rơ như thế nào? [176]

Cái khí năm thường, (tức là vận), v́ có thái quá, bất cập, nên sự phát ra có khác. Thái quá thời bạo, bất cập thời từ. Bạo thời bệnh nặng, từ thời bệnh đứng (vững không nặng lắm) (3) [177].

Thái quá với bất cập, số nó như thế nào[178]?

Thái quá thời theo số “thành”, bất cập thời theo số “sinh” Thổ thời thường là “sinh” (4).

Hoàng Đế hỏi:

Phát ra như thế nào? [180]

Kỳ Bá thưa rằng:

- Thổ uất phát ra, sấm vang hang núi, khí giao dồn dập, bụi tối vàng đen, hóa thành khí trắng, tràn khắp cao sâu, gió thổi cát bay, nước sóng đầy ràn... mưa tuôn tầm tă... Thời kỳ đó, mới sinh, mới hóa, mới trưởng, mới thành. Sẽ phát các chứng bệnh. Tâm phúc trướng (bụng to vượt), trường minh (sôi bụng), đại tiện luôn (tức kiết lỵ), quá lắm thời tâm thống, đầy sưng ở hiếp, ẩu, thổ, hoắc loạn, đ́nh ẩm (nước nghẽn ở hung ức), chú hạ (tiết tả), chân sưng ḿnh nặng. Mây theo mưa xuống, giáng ủng chiêu dương (giáng che phủ ánh mặt trời buổi sớm), núi trầm khói tỏa. Khí mới phát do ở bốn khí. Mây vắt ngang trời, lúc không lúc có... Đó là tiên triệu (1).

Kim uất phát ra. Trời đất trong sáng, gió mát, khí lạnh, hơi may hui hắt, cỏ cây khói tỏa, táo khí lưu hành, sương sa, mọc xuống, sái khí phát sinh. Ở con người, sinh ra các bệnh, khái nghịch. Tâm, hiếp măn, dẫn xuống Thiếu phúc, hay bạo thống không thể trở ḿnh; ách can, sắc mặt sạm xĩnh. Đất nứt, sương khíều. Về khí “ngũ”. Hễ thấy: đêm rơi móc lạnh, tiếng gió vi vu, đó là tiên triệu (1) [181].

Thuỷ uất phát ra, dương khí rút lui, âm khí trỗi dậy, gió băo như gào, mặt sông nước đóng, từng không mù mịt, mặt đất tiêu điều... [182]

Con người trong thời kỳ đó, sẽ phát sinh các chứng bệnh: hàn khác (khí hàn phạm vào), tâm thống, yêu chùy thống, quân tiết không lợi, co duỗi khó khăn, hay quyết nghịch, bĩ kiên (bí đại tiểu và bụng cứng), phúc măn... Khí đó phát ra ở nơi trước sau “hai hỏa”. Hễ thấy, từng không đen tối, sắc người đen, vàng...đó là tiên triệu (1) [183].

Mộc uất phát ra, thái hư mù mịt, mây khói tung bay, gió thổi ào ào, cây rung, nhà chuyển.... Do biến của mộc, khiến con người mắc bệnh. Vị quản thống, đau ngang hai hiếp, cách, yết không thông, uống ăn khó khăn, quá lắm thời tai ù, mắt hoa, trong ra không tỏ, thường khí chết ngất... Khí nó không nhất định, đường dài cỏ lướt, cây cao bóng râm, núi xao th6ng ngậm, rừng sâu hổ gầm... Đó là tiên triệu (1).

Hỏa uất phát ra, từng không u âm, che lấp vừng ô, viêm hỏa lưu hành, đại thử thoảng đến... Thấp hóa về sau, cho nên dân mắc bệnh thiểu khí, thương, dương, ung, thũng, hiếp, phúc, hung bối mặt, mắt, tứ chi... đều xung trướng, lại thêm ẩn nghịch, khiết, túng, cốt thống, chú hạ (tả), ôn ngược, phúc trung, bạo thống, huyết giật (huyết tràn, như thổ huyết hoặc tiện huyết v.v...) Lưu chú (trong minh xưng lên từng quầng), tinh, dịch ít mắt đỏ. Tâm nhiệt, quá lắm thời mâu muộn, úc nùng (trong ḷng buồn bực, rộn rực), hay bao tử, về khi cuối cùng biến ra đại ôn, chân lông đẫm ướt. Khi đó “tứ động”. Phục thời tĩnh. Dương cực quay lại âm, thấp bệnh sẽ hóa. Núi sông băng tuyết, trầm sâu hơn âm, đó là tiên triệu (1) [185].

Có cái ứng của uất, rồi mới có báo... Phải nhận ở lúc cực, rồi mới có phát. Mộc phát, không có thời kỳ nhất định, v́ là thủy theo hỏa vậy (2) [186].

Kỹ xét ở thời, bệnh có thể dự biết. Nếu lỡ với thời trái với tuế năm khí không lưu hành, khiến cho cái chính lệnh sinh, hóa, thâu, tàng cũng không được đúng với lẽ thường (3) [187].

Hoàng Đế hỏi:

Thủy phát mà bộc, tuyết (mưa đá và tuyết), thổ phát mà phiêu, sậu (vỡ, lở), mộc phát mà hủy, chiết (đổ, gẫy), kim phát mà thanh minh (trong sáng), hỏa phát mà huân, muội (nóng bức, tối tăm)... Khí nào gây nên thế? [188]

Kỳ Bá thưa rằng:

Khí có nhiều, ít, phát có vi “nhỏ”, thậm (quá), “vi” là đúng với khí “thậm” là kiêm cả dưới. Kiêm cả dưới, là do nhân ở khí mà biết (1) [189].

Hoàng Đế hỏi:

Năm khí phát ra, không đúng với vị, là v́ sao ? [190]

Kỳ Bá thưa rằng:

V́ chính lệnh có chỗ sai suyễn... [191]

Chỗ sai suyễn đó, có nhất định không? [192]

Nếu chậm lại sau, đều ba mươi độ có lẻ...(1) [193].

Hoàng Đế hỏi:

Khí đến mà hoặc trước hoặc sau là v́ sao ? [194]

Kỳ Bá thưa rằng:

Vận thái quá thời đến trước, nếu bất cập thời đến sau, đó là thường hậu [195].

Đúng thời mà đến như thế nào? [196]

Không thái quá, không bất cập, là đến đúng với thời (mùa) trái vậy sẽ là tai sảnh [197].

