Thiên bảy mươi tư: CHÍ CHÂN YẾU ĐẠI LUẬN

Hoàng Đế hỏi:

Năm khí giao hợp, doanh hư thay đổi... Lẽ đó, tôi được biết rồi. C̣n sáu khí chia trị, Tư thiên, Tại toàn, khí đến như thế nào? [1]

Kỳ Bá thưa rằng:

Quyết âm Tư thiên, hóa của nó là phong. Thiếu âm tư thiên, hóa của nó là nhiệt, Thái âm tư thiên, hóa của nó là thấp. Thiếu dương Tư thiên, hóa của là hỏa, Dương minh Tư thiên, hóa của nó là táo, Thái dương tư thiên, hóa của nó là hàn... Lấy cái Tàng vị sáu khí nó lâm, mà nhận định bệnh danh... (tức là thiên khí ở trên lâm xuống, mà dưới hợp với Tàng vị của con người, tùy theo 6 khí nó phạm vào tàng nào, để ấn định tên bệnh) [2].

Địa hóa (tức Tại toàn) như thế nào? [3]

Cùng “hậu” như tư thiên, gián khí cũng vậy [4].

Gián khí như thế nào? [5]

“Tư” ở tả, hữu gọi là gián khí [6].

Lấy ǵ để phân biệt là khác? [7].

Chủ tuế thời kỳ tuế, gián khí thời kỳ bộ (1) [8].

Hoàng Đế hỏi:

Tuế chủ như thế nào? [9]

Kỳ Bá thưa rằng:

Quyết âm Tư thiên là phong hóa, Tại toàn là toan hóa, tư khí là thương hóa (hóa màu xanh), gián khí là động hóa. Thiếu âm Tư thiên là Nhiệt hóa. Tại toàn là khổ hóa, không tư về khí hóa tư khí là chước hóa (hóa sự cháy nóng). Thái âm tư thiên là thấp hóa, Tại toàn là Cam hóa, tư khí là kiềm ḥa, gián khí là Nhu hóa, Thiếu dương Tư thiên là hỏa hóa, Tại toàn là khổ hóa, tư khí là đan hoá (hóa sắc đỏ), gián khí là minh hóa (hóa sự sáng tỏ). Dương minh Tư thiên là táo hóa, Tại toàn là tân hóa, tư khí là tố hóa, gián khí là thanh hóa. Thái dương Tư thiên là hàn hóa, Tại toàn là hàn hóa, tư khí là huyền hóa, gián khí là Tàng hóa... Cho nên muốn trị bệnh phải biết rơ sáu khí, chia trị năm vị, năm sắc sinh ra thế nào, năm tàng nên như thế nào... Mới có thể nói được lẽ doanh, hư và cái nguyên nhân sinh ra bệnh hoạn (1) [10].

Hoàng Đế hỏi:

Quyết âm Tại toàn mà toan hóa, tôi đă hiểu rồi. C̣n sự phát triển của phong hóa, như thế nào? [11].

Kỳ Bá thưa rằng:

Phong phát sinh ra ở đất, đó tức là “bản”. Các khí khác đều như vậy. Bản (gốc) ở trời, tức là thiên khí, bản ở đất, tức là địa khí. Trời với đất hợp khí, sáu tiết phân chia, muôn vật do đó mà hóa sinh. Cho nên nói: “Cẩn hậu khí nghi, vô thất bệnh kỳ”, tức là lẽ đó (1) [12].

Hoàng Đế hỏi:

Chủ bệnh như thế nào? [13].

Kỳ Bá thưa rằng:

Tư thế, bị vật (1), thời không sót nữa [14].

Trước tuế mà bị vật, như thế nào? [15].

Đó là chuyên tính của trời đất [16].

Tư tuế như thế nào? [17].

Tư khí để nhận chủ tuế, do đó lại xét cả hữu dư và bất túc [18].

Nếu không tư tuế, bị vận, th́ sao? [19].

V́ khi nó tán, chất tuy đồng mà lực khác nhau. Khí vị có hậu bạc, tính dụng có táo tĩnh, trị, bảo có nhiều ít, lực hóa có thiển, thâm... V́ vậy nên phải tư tuế bị vật (2) [20].

Hoàng Đế hỏi:

Tuế chủ làm hại cho Tàng, như thế nào? [21].

Kỳ Bá thưa rằng:

Xét cái “sở bất thắng” của nó, thời rơ được yếu điểm như thế nào? (1) [22].

Trị liệu như thế nào? [23]

Ở trên mà “râm” xuống dưới thời lấy cái “sở thắng” để làm cho yên, do bên ngoài mà “râm” vào trong, thời lấy cái “sở thắng để điều trị (2).

Hoàng Đế hỏi:

B́nh khí như thế nào? [25].

Kỳ Bá thưa rằng:

Nhận xét kỹ âm dương ở đâu để điều trị, lấy quân b́nh làm giới hạn, Chính thời chính trị, phản thời phản trị...(1) [26].

Hoàng Đế hỏi:

Phu tử nói xét về sự hỗ giao âm dương để điều trị. Luận nói: “Nhân nghinh với Thốn khẩu tương ứng, không sai như dây mặc, gọi là “b́nh”, vậy âm dương sở tại, và thốn khẩu như thế nào? [27].

Kỳ Bá thưa rằng:

Nhân năm thuộc về Nam chính hay Bắc chính, thời sẽ biết được (1) [28].

Về năm Bắc chính, Thiếu âm Tại toàn thốn khẩu không ứng, Quyết âm tại toàn, thời bên “hữu” không ứng, Thái âm Tại toàn thời bên “tả” không ứng. Về năm Nam chính, Thiếu âm tư thiên thời. Thốn khẩu không ứng. Quyết âm Tư thiên thời bên hữu không ứng Thái âm Tư thiên thời bên  tả không ứng. Phàm những “không ứng” “phản chấn” thời sẽ thấy (2) [29].

Hoàng Đế hỏi:

Xích hậu như thế nào? [30].

Kỳ Bá thưa rằng:

Về năm Bách chính, Tam âm ở dưới, thời Thốn không ứng, Tam âm ở trên, thời Xích không ứng. Về năm Nam chính. Tam âm Tư thiên, thời Thốn không ứng. Tam âm Tại toàn, thời xích không ứng. Tả, hữu đều như vậy. Cho nên nói: biết được  cốt yếu, chỉ một lời cũng đủ, không biết được cốt yếu, sẽ lưu tán vô cùng (1) [31].