Khí, có khí không phải thời mà hóa, là thế nào? [198]

Thái quá ấy đúng với thời, bất cập ấy theo với “kỷ thắng” [199]

Khí của bốn mùa, lúc đến có sớm có muộn, có cao, có thấp, có tả, có hữu... Hậu nó như thế nào? [200]

Hành có nghịch thuận, đến có chậm, chóng, cho nên thái quá thời hóa Tiên thiên, bất cập thời hóa Hậu thiên... [201]

Sự lưu hành như thế nào? [202]

Xuân khí đi về phương Tây, Hạ khí đi về phương Bắc Thu khí đi về phương Đông, Đông khí đi về phương Nam... Cho nên, Xuân khí bắt đầu từ dưới, Thu khí bắt đầu từ trên, Hạ khí bắt đầu ở giữa, Đông khi bắt đầu ở ngọn (tiêu). Xuân khí bắt đầu đi từ bên tả, Thu khí bắt đầu đi từ bên hữu, Đông khí bắt đầu đi từ bên tả; Thu khí bắt đầu đi từ phía trước... Đó là sự thường về chính hóa của bốn mùa. Cho nên ở nơi chí (rất) cao. Đông khí thường có luôn, ở nơi chí hạ, Xuân khí thường ở luôn... Phải suy xét cho tinh tường mới được (2) [203].

Hoàng Đế hỏi:

Sự ứng hiện của năm vận, sáu khí... và sự chính của lục hóa các kỷ của lục biến... Như thế nào? [204]

Kỳ Bá thưa rằng:

Sáu khí có chính kỷ, có hóa, có biến, có thắng, có phục, có dụng, có bệnh, “hậu” đều không giống nhau, Đế muốn  biết về đường nào? [205]

Hoàng Đế nói:

Xin phu tử cho biết cả... [206]

Kỳ Bá thưa rằng:

- Phàm, khí khi dẫn đến: Quyết âm đến là ḥa b́nh. Thiếu âm đến là huyên ḥa (ấm áp). Thái âm đến là khảm nhục (nóng bức) Thiếu dương đến là viêm thử, Dương minh đến là Thanh kính (mát mẻ, cứng cáp, tức là kim khí); Thái dương đến là hàn phần (rét lạnh). Đó là sự thương của thời hóa (1) [207].

Quyết âm đến nơi là phong phủ, là môn khải (mở mang), Thiếu âm đến nơi là Hỏa phủ, là thư vinh (thư thái, tươi tốt). Thái âm đến nơi là vơ phủ là viên doanh (đầy đủ) Thiếu âm đến nơi là Nhiệt phủ, là Hành xuân (đường lối của khí dẫn ra); Dương minh đến nơi là Tư sái phủ, Canh thương (thay đổi, cỏ cây tới mùa Thu th́ sắc xanh thay đổi); Thái dương đến nơi là Hàn phủ, là Qui tàng… Đó là đường lối thường của sự tư hóa. Quyết âm đến nơi là sinh nở, là gió lay, Thiếu âm đến nơi là tươi tốt, là h́nh hiện, Thái âm đến nơi là hóa, là mây mưa, Thiếu âm đến nơi là trưởng dưỡng, là tốt tươi; Dương minh đến nơi là thâu liễm, là sương móc; Thái dương đến nơi là qui tàng, là kín đáo [208].

Quyết âm đến nơi, trước là phong sinh, sau là túc sai, Thiếu âm đến nơi, trước là nhiệt sinh, sau là âm hàn, Thiếu âm đến nơi, trước là thấp sinh, sau là chú vơ (mưa gió, xuống); Thiếu dương đến nơi, trước là hỏa sinh sau là oi bức; Dương minh đến nơi, trước là táo sinh, sau là thanh lương, Thái dương đến nơi, trước là hàn sinh, sau là ôn ḥa... Đó là sự thường của đức hóa... [209]

Quyết âm đến nơi là mao hóa (hóa sinh loài có lông); Thiếu âm đến nơi là vũ hóa (hóa sinh loài có cánh), Thái âm đến nơi là quả hóa (hóa sinh loài thú và người). Thiếu dương đến nơi là vũ hóa (cũng loài có cánh); Dương minh đến nơi là Giới hóa (hóa sinh loài có vỏ như trai ốc), Thái dương đến nơi là Lân hóa (loài có vẩy như cá...) Đó là sự thường của đức hóa [210].

Quyết âm đến nơi là sinh hóa (sinh sôi nẩy nở) Thiếu âm đến nơi là vinh hóa (tươi tốt), Thái âm đến nơi là nhu hóa (hóa ra khí ẩm ướt), Thiếu dương đến nơi là Mậu hóa (rậm tốt), Dương minh đến nơi là Kiên hóa (cứng bền), Thái dương đến nơi là tàng hóa... Đó là sự thường của truyền bố chính lệnh [211].

Quyết âm đến nơi là phiêu nóä, là mát nhiều. Thiếu âm đến nơi là đại huyên, hàn (rất ấm và rét) Thái âm đến nơi là sấm rét, mưa ro, gió lớn, Thiếu dương đến nơi là gió to, bốc cháy đọng sương… Dương minh đến nơi là cỏ cây lá rụng, hoặc ôn, Thái dương đến nơi là hàn tuyết, băng, bộc, bạch ai (bụi trắng); đó là trạng thái thường của khí biến (1) [212].

Quyết âm đến nơi là nhiễu đông, là Nghinh, tùy (đi lại, h́nh dung cơn gió), Thiếu âm đến nơi là cao minh diễm (ngọn lửa sáng và cao), là sưng thũng. Thái âm đến nơi là trầm âm, là bạch ai (bụi trắng), là hối, huyến (tối tăm ấm áp); Thiếu âm đến nơi là quang hiển (sáng, tỏ), là đồng vân (mây do nước bốc lên) là Huân (ấm áp); Dương minh đến nơi là yên ai (khói, bụi), là sương móc, là kính thiết (hanh hái), là thê minh (hiu hắt, quạnh quẽ), Thái dương đến nơi là Cương cố (cứng bền), là kiên mang (giá lạnh...) Đó là lệnh thường của sáu khí, thi hành ra bốn mùa [213].

Quyết âm đến nơi là lư cấp, Thiếu âm đến nơi là Dương chẩn, thân nhiệt, Thái âm đến nơi là tích ẩm, là bĩ cách, Thiếu dương đến nơi là xị, ẩu, là Thương dương (lở láy), Dương minh đến nơi là phù hư, Thái dương đến nơi là co duỗi không lợi; Đó là những bệnh thường về mùa Xuân (1) [214].

Quyết âm đến nơi, gây nên chứng chi thống (đau ở hung và hiếp), Thiếu âm đến nơi, gây nên chứng kinh, ố hàn, run rẩy, nói mê (sảng), Thái âm đến nơi gây nên chứng súc măn (như xúc huyết, và đầy) Thiếu dương đến nơi, gây nên chứng kinh táo, mâu, muội, bạo bệnh; Dương minh đến nơi, gây nên chứng cầu (đau ở sống mũi), và các chứng đau ở xương khu, đầu gốc, đùi, xương ống chân. Thái dương đến nơi, gây nên chứng yêu thống. Đó là bệnh thường của mùa Hạ [215].

Quyết âm đến nơi, gây nên chứng liễu lệ (bị lệch bóng đái không tiểu tiện được), Thiếu âm đến nơi, gây nên chứng hay thương, nói càn, huyết ra đằng mũi hoặc ở mắt; Thái âm đến nơi gây nên chứng chung măn, hoắc loạn, thổ, tả, Thiếu dương đến nơi, gây nên chứng hầu tư, nhĩ minh (ù tai) ẩu thổ, Dương minh đến nơi, gây nên chứng hiếp thống, thuân yết (rộp da), Thái dương đến nơi, gây nên chứng tẩm hăn (ngủ ra mồ hôi) và Kinh. Đó bệnh thường của mùa Thu [216].