Hoàng Đế hỏi:

Khí của trời đất, do nóäi tâm mà sinh ra bệnh như thế nào? [32]

Kỳ Bá thưa rằng:

Những năm Quyết âm Tại toàn, bị phong râm nó thắng, thời địa khí u ám, cỏ cây sớm tốt. Dân mắc bệnh ghê ghê sợ rét, hay vươn vai, Tâm thống, chi măn, lưỡng hiếp lư cấp (đau rút hai bên sườn) uống ăn không chịu, cách yết không thông, ăn vào thời nóân, phúc trường hay ợ, được hậu (đại tiện) với khí (trung tiện), thời trong bụng nhẹ ngay như bớt. Thân thể đều nặng [33].

Những năm Thiếu âm Tại toàn, bị nhiệt râm nó thắng, nơi tối lại sáng. Dân mắc bệnh trong bụng thường sôi, (kêu réo), khí xông lên hung, thở suyễn, không thể đứng lâu, hàn, nhiệt, b́ phu thống, mắt mờ,  răng đau, quai hàm sưng. Ố hàn, phát nhiệt, như Ngược, trong Thiếu phúc đau, bụng lớn (v́ nhiệt ở Trung tiêu nên bụng lớn) [34].

Những năm Thái âm Tại toàn, bị thấp râm nó thắng, gần xa tăm tối, dân mắc bệnh ẩm, tích, tâm thống, tai điếc, bừng bừng nóng nẩy, ách thũng, hầu tư, âm bệnh, ra huyết, thiếu thống và thũng, không tiểu tiện được, khí bốc đầu nhức, mắt như mờ , cổ như găy, lưng đau, đùi duỗi không thể co, bộng chân đau nhức như bị nứt [35].

Những năm Thiếu dương Tại toàn bị hỏa râm nó thắng, hàn nhiệt thay đổi đến... Dân mắc bệnh chú tiết xích hoặc bạch (tức kiết lỵ); Thiếu phúc thống, niệu xích, quá lắm thời tiện huyết. Thiếu âm cùng hậu (1) [36].

Những năm Dương minh tại toàn, bị táo râm nó thắng, dân mắc bệnh hay ẩn (ọe) ra vị đắng, hay thở dài, Tâm, Hiếp thống, không thể trở ḿnh, quá lắm thời họng khô, mặt nhồm, da dẻ khô rộp, ngoài chân lại nhiệt.

Những năm Thái dương, Tại toàn, bị hàn râm nó thắng, dân mắc bệnh đau ở Thiếu dương, rút xuống Dịch hoàn, suốt ra yêu tích; xung lên thành Tâm thống, ra huyết, họng đau, quai hàm sưng [38].

Hoàng Đế hỏi:

Điều trị như thế nào? [39]

Cái khí trong thời kỳ Tại toàn, bị phong râm vào bên trong, nên trị bằng vị tân và lương, tá bằng vị khổ và cam, dùng vị cam làm cho hoăn lại, dùng vị tân làm cho tán đi (1) [40].

Bị nhiệt râm vào bên trong, nên trị bằng vị hàm, và hàn, tá bằng vị khổ và cam, dùng vị toan để thâu lại, dùng vị khổ đế phát đi (2) [41].

Bị thấp râm vào bên trong, nên trị bằng vị khổ và nhiệt, tá bằng vị toan và đạm, dùng vị khổ làm cho táo lại, dùng vị đạm làm cho tiết đi (3) [42].

Bị hỏa râm vào bên trong nên trị bằng khổ và ôn, tá bằng vị cam và tân, dùng vị toan để thâu lại, dùng vị khổ để phát đi (4) [43]

Bị táo râm vào bên trong, nên trị bằng khổ và ôn, tá bằng vị cam và tân, dùng vị khổ để hạ xuống (5) [44]

Bị hàn râm vào bên trong, nên trị bằng vị cam nhiệt, tá bằng vị khổ và tân, dùng vị hàm để tả đi, dùng vị tân để nhuận thêm, dùng vị khổ để làm cho kiên lại (6) [45]

Hoàng Đế hỏi:

Thiên khí biến như thế nào? [46]

Kỳ Bá thưa rằng:

Quyết âm Tư thiên, bị phong râm nó thắng... dân mắc bệnh Vị quản giữa tâm mà đau, rút lên hai hiếp, cách yết không thông, uống ăn không xuống, lưỡi cứng đờ, ăn vào thời ẩu, lănh tiết, phúc trướng, đường tiết (đại tiện nát), giả (ḥn nóåi lại tan), đường thủy vít. Bệnh vốn ở Tỳ Xung dương mạch tuyệt, chết không thể chữa [47].

Thiếu âm Tư thiên, bị nhiệt râm nó thắng. Dân mắc bệnh trong Hung phiền nhiệt, ách can, hữu hiếp măn, b́ phu thống, phát hàn nhiệt, khái và suyễn, thóa huyết (nhổ ra huyết), huyết tiết, cừu, nục, xị, ẩu, tiểu tiện, sắc biến. Quá lắm thời thương dương, phù thũng: Kiên (vai) bối (lưng), tư nhu (cánh tay), và trong khuyết bồn đều đau. Tâm thống, Phế trướng, bụng lớn và măn hoặc, bụng trướng mà khái và suyễn. Gốc  bệnh ở phế, Mạch ở xích trạch tuyệt, chết, không thể chữa [48].

Thái âm Tư thiên, bị thấp râm nó thắng, dân mắc bệnh, phù thũng, cốt thống, âm tư, án tay vào không được, yêu, tích, đầu hạng thống, thỉnh thoảng hoa mắt; đại tiện khó, âm khí không phát triển, đói mà không muốn ăn; khái; thóa thời thấy có cả huyết, trong bụng nghe bào hao... Bệnh ở gốc Thận. Mạch ở Thái khê tuyệt, thời chết không thể chữa [49].

Thiếu dương Tư thiên, hỏa và thấp thắng... Dân mắc bệnh đầu thống, phát nhiệt, ố hàn mà ngược. Nhiệt phát ra b́ phu, b́ đau, sắc biến ra vàng hoặc đỏ, gây nên chứng thủy, ḿnh, mặt phù, thũng, bụng đầy vượt, phải ngửa lên mà thở, kiết lỵ đỏ hoặc trắng, mụn lở, ho, nhổ ra huyết, phiền Tâm, trong Hung nhiệt, quá lắm thời cừu, nục. Bệnh gốc ở Phế. Mạch ở huyệt Thiên phủ tuyệt, sẽ chết, không chữa được [50].

Dương minh Tư thiên, bị Táo râm nó thắng... Dân mắc bệnh tả khư hiếp đau, khí hàn tràn lan, cảm thành bệnh ngược, khái, trong bụng sôi, tiết tả, như phân c̣, Tâm huyết bạo thống, không thể trở ḿnh, ách can, mặt nhờm, yêu thống. Đàn ông đồi sán, đàn bà Thiếu phúc đau, mắt mờ và toét, lở láy. Bệnh gốc ở Can mạch ở Thái sung tuyệt, sẽ chết không thể chữa [51].