Quyết đến nơi, gây nên chứng hiếp thống, ẩu và tiết. Thiếu âm đến nơi, gây nên chứng nói nhiều và hay cười, Thái âm đến nơi, gây nên chứng phù thũng. Thiếu dương đến nơi, gây nên chứng bạo chú (tả mạch), Khiết túng vào bạo tử. Dương minh đến nơi gây nên chứng cừu, xị, Thái dương đến nơi, gây chứng lưu tiết, tiểu tiện bất cấm... Đó là những chứng thường về mùa Đông (1) [217].

Phàm 12 biến bệnh trên đây, đều là lấy đức để báo đức, lấy hóa để báo hóa, lấy chính để báo chính, lấy lệnh để báo lệnh... Khí cao thời cao, khí thấp thời thấp, khí sau thời sau, khí trước thời trước, khí trong, thời trong, khí ngoài thời ngoài... Đều có thường vị [218].

Cho nên phong thắng thời động, hỏa thắng thời thũng, táo thắng thời can (khô), hàn thắng thời phù, thấp, thắng thời nhu tiết... quá lắm thời thủy bế, phù thũng, tùy khí ở đâu, sẽ biết biến ở đấy [219].

Hoàng Đế nói:

Xin cho biết công dụng ra làm sao? [220]

Kỳ Bá thưa rằng:

Công dụng của khí, đều theo về “bất thắng” mà làm hóa. Cho nên Thái âm vơ hóa, truyền sang Thái dương, Thái dương hàn hóa, truyền sang Thiếu âm, Thiếu âm nhiệt hóa, truyền sang Dương minh, Dương minh táo hóa, truyền sang quyết âm, quyết âm phong hóa, truyền sang Thái âm... Đều nhân nó ở đâu để mà nghiệm xét (1) [221].

Hoàng Đế hỏi:

Tự đúng được bản vị, như thế nào ? [222]

Kỳ Bá thưa rằng:

Giữ được đúng bản vị, đó là thường hóa[ 223].

Xin cho biết ở đâu?

Xét vị của nó về tháng nào, phương nào, thời có thể biết được (1) [224].

Hoàng Đế hỏi:

Khí của sáu vị, doanh, hư như thế nào? [225]

Kỳ Bá thưa rằng:

Đó là do thái (quá), thiếu (tức bất cập), khác nhau. Khí “thái” đến, thong thả mà là thường, khí “thiếu” đến, cấp tốc mà là vong (mất, chết) [226].

Hoàng Đế hỏi:

Khí của trời đất, doanh, hư như thế nào? [227]

Kỳ Bá thưa rằng:

Thiên khí bất túc, địa khí sẽ theo, địa khí bất túc, thiên khí sẽ theo. Vận ở khoảng giữa mà thường đến trước. Ghét cái bất thắng, theo về cái đồng hóa, theo vận về thuận mà sinh ra bệnh. Cho nên, trên thắng thời thiên khí giáng mà xuống, dưới thẳng thời địa khí đổi mà lên, do nhiều, ít mà phân vị có sai lệch. “Vi” thời sai nhỏ, “thắng” thời sai lớn, quá lắm thời ngôi đổi, khí giao. “Đổi” thời đại biến sinh ra mà gây nên tật bệnh. Đại yếu nói: “thậm kỷ 5 phần, vị kỷ 7 phần... Sự sai lệch có thể biết được” (1) [228].

Hoàng Đế hỏi:

Luận nói: nhiệt, đừng phạm nhiệt, hàn, đừng phạm hàn. Tôi muôn không lánh xa hàn, không lánh xa nhiệt... Thời như thế nào? [229]

Kỳ Bá thưa rằng:

Phát biểu, không phải xa lánh xa nhiệt, công lư, không phải lánh xa hàn... [230]

Hoàng Đế hỏi:

Không phát biểu, không công lư, mà phạm hàn, phạm nhiệt, thời như thế nào? [231]

Kỳ Bá thưa rằng:

Hàn, nhiệt phạm vào bên trong, bệnh sẽ nặng thêm...

Xin cho biết bệnh như thế nào? [233]

Chưa có bệnh thời sẽ sinh ra, đă có bệnh thời nặng thêm [234].

Sinh ra như thế nào [235]

Không lánh xa nhiệt, thời bệnh nhiệt đến, không lánh xa hàn, thời bệnh hàn đến. Bệnh hàn đến, thời những chứng kiên, bĩ, phúc măn, thống cấp và hạ lợi v.v. sẽ sinh ra. Bệnh nhiệt đến thời những chứng: thổ, hạ, hoắc loạn, ung thư, thương dương mâu muộn, chú hạ, khiết túng, thũng trướng, ẩu, cừu, nục, đầu thống, cốt tiết biến, huyết giật, huyết tiết, lâm bí v.v... sẽ sinh ra [236].

Hoàng Đế hỏi:

Phương pháp trị liệu như thế nào” [237]

Kỳ Bá thưa rằng:

Thuộc về bốn mùa thời thuận theo. Nếu phạm, thời dùng cái “thắng” để trị (1) [238].

Hoàng Đế hỏi:

Đàn bà trọng thân (tức có thai) dùng vị có chất độc, như thế nào ? [239]

Kỳ Bá thưa rằng:

Nếu có bệnh thời không hại. Nhưng cũng đừng quá dùng mới thật không hại. Tỉ như những chứng đại tích, đại u, thời cần phản phạm. Nhưng bệnh bớt quá nửa thời thôi. Nếu dùng quá sẽ chết (1) [240].

Hoàng Đế hỏi:

Nếu uất quá, thời liệu trị thế nào? [241]

Kỳ Bá thưa rằng:

Mộc uất thời đạt nó ra, hỏa uất thời phát nó ra, thổ uất thời đoạt (dẹp) bớt đi, kim uất thời thiết bỏ đi, thủy uất thời chiết nó xuống... Phải điều ḥa cái khi, quá thời dùng nó để chiết đi... Chiết, cũng tức là tả (như dùng toan để tả Can, dùng tân để tả Phế, dùng Hàn để tả thận v.v [242]

Hoàng Đế hỏi:

Về phương pháp giả tá, như thế nào? [243]

Kỳ Bá thưa rằng:

Có giả tá cái khí, thời cũng không cấm, tức là do chủ khi bất túc, thời khác khí thắng vậy (1) [244].

六元正纪大论篇第七十一

黄帝问曰:六化六变,胜复淫治,甘苦辛咸酸淡先后,余知之矣。夫五运之化,或从天气,或逆天气,或从天气而逆地气,或从地气而逆天气,或相得,或不相得,余未能明其事。欲通天之纪,从地之理,和其运,调其化,使上下合德,无相夺伦,天地升降,不失其宜,五运宣行,勿乖其政,调之正味,从逆奈何?岐伯稽首再拜对曰:昭乎哉问也。此天地之纲纪,变化之渊源,非圣帝孰能穷其至理欤!臣虽不敏,请陈其道,令终不灭,久而不易。

帝曰:愿夫子推而次之,从其类序,分其部主,别其宗司,昭其气数,明其正化,可得闻乎?岐伯曰:先立其年以明其气,金木水火土运行之数,寒暑燥湿风火临御之化,则天道可见,民气可调,阴阳卷舒,近而无惑,数之可数者,请遂言之。

帝曰:太阳之政奈何?岐伯曰:辰戌之纪也。太阳太角太阴壬辰壬戌,其运风,其化鸣紊启拆,其变振拉摧拔,其病眩掉目瞑。

太角少徵太宫少商太羽太阳太徵太阴戊辰戊戌同正徵,其运热,其化暄暑郁燠,其变炎烈沸腾,其病热郁。

太徵少宫太商少羽少角太阳太宫太阴甲辰岁会甲戌岁会,其运阴埃,其化柔润重泽,其变震惊飘骤,其病湿下重。

太宫少商太羽太角少徵太阳太商太阴庚辰庚戌,其运凉,其化雾露萧,其变肃杀凋零,其病燥背瞀胸满。

太商少羽少角太徵少宫太阳太羽太阴丙辰天符丙戌天符,其运寒,其化凝惨凓冽,其变冰雪霜雹,其病大寒留于谿谷。

太羽太角少徵太宫少商

凡此太阳司天之政,气化运行先天,天气肃,地气静,寒凝太虚,阳气不令,水土合德,上应辰星镇星。其谷玄黅,其政肃,其令徐。寒政大举,泽无阳焰,则火发待时。少阳中治,时雨乃涯,止极雨散,还于太阴,云朝北极,湿化乃布,泽流万物,寒敷于上,雷动于下,寒湿之气,持于气交。民病寒湿,发肌肉萎,足痿不收,濡写血热。初之气,地气迁,气乃大温,草乃早荣,民乃厉,温病乃作,身热头痛呕吐,肌腠疮疡。二之气,大凉反至,民乃惨,草乃遇寒,火气遂抑,民病气郁中满,寒乃始。三之气,天政布,寒气行,雨乃降,民病寒,反热中,痈疽注下,心热瞀闷,不治者死。四之气,风湿交争,风化为雨,乃长乃化乃成,民病大热少气,肌肉萎,足痿,注下赤白。五之气,阳复化,草乃长,乃化乃成,民乃舒。终之气,地气正,湿令行,阴凝太虚,埃(湣-氵)郊野,民乃惨凄,寒风以至,反者孕乃死。故岁宜苦以燥之温之,必折其郁气,先资其化源,抑其运气,扶其不胜,无使暴过而生其疾,食岁谷以全其真,避虚邪以安其正。适气同异,多少制之,同寒湿者燥热化,异寒湿者燥湿化,故同者多之,异者少之,用寒远寒,用凉远凉,用温远温,用热远热,食宜同法。有假者反常,反是者病,所谓时也。

帝曰:善。阳明之政奈何?岐伯曰:卯酉之纪也。阳明少角少阴,清热胜复同,同正商。丁卯岁会丁酉,其运风清热。少角太徵少宫太商少羽阳明少徵少阴,寒雨胜复同,同正商。癸卯癸酉,其运热寒雨。少徵太宫少商太羽太角阳明少宫少阴,风凉胜复同。己卯己酉,其运雨风凉。少宫太商少羽少角太徵阳明少商少阴,热寒胜复同,同正商。乙卯天符,乙酉岁会,太一天符,其运凉热寒。少商太羽太角少徵太宫阳明少羽少阴,雨风胜复同,辛卯少宫同。辛酉辛卯其运寒雨风。少羽少角太徵太宫太商

凡此阳明司天之政,气化运行后天,天气急,地气明,阳专其令,炎暑大行,物燥以坚,淳风乃治,风燥横运,流于气交,多阳少阴,云趋雨府,湿化乃敷。燥极而泽,其谷白丹,间谷命太者,其耗白甲品羽,金火合德,上应太白荧惑。其政切,其令暴,蛰虫乃见,流水不冰,民病咳嗌塞,寒热发,暴振凓癃閟,清先而劲,毛虫乃死,热后而暴,介虫乃殃,其发躁,胜复之作,扰而大乱,清热之气,持于气交。初之气,地气迁,阴始凝,气始肃,水乃冰,寒雨化。其病中热胀面目浮肿,善眠,鼽衄,嚏欠,呕,小便黄赤,甚则淋。二之气,阳乃布,民乃舒,物乃生荣。厉大至,民善暴死。三之气,天政布,凉乃行,燥热交合,燥极而泽,民病寒热。四之气,寒雨降,病暴仆,振慄谵妄,少气,嗌干引饮,及为心痛痈肿疮疡疟寒之疾,骨痿血便。五之气,春令反行,草乃生荣,民气和。终之气,阳气布,候反温,蛰虫来见,流水不冰,民乃康平,其病温。故食岁谷以安其气,食间谷以去其邪,岁宜以咸以苦以辛,汗之、清之、散之,安其运气,无使受邪,折其郁气,资其化源。以寒热轻重少多其制,同热者多天化,同清者多地化,用凉远凉,用热远热,用寒远寒,用温远温,食宜同法。有假者反之,此其道也。反是者,乱天地之经,扰阴阳之纪也。

帝曰:善。少阳之政奈何?岐伯曰:寅申之纪也。少阳太角厥阴壬寅壬申,其运风鼓,其化鸣紊启坼,其变振拉摧拔,其病掉眩,支胁,惊骇。太角少徵太宫少商太羽少阳太徵厥阴戊寅天符戊申天符,其运暑,其化暄嚣郁燠,其变炎烈沸腾,其病上热郁,血溢血泄心痛。太徵少宫太商少羽少角少阳太商厥阴甲寅甲申,其运阴雨,其化柔润重泽,其变震惊飘骤,其病体重,胕肿痞饮。太宫少商太羽太角少徵少阳太商厥阴庚寅庚申同正商,其运凉,其化雾露清切,其变肃杀凋零,其病肩背胸中。太商少羽少角太徵少宫少阳太羽厥阴丙寅丙申,其运寒肃,其化凝惨凓冽,其变冰雪霜雹,其病寒浮肿。太羽太角少徵太宫少商