Thái dương Tư thiên, bị hàn râm nó thắng. Dân mắc bệnh, huyết biến ở trong, phát thành ung dương (mụn, lở), quyết, tâm thống, ẩu huyết, huyết tiết, cừu, nục, hay bị (thương, cảm), thỉnh thoảng chóng mặt, ngă ngất, hung, phúc, măn, ḷng bàn tay nóng, khủyu tay co lại, nách sưng, trong ḷng lạnh lẽo khó chịu, bụng hiếp, vị quản đều không yên, mặt đỏ, mắt vàng, hay ợ, họng khô. Quá lắm thời sắc mặt đen sạm, khát, muốn uống nước. Bệnh gốc  ở Tâm, mạch ở huyệt Thần môn tuyệt sẽ chết, không thể chữa [52].

Đó chính là: chỉ xét ở động khí, thời sẽ biết được năm Tàng ra sao.

Hoàng Đế hỏi:

Điều trị như thế nào? [54]

Kỳ Bá thưa rằng:

Về khí Tư thiên, bị phong râm nó thắng, b́nh bằng vị tân và lương, tá bằng vị khổ và cam, dùng vị cam để làm cho hoăn, dùng vị toàn để làm cho tả (1) [55].

Bị nhiệt râm nó thắng, b́nh bằng vị hàm và hàn, tá bằng vị khổ và cam, dùng vị cam để làm cho thâu lại (2) [56].

Bị thấp râm nó thắng, b́nh bằng vị khổ và nhiệt, tá bằng vị toan và tân, dùng vị khổ để làm cho táo, dùng vị đạm để làm cho tiết, thấp ở bộ phận trên, quá lắm mà nhiệt, trị bằng vị khổ và ôn, tá bằng vị cam và tân, để cho hăn ra, thời thôi (3) [57].

Bị hỏa râm nó thắng, b́nh bằng vị toan và lănh, tá bằng vị khổ và cam, dùng vị toan để thâu lại, dùng vị khổ để phát ra, lại dùng vị toan để cho phục lại. Cùng một phương pháp trị chứng nhiệtrâm (4) [58].

Bị táo râm nó thắng, b́nh bằng vị khổ và ôn, tá bằng vị toan và tân, dùng vị khổ để hạ xuống (5) [59]

Bị hàn râm nó thắng b́nh bằng vị tân và khíệt, tá bằng vị khổ và cam, dùng vị hàm để tả (6) [60].

Hoàng Đế hỏi:

Tà khí phản thắng, điều trị như thế nào? [61].

Kỳ Bá thưa rằng:

Phong tư ở đất, thanh lại thắng nó, trị bằng toan và ôn, tá bằng khổ và cam, dùng vị tân để b́nh [62].

Nhiệt tư ở đáy, hàn lại thắng nó; trị bằng cam và nhiệt, tá bằng khổ và tân, dùng vị hàn để b́nh [63].

Thấp tư ở đất, nhiệt lại thắng nó, trị bằng vị khổ và lănh, tá bằng vị hàm và cam, dùng vị khổ để b́nh [64].

Hỏa tư ở đất, nhiệt lại thắng nó, trị bằng vị cam và nhiệt, tà bằng vị khổ và tân, dùng vị hàm để b́nh [65].

Táo tư ở đất, nhiệt là thắng nó: trị bằng vị b́nh và hàn, tá bằng vị khổ và cam, dùng vị tân để b́nh, lấy ḥa làm lợi [66].

Hàn tử ở đất, nhiệt lại thắng nó, trị bằng vị hàm và lănh, tá bằng vị cam tân, dùng vị khổ để b́nh (1) [67].

Hoàng Đế hỏi:

Tà khí lại thắng khí Tư thiên, thời trị liệu như thế nào? [68]

Kỳ Bá thưa rằng:

Phong hóa ở trời, thanh lại thắng nó, trị bằng vị toan và ôn, tá bằng vị cam và khổ [69].

Thấp hóa ở trời, hàn lại thắng nó, trị bằng vị cam và ô, tá bằng vị khổ, toan và tân [70].

Thấp hóa ở trời, hàn lại thắng nó, trị bằng vị khổ và hàm tá bằng vị khổ và toan [71].

Hỏa hóa ở trời, hàn lại thắng nó. Trị bằng vị cam và nhiệt tá bằng bị khổ và tân [72].

Táo hóa ở trời, nhiệt lại thắng nó. Trị bằng vị tân và hàn, tá bằng vị khổ và cam [73].

Hàn hóa ở trời, nhiệt lặi thắng nó. Trị bằng vị hàm và lănh, tá bằng vị khổ, và tân (1) [74].

Hoàng Đế hỏi:

Sáu khí tương thắng như thế nào? [75]

Thắng của Quyết âm, sinh ra các chứng: tai ù, đầu váng: trong bụng rộn rực như muốn thổ. Vị cách như hàn, khí dồn vào khư và hiếp mà thành nhiệt, tiểu tiện vàng và đỏ, Vị quản thống, dồn lên hai hiếp, trường minh, xôn, tiết, kiết lỵ đỏ hoặc trắng, quá lắm thời ẩu thổ, cách yết không thông 91) [76].

Thắng của Thiếu âm, tâm hạ nhiệt, hay đói, dưới rốn rộn rực, khí dẫn lên Tam tiêu, ẩu nghịch, táo phiền, phúc măn và thống, đường tiết, tiểu tiện đỏ [77].

Thắng của Thái âm, hỏa khí uất ở bên trong, mụn lở suốt từ trong ra ngoài. Bệnh ở khư hiếp, quá lắm thời tâm thống, nhiệt cách lên thành đầu thống, hầu tư, hạng cường. Nếu khí âm thấp lại thắng ở nửa năm về sau thời, thấp khí uất ở bên trong, hàn khí bách xuống hạ tiêu, đau suốt từ đỉnh đều đến khoảng lông mày, vị măn, thiếu phúc măn, sống lưng và ngang lưng đều cứng, bên trong khó chịu, hay kiết lỵ, dưới chân ấm, đầu nặng, ống chân và chân sưng thũng. Chứng ẩm phát ra ở bên trong, phù thũng từ dưới lên trên (1) [78].

Thắng của Thiếu dương, nhiệt“khách” ở Vị phiền tâm, tâm thống, mắt đỏ, muốn ẩu, ẩu ra nước chua, hay đói, tai đau, nước tiểu đỏ, hay sợ, thiềm ngữ, bao nhiệt, tiêu thước, thiếu phúc thống [79].