凡此少阳司天之政,气化运行先天,天气正,地气扰,风乃暴举,木偃沙飞,炎火乃流,阴行阳化,雨乃时应,火木同德,上应荧惑岁星。其谷丹苍,其政严,其令扰。故风热参布,云物沸腾,太阴横流,寒乃时至,凉雨并起。民病寒中,外发疮疡,内为泄满。故圣人遇之,和而不争。往复之作,民病寒热疟泄,聋瞑呕吐,上怫肿色变。初之气,地气迁,风胜乃摇,寒乃去,候乃大温,草木早荣。寒来不杀,温病乃起,其病气怫于上,血溢目赤,咳逆头痛,血崩胁满,肤腠中疮。二之气,火反郁,白埃四起,云趋雨府,风不胜湿,雨乃零,民乃康。其病热郁于上,咳逆呕吐,疮发于中,胸嗌不利,头痛身热,(上民下日)愦脓疮。三之气,天政布,炎暑至,少阳临上,雨乃涯。民病热中,聋瞑血溢,脓疮咳呕,鼽衄渴嚏欠,喉痹目赤,善暴死。四之气,凉乃至,炎暑间化,白露降,民气和平,其病满身重。五之气,阳乃去,寒乃来,雨乃降,气门乃闭,刚木早凋,民避寒邪,君子周密。终之气,地气正,风乃至,万物反生,霿雾以行。其病关闭不禁,心痛,阳气不藏而咳。抑其运气,賛所不胜,必折其郁气,先取化源,暴过不生,苛疾不起。故岁宜咸辛宜酸,渗之泄之,渍之发之,观气寒温以调其过,同风热者多寒化,异风热者少寒化,用热远热,用温远温,用寒远寒,用凉远凉,食宜同法,此其道也。有假者反之,反是者,病之阶也。

帝曰:善。太阴之政奈何?岐伯曰:丑未之纪也。太阴少角太阳,清热胜复同,同正宫,丁丑丁未,其运风清热。少角太徵少宫太商少羽太阴少徵太阳,寒雨胜复同,癸丑癸未,其运热寒雨。少徵太宫少商太羽太角太阴少宫太阳,风清胜复同,同正宫,己丑太一天符,己未太一天符,其运雨风清。少宫太商少羽少角太徵太阴少商太阳,热寒胜复同,乙丑乙未,其运凉热寒。少商太羽太角少徵太宫太阴少羽太阳,雨风胜复同,同正宫。辛丑辛未,其运寒雨风。少羽少角太徵少宫太商凡此太阴司天之政,气化运行后天,阴专其政,阳气退辟,大风时起,天气下降,地气上腾,原野昏霿,白埃四起,云奔南极,寒雨数至,物成于差夏。民病寒湿,腹满,身(月真)愤,胕肿,痞逆寒厥拘急。湿寒合德,黄黑埃昏,流行气交,上应镇星辰星。其政肃,其令寂,其谷黅玄。故阴凝于上,寒积于下,寒水胜火,则为冰雹,阳光不治,杀气乃行。故有余宜高,不及宜下,有余宜晚,不及宜早,土之利,气之化也,民气亦从之,间谷命其太也。初之气,地气迁,寒乃去,春气正,风乃来,生布万物以荣,民气条舒,风湿相薄,雨乃后。民病血溢,筋络拘强,关节不利,身重筋痿。二之气,大火正,物承化,民乃和,其病温厉大行,远近咸若,湿蒸相薄,雨乃时降。三之气,天政布,湿气降,地气腾,雨乃时降,寒乃随之。感于寒湿,则民病身重胕肿,胸腹满。四之气,畏火临,溽蒸化,地气腾,天气否隔,寒风晓暮,蒸热相薄,草木凝烟,湿化不流,则白露阴布,以成秋令。民病腠理热,血暴溢疟,心腹满热,胪胀,甚则胕肿。五之气,惨令已行,寒露下,霜乃早降,草木黄落,寒气及体,君子周密,民病皮腠。终之气,寒大举,湿大化,霜乃积,阴乃凝,水坚冰,阳光不治。感于寒则病人关节禁固,腰(月隹)痛,寒湿推于气交而为疾也。必折其郁气,而取化源,益其岁气,无使邪胜,食岁谷以全其真,食间谷以保其精。故岁宜以苦燥之温之,甚者发之泄之。不发不泄,则湿气外溢,肉溃皮拆而水血交流。必赞其阳火,令御甚寒,从气异同,少多其判也,同寒者以热化,同湿者以燥化,异者少之,同者多之,用凉远凉,用寒远寒,用温远温,用热远热,食宜同法。假者反之,此其道也,反是者病也。

帝曰:善,少阴之政奈何?岐伯曰:子午之纪也。少阴太角阳明壬子壬午,其运风鼓,其化鸣紊启折,其变振拉摧拔,其病支满。太角少徵太宫少商太羽少阴太徵阳明戊子天符戊午太一天符,其运炎暑,其化暄曜郁燠,其变炎烈沸腾,其病上热血溢。太徵少宫太商少羽少角少阴太宫阳明甲子甲午,其运阴雨,其化柔润时雨,其变震惊飘骤,其病中满身重。太宫少商太羽太角少徵少阴太商阳明庚子庚午同正商。其运凉劲,其化雾露萧飋,其变肃杀凋零,其病下清。太商少羽少角太徵少宫少阴太羽阳明丙子岁会丙午,其运寒,其化凝惨凓冽,其变冰雪霜雹,其病寒下。太羽太角少徵太宫少商。

凡此少阴司天之政,气化运行先天,地气肃,天气明,寒交暑,热加燥,云驰雨府,湿化乃行,时雨乃降,金火合德,上应荧惑太白。其政明,其令切,其谷丹白。水火寒热持于气交而为病始也。热病生于上,清病生于下,寒热凌犯而争于中,民病咳喘,血溢血泄,鼽嚏,目赤,眥疡,寒厥入胃,心痛,腰痛,腹大,嗌干肿上。初之气,地气迁,燥将去,寒乃始,蛰复藏,水乃冰,霜复降,风乃至,阳气郁,民反周密,关节禁固,腰(月隹)痛,炎暑将起,中外疮疡。二之气,阳气布,风乃行,春气以正,万物应荣,寒气时至,民乃和,其病淋,目瞑目赤,气郁于上而热。三之气,天政布,大火行,庶类蕃鲜,寒气时至。民病气厥心痛,寒热更作,咳喘目赤。四之气,溽暑至,大雨时行,寒热互至。民病寒热,嗌干,黄瘅,鼽衄,饮发。五之气,畏火临,暑反至,阳乃化,万物乃生乃长荣,民乃康,其病温。终之气,燥令行,余火内格,肿于上,咳喘,甚则血溢。寒气数举,则霿雾翳,病生皮腠,内舍于胁,下连少腹而作寒中,地将易也。必抑其运气,资其岁胜,折其郁发,先取化源,无使暴过而生其病也。食岁谷以全真气,食间谷以辟虚邪。岁宜咸以之,而调其上,甚则以苦发之,以酸收之,而安其下,甚则以苦泄之。适气同异而多少之,同天气者以寒清化,同地气者以温热化,用热远热,用凉远凉,用温远温,用寒远寒,食宜同法。有假则反,此其道也,反是者病作矣。

帝曰:善。厥阴之政奈何?岐伯曰:巳亥之纪也。厥阴少角少阳,清热胜复同,同正角。丁巳天符,丁亥天符,其运风清热。少角太徵少宫太商少羽厥阴少徵少阳,寒雨胜复同,癸巳癸亥,其运热寒雨。少徵太宫少商太羽太角厥阴少宫少阳,风清胜复同,同正角。己巳己亥,其运雨风清。少宫太商少羽少角太徵厥阴少商少阳,寒热胜复同,同正角。乙巳乙亥,其运凉热寒。少商太羽太角少徵太宫厥阴少羽少阳,雨风胜复同,辛巳辛亥,其运寒雨风。少羽少角太徵少宫太商