Thắng của Dương minh, khí lạnh phát ra ở trong tả khư  hiếp đau, đường tiết, trong là ách tắc (nghẽn ở cổ), ngoài là đồi sán. Trong bụng khó chịu, ách tắc mà khái [80].

Thắng của Thái dương, sinh ra chứng hài ngược, hàn quyết vào Vị, tâm thống, âm hành lở mụn, đau xuống bên háng, huyết mạch đọng rít, hoặc thành chứng huyết tiết (tả ra huyết), b́ phu sưng đau, phúc măn, ăn kém, nhiệt lại bốc lên, đầu, cổ, thông đính, năo bộ đều đau, mắt như mờ đi, hàn vào hạ tiêu, gây nên chứng nhu tả (đại tiện nát) [81].

Hoàng Đế hỏi:

Điều trị như thế nào? [82]

Kỳ Bá thưa rằng:

Thắng của Quyết âm, trị bằng vị cam và thanh, tả bằng vị khổ và tân, dùng vị toan để tả [83].

Thắng của Thiếu âm, trị bằng vị cam và thanh, tả bằng vị khổ và tân, dùng vị toan để tả [84].

Thắng của Thái âm, trị bằng vị hàm và nhiệt, tá bằng vị tân và cam, dùng vị khổ để tả [85].

Thắng của Thiếu dương, trị bằng vị tân và hàn, tá bằng vị cam và hàm, dùng vị cam để tả [86].

Thắng của Dương minh, trị bằng vị toan và ôn, tá bằng vị tân và cam, dùng vị khổ để tiết [87].

Thắng của Thái dương, trị bằng vị cam và nhiệt, tá bằng vị tân và toan, dùng vị hàm để tả (1) [88].

Hoàng Đế hỏi:

Sáu ḱ phục lại, như thế nào? [89].

Kỳ Bá thưa rằng:

Sự “phục” của Quyết âm, sinh ra chứng thiếu phúc kiên và măn, lư cấp bạo thống, quyết tâm thống, hăn phát, ẩu thổ, muốn ăn mà không nuốt vào được, nuốt vào lại thổ ra. Gân, xương choáng váng, thanh quyết, quá lắm thời vào Tỳ, thành chứng thực tư, mà thổ. Mạch ở Xung dương tuyệt, sẽ chết, không chữa được (1) [90].

Phục của Thiếu âm, nóng nảy phát sinh ở bên trong, phiền táo, cừu sị, thiếu phúc giảo thống (đau như thất), ách táo “phân chú” có lúc ngừng, khí động ở tả, dẫn lên bên hữu, khái, b́ phu đau, uất mạo không biết, ghê ghê rét run, thiềm vọng, hàn rồi lại nhiệt, khát mà muốn uống, thiểu khí, cốt nuy, tiểu trường không thông, ngoài là phù thũng, nhiệtkhi đại hành, sinh ra các chứng phất, chẩn, thương dương, ung thư, tỏa, trĩ v.v. quá lắm thời phạm vào Phế, khái mà tỵ uyên (trong mũi nước đặc chảy ra quanh năm, mùi hôi thối). Mạch ở Thiên phủ tuyệt, sẽ chết, không chữa được (1) [91].

Phục của Thái âm, sinh ra ḿnh nặng, bụng đầu, uống ăn không tiêu, âm khí thượng quyết, trong bụng khó chịu, chứng ẩm phát sinh ở trong, thành chứng khái và suyễn có tiếng, đỉnh đầu đau và nặng, càng thêm chạo khiết (tay chân vật vă, co quắp) nóân ọe li b́, im lặng, thổ ra nước trong. Quá lắm thời vào Thận, khiến tả vô độ. Mạch Thái khê tuyệt, thời chết, không thể chữa (1) [92].

Phục của Thiếu dương, sinh ra các chứng kinh, khiết, khái, nục, tâm nhiệt, phiền táo, tiện xác, ghê gió, quyết khí dẫn lên, mặt nhồm như bắt bụi, mi mắt hay giật, hỏa khí phát ở bên trong dẫn lên thành chứng lở nát trong miệng, ẩu nghịch, huyết giật, huyết tiết, rồi phát ra chứng ngược, ố hàn run rẩy. Hàn cực lại nhiệt, gây nên ách lạc khô ráo, khát muốn uống nước lă, sắc mặt biến ra vàng và đỏ, thiếu khí, mạch nuy, hóa làm chứng thủy, gây thành thủy thủng. Quá lắm thời vào Phế, khái và đại tiện ra huyết. Xích trạch tuyệt thời chết không thể chữa được (1)[93] .

Phục của Dương minh, sẽ sinh ra các bệnh: đau ở khư hiếp khí về bên tả, hay thở dài, quá lắm thời Tâm thống, bĩ măn, phúc trướng mà tiết tả, nóân ra nước đắng, khái uế, phiền tâm bệnh ở trong cách, đầu nhức, quá lắm thời vào can, sinh ra chứng kinh hăi, co gân, mạch ở Thái xung tuyệt, sẽ không chữa được (1) [94].

Phục của Thái dương, quyết khí dẫn lên, Tâm và Vị sinh hàn; Hung cách không lợi, tâm thống, bĩ, măn, đầu thống, hay bị, có khi ngă ngất, ăn sút, yêu chùy đau, co duỗi không tiện, đau ở Thiếu phúc, rút xuống Dịch hoàn, lây lên cả yêu, tích, xung lên Tâm, nhổ ra nước trong, hay ọe hay ợ, quá lắm thời vào Tâm, hay quên, hay bi. Mạch ở Thầu môn tuyệt, sẽ chết, không thể chữa (1) [95].

Hoàng Đế hỏi:

Phương pháp điều trị như thế nào? [96]

Kỳ Bá thưa rằng:

Phục của Quyết âm, trị bằng vị toan và hàn, tá bằng vị cam và tân, dùng vị toan để làm cho tả, dùng vị cam để làm cho hoăn [97].

Phục của Thiếu âm, trị bằng vị hàm và hàn, tá bằng vị khổ và tân: dùng vị Cam để làm cho tả, dùng vị toan để làm cho thâu; dùng vị khổ để làm cho phát, dùng vị hàm để làm cho nhuyễn [98].

Phục của Thái âm, trị bằng vị khổ và nhiệt, tá bằng vị toan và tân, dùng vị khổ để làm cho tả, làm cho táo, làm cho tiết [99].

Phục của Thiếu dương, trị bằng vị hàm và lănh, tá bằng vị khổ và tân, dùng vị hàm để làm cho nhuyễn, dùng vị toan để làm cho thâu, dùng vị tân và khổ để làm cho phát. Phát không lánh xa nhiệt, không phạm ôn, lương... Phục ở Thiếu âm cũng một phương pháp điều trị [100].