凡此厥阴司天之政,气化运行后天,诸同正岁,气化运行同天,天气扰,地气正,风生高远,炎热从之,云趋雨府,湿化乃行,风火同德,上应岁星荧惑。其政挠,其令速,其谷苍丹,间谷言太者,其耗文角品羽。风燥火热,胜复更作,蛰虫来见,流水不冰,热病行于下,风病行于上,风燥胜复形于中。初之气,寒始肃,杀气方至,民病寒于右之下。二之气,寒不去,华雪水冰,杀气施化,霜乃降,名草上焦,寒雨数至,阳复化,民病热于中。三之气,天政布,风乃时举,民病泣出耳鸣掉眩。四之气,溽暑湿热相薄,争于左之上,民病黄疸而为胕肿。五之气,燥湿更胜,沉阴乃布,寒气及体,风雨乃行。终之气,畏火司令,阳乃大化,蛰虫出见,流水不冰,地气大发,草乃生,人乃舒,其病温厉,必折其郁气,资其化源,赞其运气,无使邪胜,岁宜以辛调上,以咸调下,畏火之气,无妄犯之,用温远温,用热远热,用凉远凉,用寒远寒,食宜同法。有假反常,此之道也,反是者病。

帝曰:善。夫子言可谓悉矣,然何以明其应乎?岐伯曰:昭乎哉问也!夫六气者,行有次,止有位,故常以正月朔日平旦视之,睹其位而知其所在矣。运有余,其至先,运不及,其至后,此天之道,气之常也。运非有余非不足,是谓正岁,其至当其时也。帝曰:胜复之气,其常在也,灾眚时至,候也奈何?岐伯曰:非气化者,是谓灾也。

帝曰:天地之数,终始奈何?岐伯曰:悉乎哉问也!是明道也。数之始,起于上而终于下,岁半之前,天气主之,岁半之后,地气主之,上下交互,气交主之,岁纪毕矣。故曰位明,气月可知乎,所谓气也。帝曰:余司其事,则而行之,不合其数,何也?岐伯曰:气用有多少,化洽有盛衰,衰盛多少,同其化也。帝曰:愿闻同化何如?岐伯曰:风温春化同,热曛昏火夏化同,胜与复同,燥清烟露秋化同,云雨昏暝埃长夏化同,寒气霜雪冰冬化同,此天地五运六气之化,更用盛衰之常也。

帝曰:五运行同天化者,命曰天符,余知之矣。愿闻同地化者何谓也?岐伯曰:太过而同天化者三,不及而同天化者亦三,太过而同地化者三,不及而同地化者亦三,此凡二十四岁也。帝曰:愿闻其所谓也。岐伯曰:甲辰甲戌太宫下加太阴,壬寅壬申太角下加厥阴,庚子庚午太商下加阳明,如是者三。癸巳癸亥少徵下加少阳,辛丑辛未少羽下加太阳,癸卯癸酉少徵下加少阴,如是者三。戊子戊午太徵上临少阴,戊寅戊申太徵上临少阳,丙辰丙戌太羽上临太阳,如是者三。丁巳丁亥少角上临厥阴,乙卯乙酉少商上临阳明,己丑己未少宫上临太阴,如是者三。除此二十四岁,则不加不临也。帝曰:加者何谓?岐伯曰:太过而加同天符,不及而加同岁会也。帝曰:临者何谓?岐伯曰:太过不及,皆曰天符,而变行有多少,病形有微甚,生死有早晏耳。

帝曰:夫子言用寒远寒,用热远热,余未知其然也,愿闻何谓远?岐伯曰:热无犯热,寒无犯寒,从者和,逆者病,不可不敬畏而远之,所谓时与六位也。帝曰:温凉何如?岐伯曰:司气以热,用热无犯,司气以寒,用寒无犯,司气以凉,用凉无犯,司气以温,用温无犯,间气同其主无犯,异其主则小犯之,是谓四畏,必谨察之。帝曰:善。其犯者何如?岐伯曰:天气反时,则可依时,及胜其主则可犯,以平为期,而不可过,是谓邪气反胜者。故曰:无失天信,无逆气宜,无翼其胜,无赞其复,是谓至治。

帝曰:善。五运气行主岁之纪,其有常数乎?岐伯曰:臣请次之。甲子甲午岁,上少阴火,中太宫土运,下阳明金,热化二,雨化五,燥化四,所谓正化日也。其化上咸寒,中苦热,下酸热,所谓药食宜也。

乙丑乙未岁,上太阴土,中少商金运,下太阳水,热化寒化胜复同,所谓邪气化日也。灾七宫。湿化五,清化四,寒化六,所谓正化日也。其化上苦热,中酸和,下甘热,所谓药食宜也。

丙寅丙申岁,上少阳相火,中太羽水运,下厥阴木。火化二,寒化六,风化三,所谓正化日也。其化上咸寒,中咸温下辛温,所谓药食宜也。

丁卯丁酉岁,上阳明金,中少角木运,下少阴火,清化热化胜复同,所谓邪气化日也。灾三宫。燥化九,风化三,热化七,所谓正化日也。其化上苦小温,中辛和,下咸寒,所谓药食宜也。

戊辰戊戌岁,上太阳水,中太徵火运,下太阴土。寒化六,热化七,湿化五,所谓正化日也。其化上苦温,中甘和,下甘温,所谓药食宜也。

己巳己亥岁,上厥阴木,中少宫土运,下少阳相火,风化清化胜复同,所谓邪气化日也。灾五宫。风化三,湿化五,火化七,所谓正化日也。其化上辛凉,中甘和,下咸寒,所谓药食宜也。

庚午庚子岁,上少阴火,中太商金运,下阳明金,热化七,清化九,燥化九,所谓正化日也。其化上咸寒,中辛温,下酸温,所谓药食宜也。

辛未辛丑岁,上太阴土,中少羽水运,下太阳水,雨化风化胜复同,所谓邪气化日也。灾一宫。雨化五,寒化一,所谓正化日也。其化上苦热,中苦和,下苦热,所谓药食宜也。

壬申壬寅岁,上少阳相火,中太角木运,下厥阴木,火化二,风化八,所谓正化日也。其化土咸寒,中酸和,下辛凉,所谓药食宜也。

癸酉癸卯岁,上阳明金,中少徵火运,下少阴火,寒化雨化胜复同,所谓邪气化日也。灾九宫。燥化九,热化二,所谓正化日也。其化上苦小温,中咸温,下咸寒,所谓药食宜也。

甲戌甲辰岁,上太阳水,中太宫土运,下太阴土,寒化六,湿化五,正化日也。其化上苦热,中苦温,下苦温,药食宜也。

乙亥乙巳岁,上厥阴木,中少商金运,下少阳相火,热化寒化胜复同,邪气化日也。灾七宫。风化八,清化四,火化二,正化度也。其化上辛凉,中酸和,下咸寒,药食宜也。

丙子丙午岁,上少阴火,中太羽水运,下阳明金,热化二,寒化六,清化四,正化度也。其化上咸寒,中咸热,下酸温,药食宜也。

丁丑丁未岁,上太阴土,中少角木运,下太阳水,清化热化胜复同,邪气化度也。灾三宫。雨化五,风化三,寒化一,正化度也。其化上苦温,中辛温,下甘热,药食宜也。

戊寅戊申岁,上少阳相火,中太徵火运,下厥阴木,火化七,风化三,正化度也。其化上咸寒,中甘和,下辛凉,药食宜也。

己卯己酉岁,上阳明金,中少宫土运,下少阴火,风化清化胜复同,邪气化度也。灾五宫。清化九,雨化五,热化七,正化度也,其化上苦小温,中甘和,下咸寒,药食宜也。

庚辰庚戌岁,上太阳水,中太商金运,下太阴土。寒化一,清化九,雨化五,正化度也。其化上苦热,中辛温,下甘热,药食宜也。

辛巳辛亥岁,上厥阴木,中少羽水运,下少阳相火,雨化风化胜复同,邪气化度也。灾一宫。风化三,寒化一,火化七,正化度也。其化上辛凉,中苦和,下咸寒,药食宜也。

壬午壬子岁,上少阴火,中太角木运,下阳明金。热化二,风化八,清化四,正化度也。其化上咸寒,中酸凉,下酸温,药食宜也。

癸未癸丑岁,上太阴土,中少徵火运,下太阳水,寒化雨化胜复同,邪气化度也。灾九宫。雨化五,火化二,寒化一,正化度也。其化上苦温,中咸温,下甘热,药食宜也。

甲申甲寅岁,上少阳相火,中太宫土运,下厥阴木。火化二,雨化五,风化八,正化度也。其化上咸寒,中咸和,下辛凉,药食宜也。

乙酉乙卯岁,上阳明金,中少商金运,下少阴火,热化寒化胜复同,邪气化度也。灾七宫。燥化四,清化四,热化二,正化度也。其化上苦小温,中苦和,下咸寒,药食宜也。

丙戌丙辰岁,上太阳水,中太羽水运,下太阴土。寒化六,雨化五,正化度也。其化上苦热,中咸温,下甘热,药食宜也。

丁亥丁巳岁,上厥阴木,中少角木运,下少阳相火,清化热化胜复同,邪气化度也。灾三宫。风化三,火化七,正化度也。其化上辛凉,中辛和,下咸寒,药食宜也。

戊子戊午岁,上少阴火,中太徵火运,下阳明金。热化七,清化九,正化度也。其化上咸寒,中甘寒,下酸温,药食宜也。

己丑己未岁,上太阴土,中少宫土运,下太阳水,风化清化胜复同,邪气化度也。灾五宫。雨化五,寒化一,正化度也。其化上苦热,中甘和,下甘热,药食宜也。

庚寅庚申岁,上少阳相火,中太商金运,下厥阴木。火化七,清化九,风化三,正化度也。其化上咸寒,中辛温,下辛凉,药食宜也。

辛卯辛酉岁,上阳明金,中少羽水运,下少阴火,雨化风化胜复同,邪气化度也。灾一宫。清化九,寒化一,热化七,正化度也。其化上苦小温,中苦和,下咸寒,药食宜也。

壬辰壬戌岁,上太阳水,中太角木运,下太阴土。寒化六,风化八,雨化五,正化度也。其化上苦温,中酸和,下甘温,药食宜也。

癸巳癸亥岁,上厥阴木,中少徵火运,下少阳相火,寒化雨化胜复同,邪气化度也。灾九宫。风化八,火化二,正化度也。其化上辛凉,中咸和,下咸寒,药食宜也。

凡此定期之纪,胜复正化,皆有常数,不可不察。故知其要者一言而终,不知其要,流散无穷,此之谓也。

帝曰:善。五运之气,亦复岁乎?岐伯曰:郁极乃发,待时而作者也。帝曰:请问其所谓也?岐伯曰:五常之气,太过不及,其发异也。帝曰:愿卒闻之。岐伯曰:太过者暴,不及者徐,暴者为病甚,徐者为病持。帝曰:太过不及,其数何如?岐伯曰:太过者其数成,不及者其数生,土常以生也。

帝曰:其发也何如?岐伯曰:土郁之发,岩谷震惊,雷殷气交,埃昏黄黑,化为白气,飘骤高深,击石飞空,洪水乃从,川流漫衍,田牧土驹。化气乃敷,善为时雨,始生始长,始化始成。故民病心腹胀,肠鸣而为数后,甚则心痛胁(月真),呕吐霍乱,饮发注下,胕肿身重。云奔雨府,霞拥朝阳,山泽埃昏。其乃发也,以其四气。云横天山,浮游生灭,怫之先兆。

金郁之发,天洁地明,风清气切,大凉乃举,草树浮烟,燥气以行,霿雾数起,杀气来至,草木苍干,金乃有声。故民病咳逆,心胁满,引少腹善暴痛,不可反侧,嗌干面尘色恶。山泽焦枯,土凝霜卤,怫乃发也,其气五。夜零白露,林莽声凄,怫之兆也。

水郁之发,阳气乃辟,阴气暴举,大寒乃至,川泽严凝,寒雰结为霜雪,甚则黄黑昏翳,流行气交,乃为霜杀,水乃见祥。故民病寒客心痛,腰(月隹)痛,大关节不利,屈伸不便,善厥逆,痞坚腹满。阳光不治,空积沉阴,白埃昏暝,而乃发也,其气二火前后。太虚深玄,气犹麻散,微见而隐,色黑微黄,怫之先兆也。

木郁之发,太虚埃昏,云物以扰,大风乃至,屋发折木,木有变。故民病胃脘当心而痛,上支两胁,鬲咽不通,食饮不下,甚则耳鸣眩转,目不识人,善暴僵仆。太虚苍埃,天山一色,或气浊色,黄黑郁若,横云不起,雨而乃发也,其气无常。长川草偃,柔叶呈阴,松吟高山,虎啸岩岫,怫之先兆也。

火郁之发,太虚肿翳,大明不彰,炎火行,大暑至,山泽燔燎,材木流津,广厦腾烟,土浮霜卤,止水乃减,蔓草焦黄,风行惑言,湿化乃后。故民病少气,疮疡痈肿,胁腹胸背,面首四支(月真)愤,胪胀,疡痱,呕逆,瘛瘲骨痛,节乃有动,注下温疟,腹中暴痛,血溢流注,精液乃少,目赤心热,甚则瞀闷懊憹,善暴死。刻终大温,汗濡玄府,其乃发也,其气四。动复则静,阳极反阴,湿令乃化乃成。华发水凝,山川冰雪,焰阳午泽,怫之先兆也。有怫之应而后报也,皆观其极而乃发也,木发无时,水随火也。谨候其时,病可与期,失时反岁,五气不行,生化收藏,政无恒也。