Phục của Dương minh, trị bằng vị tân và ôn, tá bằng vị khổ và cam, dùng vị khổ để làm cho tiết, làm cho hạ, dùng vị toan để bổ [101].

Phục của Thái dương, trị bằng vị hàm và nhiệt, tá bằng vị cam và tân, dùng vị khổ để làm cho kiên (1) [102].

Phàm trị về cái khí thắng và phục, hàn thời làm cho nhiệt, nhiệt thời làm cho hàn, ôn thời làm cho thanh, thanh thời làm cho ôn, tán thời thâu lại, uất thời tán đi, táo thời làm cho nhuận, cấp thời làm cho hoăn, kiên thời làm cho nhuyễn, nhuế (mềm) thời làm cho kiên, suy thời bổ thêm vào, cương thời tả bớt đi... Phải làm cho chính khí được yên, phải thanh, phải tĩnh... thời bệnh khí giảm đi, rút về bản vị, đó là đại thể của phương pháp điều trị [103].

Hoàng Đế hỏi:

Khí chia về trên, dưới như thế nào? [104]

Kỳ Bá thưa rằng:

Từ nửa ḿnh trở lên, có ba khí, thuộc về bộ phận của trời, thiên khí làm chủ, từ nửa ḿnh trở xuống, có ba khí thuộc về bộ phận của đất, địa khí làm chủ. Lấy danh để đặt tên cho khí, lấy khí để nhận biết thuộc xứ nào, rồi sẽ nói đến bệnh. “Bán” (nửa), tức là chỉ về Thiên khu (1) [105].

Cho nên ở trên thắng mà ở dưới cũng mắc bệnh, thời lấy thuộc về “địa” để đặt tên, ở dưới thắng mà ở trên cũng mắc bệnh, thời lấy thuộc về “thiên” để đặt tên (1) [106].

Như nói là “thắng” đến, tức là “báo khí” khuất phụ mà chửa phát, nói “phục” đến, thời không cần, v́ trời đất mà khác danh, cũng đều coi như phục khí ở đâu để lập thành trị pháp (2) [107].

Hoàng Đế hỏi:

Sự động của thắng và phục, thời có thường chăng? Khí có nhất định chăng? [108] ?

Kỳ Bá thưa rằng:

Thời có thường vị mà khí không có nhất định. [109].

Xin cho biết rơ ngành ngọn ra làm sao? [110]

Sơ khí, cuối cùng về tam khí, thiên khí làm chủ đó là lẽ thường của thắng khí, tứ khí cuối cùng có chung khí, đó là lẽ thường của phục khí. Có thắng thời có phục, không thời không (1).

Hoàng Đế hỏi:

Phục rồi mà lại thắng, như thế nào? [112]

Kỳ Bá thưa rằng:

Thắng đến thời phục, không có số thường. Hễ suy thời ngừng lại thôi. Phục rồi mà thắng, không phục thời hại,  v́ đó sẽ hại sự sống (1) [113].

Phục mà lại mắc bệnh như thế nào? [114].

V́ ở không phải vị, mà bất tương đắc nên sinh bệnh. Đại phục cái thắng, thời chủ lại thắng, cho nên mới lại phát bệnh. Đó tức là thuộc về những khí hỏa, táo và nhiệt(2) [115].

Hoàng Đế hỏi:

Điều trị như thế nào? [116].

Phàm khí nó thắng: v́ thời theo, thậm thời chế.

Về khí nó phục: ḥa thời b́nh, bạo thời đoạt. Đều theo thắng khí làm cho yên sự khuất phục. Không cần phải hỏi đến số, lấy “b́nh” làm giới hạn. Đó là đạo chính (2) [117]

Hoàng Đế hỏi:

Khí thắng và phục của chủ khác như thế nào? [118].

Kỳ Bá thưa rằng:

Khí của khách, chủ, chỉ có thắng mà không có phục (1) [119].

Nghịch, thuận như thế nào?

Chủ thắng là nghịch, khách thắng là thuận, đó là theo đạo trời (2) [120].

Hoàng Đế hỏi:

Sinh bệnh như thế nào? [121].

Kỳ Bá thưa rằng:

Quyết âm tư thiên, khách thắng thời tai ù, chóng mặt, quá lắm thời khái. Chủ thắng thời hung hiếp đau, lưỡi cứng khó nói.

Thiếu âm tư thiên, khách thời cửu, xị gáy và cổ cứng đời, kiên và bối nóng khó chịu, đầy nhức thiểu khi, phát nhiệt, tai điếc mắt mờ, quá lắm thời phù thũng, huyết giật, thương dương, khái và suyễn. Chủ thắng tâm nhiệt, phiền táo, quá lắm thời hiếp thống, chi măn (1) [123].

Thái âm tư thiên, khách thắng thời đầu và mặt phù thũng thở hút khí suyễn, chủ thắng thời hung phúc măn, ăn rồi thời trong bụng khó chịu [124].

Thiếu dương tư thiên, khách thắng thời đơn, chẩn phát ra bên ngoài, thương, dương ẩu nghịch, hầu tư, đầu nhức, ách thũng (cuống họng sưng), tai điếc, huyết ràn, hoặc sinh khiết, túng. Chủ thắng thời hung măn, khát, khái ngửa lên mới thở được. Quá lắm thời xuất huyết, tay nóng (1) [125].

Dương minh Tư thiên, cái khí thanh túc có thừa ở bên trong, do đó sinh ra chứng khái và nục, họng nghẽn, trong Tâm Cách nhiệt, khái không dứt. Nếu tự xuất huyết, sẽ chết.

Thái dương tư thiên, khách thắng thời trong hung không lợi, mũi chảy trong, cảm hàn thời khái. Chủ thắng thời trong họng có tiếng kḥ khè.. [127].

Quyết âm Tại toàn, khách thắng thời các khớp xương lớn không lợi, hoặc thành các chứng kính cường, câu khiết, việc cử động khó khăn, Chủ thắng thời gân xương ră rời, yêu và phúc thỉnh thoảng đau [128].

Thiếu âm Tại toàn, khách thắng thời yêu thống, cấu, cổ, bễ, xuyền, hành đều nóng âm ỷ và đau, hoặc phù thũng không thể đứng lâu, nước tiểu sắc biến. Chủ thắng thời quyết khí dẫn lên, tâm thống, phát nhiệt, các chứng “tỳ” đều phát sinh, phát ra ở khư, hiếp, mồ hôi ra nhiều, tay chân quyết nghịch [129].

Thái âm Tại toàn, khách thắng thời túc nuy, hạ trọng, đại tiểu tiết ra luôn, thấp khách ở hạ tiêu, sinh ra chứng nhu tả, và sưng ở tiền âm. Chủ thắng thời hàn khí nghịch, măn, uống ăn không được, quá lắm thành chứng Sán [130].