帝曰:水发而雹雪,土发而飘骤,木发而毁折,金发而清明,火发而曛昧,何气使然?岐伯曰:气有多少,发有微甚,微者当其气,甚者兼其下,徵其下气而见可知也。

帝曰:善。五气之发,不当位者何也?岐伯曰:命其差。帝曰:差有数乎?岐伯曰:后皆三十度而有奇也。

帝曰:气至而先后者何?岐伯曰:运太过则其至先。运不及则其至后,此候之常也。帝曰:当时而至者何也?岐伯曰:非太过,非不及,则至当时,非是者眚也。

帝曰:善。气有非时而化者何也?岐伯曰:太过者当其时,不及者归其己胜也。

帝曰:四时之气,至有早晏高下左右,其候何如?岐伯曰:行有逆顺,至有迟速,故太过者化先天,不及者化后天。

帝曰:愿闻其行何谓也?岐伯曰:春气西行,夏气北行,秋气东行,冬气南行。故春气始于下,秋气始于上,夏气始于中,冬气始于标,春气始于左,秋气始于右,冬气始于后,夏气始于前,此四时正化之常。故至高之地,冬气常在,至下之地,春气常在。必谨察之。帝曰:善。

黄帝问曰:五运六气之应见,六化之正,六变之纪,何如?岐伯对曰:夫六气正纪,有化有变,有胜有复,有用有病,不同其候,帝欲何乎?帝曰:愿尽闻之。岐伯曰:请遂言之。夫气之所至也,厥阴所至为和平,少阴所至为暄,太阴所至为埃溽,少阳所至为炎暑,阳明所至为清劲,太阳所至为寒雰,时化之常也。

厥阴所至为风府,为璺启;少阴所至为火府,为舒荣;太阴所至为雨府,为员盈;少阳所至为热府,为行出;阳明所至为司杀府,为庚苍;太阳所至为寒府,为归藏;司化之常也。

厥阴所至为生,为风摇;少阴所至为荣,为形见;太阴所至为化,为云雨;少阳所至为长,为蕃鲜;阳明所至为收,为雾露;太阳所至为藏,为周密;气化之常也。

厥阴所至为风生,终为肃;少阴所至为热生,中为寒;太阴所至为湿生,终为注雨;少阳所至为火生,终为蒸溽;阳明所至为燥生,终为凉;太阳所至为寒生,中为温;德化之常也。

厥阴所至为毛化,少阴所至为羽化,太阴所至为倮化,少阳所至羽化,阳明所至为介化,太阳所至为鳞化,德化之常也。

厥阴所至为生化,少阴所至为荣化,太阴所至为濡化,少阳所至为茂化,阳明所至为坚化,太阳所至为藏化,布政之常也。

厥阴所至为飘怒大凉,少阴所至为大暄寒,太阴所至为雷霆骤雨烈风,少阳所至为飘风燔燎霜凝,阳明所至为散落温,太阳所至为寒雪冰雹白埃,气变之常也。

厥阴所至为挠动,为迎随;少阴所至为高明,焰为曛;太阴所至为沉阴,为白埃,为晦暝;少阳所至为光显,为彤云,为曛;阳明所至为烟埃,为霜,为劲切,为凄鸣;太阳所至为刚固,为坚芒,为立;令行之常也。

厥阴所至为里急;少阴所至为疡胗身热;太阴所至为积饮否隔;少阳所至为嚏呕,为疮疡;阳明所至为浮虚;太阳所至为屈伸不利;病之常也。

厥阴所至为支痛;少阴所至为惊惑,恶寒,战慄,谵妄;太阴所至为稸满,少阳所至为惊躁,瞀昧,暴病;阳明所至为鼽,尻阴膝髀(月耑)(骨行)足病;太阳所至为腰痛;病之常也。

厥阴所至为緛戾;少阴所至为悲妄衄衊;太阴所至为中满霍乱吐下;少阳所至为喉痹,耳鸣呕涌;阳明所至皴揭;太阳所至为寝汗,痉;病之常也。

厥阴所至为胁痛呕泄,少阴所至为语笑,太阴所至为重胕肿,少阳所至为暴注、(目閏)瘛、暴死,阳明所至为鼽嚏,太阳所至为流泄禁止,病之常也。

凡此十二变者,报德以德,报化以化,报政以政,报令以令,气高则高,气下则下,气后则后,气前则前,气中则中,气外则外,位之常也。故风胜则动,热胜则肿,燥胜则干,寒胜则浮,湿胜则濡泄,甚则水闭胕肿,随气所在,以言其变耳。

帝曰:愿闻其用也。岐伯曰:夫六气之用,各归不胜而为化。故太阴雨化,施于太阳;太阳寒化,施于少阴;少阴热化,施于阳明;阳明燥化,施于厥阴;厥阴风化,施于太阴。各命其所在以徵之也。帝曰:自得其位何如?岐伯曰:自得其位,常化也。帝曰:愿闻所在也。岐伯曰:命其位而方月可知也。

帝曰:六位之气盈虚何如?岐伯曰:太少异也,太者之至徐而常,少者暴而亡。帝曰:天地之气盈虚何如?岐伯曰:天气不足,地气随之,地气不足,天气从之,运居其中而常先也。恶所不胜,归所同和,随运归从而生其病也。故上胜则天气降而下,下胜则地气迁而上,多少而差其分,微者小差,甚者大差,甚则位易气交易,则大变生而病作矣。《大要》曰:甚纪五分,微纪七分,其差可见,此之谓也。

帝曰:善。论言热无犯热,寒无犯寒。余欲不远热,不远热奈何?岐伯曰:悉乎哉问也!发表不远热,攻里不远寒。帝曰:不发不攻而犯寒犯热,何如?岐伯曰:寒热内贼,其病益甚。帝曰:愿闻无病者何如?岐伯曰:无者生之,有者甚之。帝曰:生者何如?岐伯曰:不远热则热至,不远寒则寒至。寒至则坚否腹满,痛急下利之病生矣。热至则身热,吐下霍乱,痈疽疮疡,瞀郁注下,(目閏)瘛肿胀,呕,鼽衄头痛,骨节变,肉痛,血溢血泄,淋閟之病生矣。帝曰:治之奈何?岐伯曰:时必顺之,犯者治以胜也。

黄帝问曰:妇人重身,毒之何如?岐伯曰:有故无殒,亦无殒也。帝曰:愿闻其故何谓也?岐伯曰:大积大聚,其可犯也,衰其大半而止,过者死。

帝曰:善。郁之甚者治之奈何?岐伯曰:木郁达之,火郁发之,土郁夺之,金郁泄之,水郁折之,然调其气,过者折之,以其畏也,所谓写之。帝曰:假者何如?岐伯曰:有假其气,则无禁也。所谓主气不足,客气胜也。帝曰:至哉圣人之道!天地大化运行之节,临御之纪,阴阳之政,寒暑之令,非夫子孰能通之!请藏之灵兰之室,署曰《六元正纪》,非斋戒不敢示,慎传也。