Thiếu dương Tại toàn, khách thắng thời yêu phúc thống mà lại ố hàn. Quá lắm, tiểu tiện ra nước trắng. Chủ thắng thời nhiệt lại bốc lên, mà khách vào Tâm, Tâm thống phát nhiệt, nghẽn tắc mà ẩu. Về Thiếu âm cũng một chứng hậu [131].

Dương minh Tại toàn, khách thắng thời thanh khí động ở dưới, Thiếu phục kiên măn và tả luôn. Chủ thắng thời yêu nặng, bụng đau, Thiếu phúc sinh hàn, đại tiện nát và sống phân. Hàn quyết ở Trường, xung lên trong Hung, quá lắm thời suyễn, không thể đứng lâu [132].

Thái dương Tại toàn, ở trong hàn khí lại có thừa, thời yêu, cầu thống, co duỗi không lợi, đau nhức ở trong xương đùi, gối, ống chân, bàn chân v.v.. [133].

Hoàng Đế hỏi:

Điều trị như thế nào? [134].

Kỳ Bá thưa rằng: cao thời nén xuống, ở dưới thời nâng lên, hữu dư thời chiết đi, bất túc thời bổ thêm, tá bằng cái sở lợi, ḥa bằng cái sở nghi. Phải làm cho yên chủ và khách, thích nghi hàn và ôn. Đồng thời dùng nghịch, dị thường dùng tùng (1).

Hoàng Đế hỏi:

Trị nhiệt bằng hàn, trị hàn bằng nhiệt. Khí tương đắc thời nghịch trị, bất tương đắc thời tùng trị... Lẽ đó tôi biết rồi. C̣n về chính vị thời như sao?

Kỳ Bá thưa rằng:

Chủ của Mộc vị, dùng toan để tả, dùng tân để bổ (1).

Chủ của Hỏa vị, dùng cam để tả, dùng hàm để bổ (2).

Chủ của Thổ vị, dùng khổ để tả, dùng cam để bổ (3).

Chủ của Kim vị, dùng tân để tả, dùng toan để bổ (4) [134].

Khách của Quyết âm, dùng tân để bổ, dùng vị toan để tả, dùng vị cam để hoăn [138].

Khách của Thiếu âm dùng vị hàm để bổ, dùng vị cam để tả, dùng vị toan để thâu. Khách của Thái âm, dùng vị cam để bổ, dùng vị khổ để tả, dùng vị cam để hoăn [139].

Khách của Thiếu dương, dùng vị hàm để bổ, dùng vị cam để tả, dùng vị hàm để nhuyễn [140].

Khách của  Dương minh, dùng vị toan để bổ, dùng vị tân để tả, dùng vị để tiết [141].

Khách của Thái dương, dùng vị toan để bổ, dùng vị hàm để tả, dùng vị khổ để làm cho kiên, dùng vị tân để làm cho nhuận, và do đó để mở mang tấu lư, gây nên tân dịch và thông khi vậy [142].

Hoàng Đế hỏi:

Phân ra tam âm, tam dương, là v́ cớ sao? [143]

Kỳ Bá thưa rằng:

Bởi v́ khí có nhiều, ít, nên công dụng khác nhau (1) [144].

Sao lại gọi là Dương minh? [145]

Đó là v́ lưỡng dương hợp minh (2) [146].

Sao lại gọi là Quyết âm? [147]

Đó là v́ lưỡng âm giao tận (3) [148]

Hoàng Đế hỏi:

Khí có nhiều, ít, bệnh có thịnh, suy, trị có hoăn cấp, phương có đại, tiểu... Xin cho biết cái nguyên tắc như thế nào? [149].

Kỳ Bá thưa rằng:

Khí có cao cấp, bệnh có xa gần, chứng có trong ngoài, trị có nhẹ nặng... cho nên trị cần vừa đúng đến bệnh th́ thôi [150].

Về đại yếu, quân một, thần ba, là cái chế của cơ phương, quân hai, thần bốn, là cái chế của ngẫu phương, quân hai, thần ba, là cái chế của cơ phương, quân hai, thần sáu, là cái chế của ngẫu phương. Cho nên nói: Trị bệnh gần thời dùng cơ phương, trị bệnh xa thời dùng ngẫu phương. Muốn hăn, không nên dùng ngẫu [151]. Bổ bộ phận trên, trị bộ phận trên, chế bằng hoăn phương, bổ bộ phận dưới, trị bộ phận dưới, chế bằng cấp phương. Cấp thời khí vị hậu, hoăn thời khí vị bạc. Cốt đứng đến bệnh thời thôi [152].

Bệnh ở xa, nên do khoảng giữa dùng các khí vị giúp thêm vào. Vừa uống, vừa ăn, nhưng đừng vượt ra ngoài chế độ [153]. Vậy nên, cái phương pháp  làm cho khí trở lại ḥa b́nh, bệnh ở gần trời dùng ngẫu phương, nhưng chỉ dùng bằng phương nhỏ, bệnh ở xa thời dùng cơ phương, nhưng lại dùng bằng phương lớn (vị ít nhưng cân lạng nhiều). Phương “đại” thời số vị thuốc ít, phương “tiểu” thời số vị thuốc nhiều. Nhiều thời số vị thuốc dùng gấp chín, ít thời số vị thuốc dùng gấp hai (1) [154].

Dùng cơ phương mà không khỏi thời thêm. Ngẫu vào đó gọi là trùng phương; Dùng Ngẫu mà không khỏi thời phản tá để trị bệnh.... Tức là theo cái nguyên tắc dùng hàn, nhiệt, ôn, lương để lại theo với bệnh (1) [155].

1) Trùng phương tức là cơ, ngẫu đều dùng. “Phản tá để trị bệnh...” tức là xuân bệnh mà dùng ôn dược, hạ bệnh mà dùng nhiệt dược. Thu bệnh mà dùng lương dược. Đông bệnh mà dùng hàn dược... Thuận cái khí hàn, nhiệt, ôn, lương của bốn mùa, mà “lại theo” đó để trị bệnh.

Hoàng Đế hỏi:

Bệnh phát sinh ở Bản, tôi đă biết rồi. C̣n phát sinh ở Tiêu (ngọn), thời trị liệu thế nào? [156].

Kỳ Bá thưa rằng:

Bệnh trái với Bản, nhận thấy là bệnh của Tiêu, trị trái với Bản, nhận thấy được phương thuốc để trị Tiêu (1) [157].

Hoàng Đế hỏi:

Thắng của sáu khí, lấy ǵ để nghe biết được? [158].

Kỳ Bá thưa rằng:

Nhận ở cái lúc khí nó mới đến. Thanh khí tới nhiều, biết được là táo sẽ thắng. Phong mộc bị tà, Can bệnh sẽ phát sinh [159].

Hàn khí tới nhiều, biết được là thủy sẽ thắng. Hỏa nhiệt bị tà. Tâm bệnh sẽ phát sinh [160].

Thấp khí tới nhiều, biết được là thổ sẽ thắng. Hàn thủy bị tà. Thân bệnh sẽ phát sinh [161].

Phong khí tới nhiều, biết được là mộc sẽ thắng. Thấp thổ bị tà. Tỳ bệnh sẽ phát sinh. Đó là do cảm nhiễm phải tà khí mà sinh ra tật bệnh (1) [162].

Gặp phải năm hư, thời tà “thậm”, trái mất sự ḥa của mùa, thời tà cũng “thậm”, gặp phải “nguyệt không” tà cũng “thậm”, “trùng cảm” phải tà thời bệnh nguy. Nếu có thắng khí, thời tất phải “lai phục” (1) [163].

Hoàng Đế hỏi:

Mạch như thế nào? [164].

Kỳ Bá thưa rằng:

Quyết âm đến nơi, thời mạch huyền, Thiếu âm đến nơi thời mạch câu, Thái âm đến nơi, thời mạch trầm, Thiếu dương đến nơi, thời mạch phù, Dương minh đến nơi, thời mạch đoản mà sắc; Thái dương đến nơi, thời mạch đại mà trường (1).

Đến mà ḥa thời b́nh, đến mà quá thời bệnh, đến mà “trái” cũng bệnh, đến mà không đến cũng bệnh, âm dương thay đổi thời nguy (2) [165].

Hoàng Đế hỏi:

Sáu khí tiêu bản, phát sinh không giống nhau, như thế nào? [167]

Khi có khí theo bản, có khi theo tiêu, cũng có khi không theo về tiêu và bản. Tỉ như: Thiếu dương, Thái âm theo bản, Thiếu âm, thái dương theo bản theo tiêu, Dương minh, Quyết âm không theo tiêu và bản, mà theo về trung. Cho nên theo bản thời hóa sinh ra tự bản, theo tiêu và bản có cái hóa của tiêu và bản, theo về trung thời lấy trung khí làm hóa (1) [168].

Hoàng Đế hỏi:

Mạch thuận mà bệnh trái, thời chẩn như thế nào? [169]

Kỳ Bá thưa rằng:

Mạch đến mà thuận, án vào không cổ(bựt mạnh lên tay), các dương mạnh đều như vậy.

Hoàng Đế hỏi:

Các âm bệnh mà trái, thời mạch như thế nào? [171]

Kỳ Bá thưa rằng:

Mạch đến mà thuận, án tay vào mà cổ, thế là quá mà thịnh (2) [172]

Nghĩ như cái đạo Tiêu và Bản, yếu mà bác, tiểu mà đại, có thể nói “một” mà biết được cái hạ của trăm bệnh. Nói Tiêu với Bản, dễ mà đừng làm tổn, xét Bản với Tiêu, khí có thể khiến cho quân điều, biết rơ thắng và phục, có thể làm khuôn phép cho muôn dân... Như vậy thời đạo trời sẽ suy biết hết được (1) [177].

Hoàng Đế hỏi:

Sự biến của thắng với phục, sớm muộn như thế nào? [178]

Kỳ Bá thưa rằng:

Như cái “sở thắng”, “thắng” đến thời khỏi bệnh, bệnh khỏi rồi mà c̣n khó chịu, tức là cái “phục” đă đương nảy mầm. Nghĩ như cái “sở phục” thắng hết thời phát sinh, được vị sẽ lại tăng. Thắng có vị với thậm, phúc có nhiều với ít. Thắng ḥa thời ḥa, thắng hư thời hư... Đó là lẽ thường của trời [179].

Hoàng Đế hỏi:

Thắng và phục phát sinh, động không đúng vị, hoặc sau thời mới đến, là cớ làm sao? [180].

Kỳ Bá thưa rằng:

V́ cái chủ khí, với thịnh suy của hóa, khác nhau Hàn, Thử, Oân, Lương, cái dụng của thịnh suy, gây nên ở bốn Duy. Cho nên Dương nó động, bắt đầu là ôn, mà thịnh về Thử, âm nó động, bắt đầu là thành, mà thịnh về hàn Xuân, Hạ, Thu, Đông, đều có sai lệch. Cho nên nói: khí noăn của mùa xuân, sẽ gây nên khí thử của mùa hạ; khí “phẫn” của mùa Thu kia, sẽ gây nên khí “nóä” của mùa Đông. Cẩn xét bốn Duy, xích hậu đều theo, “chung” có thể thấy “thủy” có thể hay...

Sai lệch có số nhất định không?

Trước sau, đều ba mươi độ (1).

Hoàng Đế hỏi:

Mạch ứng như thế nào? [182]

Kỳ Bá thưa rằng:

Sai cùng chính pháp, đợi thời mà đi (1). Mạch yếu nói: Xuân không Trầm, Hạ không Huyền. Đông không Sắc, thu không Sác... gọi là “tức tắc” (2). Trầm quá là bệnh. Huyền quá là bệnh, Sắc quá là bệnh,  Sác quá là bệnh, tham kiến là bệnh, phục kiến là bệnh, chửa nên đi mà đi là bệnh, đă nên đi mà chửa đi là bệnh... Nếu “phản” sẽ chết. Cho nên nói: khí nó ccũng thủ tư (ǵn giữ, trong coi) như “quyền, hành” không thể sai lầm. Phàm khí của Aâm Dương, thanh tĩnh thời việc sinh hóa phát triểu. Chính là nghĩa đó (3) [183].

Hoàng Đế hỏi:

Phân với chí như thế nào? [184].

Kỳ Bá thưa rằng:

Khí chí (đến” gọi là chí, khí phân (chia) gọi là phân. Chí thời khí “đồng”, phân thời khí “dị”. Đó là chính kỷ của trời đất (1) [185].

Hoàng Đế hỏi:

Phu tử nói: hai mùa Xuân Thu, khí bắt đầu từ trước, hai mùa Đông, Hạ, khí bắt đầu từ sau. Lẽ đó tôi đă biết rồi. Nhưng sáu khí văng, phục, chủ tuế không thường. Vậy bổ, tả như thế nào? [186].

Kỳ Bá thưa rằng:

Trên dưới sở chủ, theo cái thuận lợi, dùng theo chính vị, đó là điều cốt yếu. Tả, hữu cùng một phương pháp. Chủ yếu là: chủ về Thiếu dương, trước dùng vị cam, sau dùng vị hàm, chủ về Dương minh, trước dùng vị tân, sau dùng vị toan, chủ về Thái dương, trước dùng vị toan, sau dùng tân, chủ về Thiếu âm, trước dùng vị cam, sau dùng vị hàm, chủ về Thái âm, trước dùng vị khổ, sau dùng vị cam... Tá bằng cái sở lợi, tư (giúp” bằng cái sở sinh, như thế gọi là đắc khi (1) [187].

Hoàng Đế hỏi:

Trăm bệnh sinh ra, đều bởi Phong, Hàn, Thử, Thấp, Táo, Hỏa, nó hóa ra biến. Kinh nói thịnh thời tả đi, hư thời bổ vào... Tôi muốn được giải thích rỏ rệt, truyền về đời sau... xin phu tử truyền cho [188].

Kỳ Bá thưa rằng:

Xét rơ bệnh cơ đừng lỡ khí nghi... Đó là một điều cốt yếu (1) [189].

Đại phàm: các chứng hàn thâu dẫn (co rút) đều thuộc về Thận; các chứng khi phẫn uất, đều thuộc về Phế [190]. Các chứng thấp sinh ra thũng măn, đều thuộc về Tỳ [191]. Các chứng nhiệt sinh ra mâu muộn, nhiết túng, đều thuộc về Hỏa [192]. Các chứng đau ngứa, lở láy, đều thuộc về Tâm [193]. Các chứng quyết gây nên cố, tiết đều thuộc về bộ phận dưới, các chứng nuy, và suyễn, ẩu, đều thuộc về bộ phận trên (2) [194]. Các chứng cấm khẩu, run rẩy, như mất tinh thần, đều thuộc về hỏa [195].  Các chứng kinh hạng cường, (cổ cứng đờ) thuộc về thấp [196]. Các chứng nghịch xung lên, đều thuộc về hỏa [197]. Các chứng trướng bụng to vượt, đều thuộc về nhiệt[198]. Các chứng táo cuồng dại đều thuộc về hỏa [199]. Các chứng bạo cường trực (người nằm ngay thẳng đờ” đều thuộc về phong [200]. Các chứng trong bụng réo thành tiếng, vỗ vào như trống, đều thuộc về nhiệt[201]. Các chứng xương đau, nhức nhối âm ỷ, kinh hăi, đều thuộc về hỏa [202]. Các chứng chuyển (bào) phản lệ (tức là chứng lệch bóng đái), nước tiểu đục, lầm, đều thuộc về nhiệt[203]. Các chứng thủy dịch, trong vắt, lạnh lẽo, đều thuộc về hàn [204]. Các chứng nóân ẹo, thổ ra nước chua, bạo chú, hạ bách (dồn gấp xuống, tức kiết lỵ) đều thuộc về nhiệt[205]. Cho nên nói: cần giữ bệnh cơ, đều “tư” về liên thuộc với nó, có, thời cầu ở có, không, thời cầu ở không, thịnh trách ở thịnh, hư trách ở hư [206]. Phải được ở thắng của năm Tàng, sơ không khí huyết cho được điều đạt, để đưa đến mực ḥa b́nh... Đó là chính đạo (3) [207].

Hoàng Đế hỏi:

Cái công dụng về âm dương của năm vị như thế nào? [208]

Kỳ Bá thưa rằng:

Vị tân và cam, nó có cái năng lực phát tán, thuộc về Dương, vị toan và khổ, nó có cái năng lực dũng tiết (làm cho thổ vọt lên, hoặc hạ xuống), thuộc về âm, vị hàm, có cái năng lực dũng tiết, thuộc về âm; Vị Đạm, có cáo năng lực thấm tiết, thuộc về Dương [209]. Sáu vị đó, hoặc thâu, hoặc tán, hoặc hoăn, hoặc cấp, hoặc ttáo, hoặc nhuận, hoặc nhuyễn, hoặc kiên... Nhận thấy lợi về đâu thời theo đó mà thi hành, miễn cho khí được b́nh [210].

Hoàng Đế hỏi:

Không chuyên về một việc điều khí... Nhưng được vị có thứ có độc, có thứ không độc, nên dùng thứ nào trước, thứ nào sau... Xin cho biết rơ [211].

Kỳ Bá thưa rằng:

Dù có độc, dù không có độc, chỉ chú ư về cái năng lực trị bệnh làm chủ, do đó mà chế tễ cho lớn nhỏ vừa độ... [212].

Xin cho biết “chế” thế nào?

Quân một, thần hai, là chế nhỏ, quân một, thần ba, tá năm, là chế hạng trung, quân một, thần ba tá chín, là chế hạng Đại [213]. Bệnh hàn thời trị bằng nhiệt: bệnh nhiệt thời trị bằng hàn [214], bệnh vi thời dùng phép nghịch, bệnh thậm thời dùng phép tùng [215], bệnh kiên thời tước (như đẽo, xén) đi, là khách thời trừ đi. lao thời dùng phép để ôn, kết thời dùng phép để tán, lưu thời dùng phép để công, táo thời dùng phép để nhuận (như cũng thế), cấp thời làm cho hoăn, tán thời làm cho thâu, tổn thời làm cho ích, giật thời làm cho hành, kinh thời làm cho b́nh... hoặc làm cho thận (dẫn lên), hoặc làm cho hạ (dẫn xuống), hoặc ma (xoa bóp),  hoặc dục (tắm, ngâm), hoặc bách dồn vào), hoặc hiếp (cướp bỏ bệnh đi, một phương pháp mănh liệt), hoặc khai, hoặc phát. Đều làm cho đúng “mực” th́ thôi [216].

Hoàng Đế hỏi:

Thế nào là nghịch, tùng? [217]

Kỳ Bá thưa rằng:

Nghịch là chính trị, tùng là phản trị. Theo ít, theo nhiều, cốt xem có lúc làm việc ra làm sao? [218]

Hoàng Đế hỏi:

Phản trị là thế nào? [219].

Kỳ Bá thưa rằng:

Dùng nhiệt vi hàn, dùng hàn vi nhiệt, dùng tắc vi tắc, dùng thông vi thông. Phải phục cái sở chủ, mà trước cái sở nhân. Lúc bắt đầu thời đồng, khí về sau thời dị, có thể làm cho phá chứng tích, có thể làm cho vỡ chứng rắn, có thể khiến cho khí ḥa, có thể khiến cho bệnh khỏi (1) [220].

Hoàng Đế hỏi:

Khí điều mà được, như thế nào? [221]

Kỳ Bá thưa rằng:

Hoặc nghịch, hoặc trùng, hoặc trùng mà nghịch, hoặc nghịch mà trùng... Sơ thông cho khi được điều ḥa, đó là đạo chính (2) [222].

Hoàng Đế hỏi:

Bệnh phát sinh, trong ngoài như thế nào? [223]

Kỳ Bá thưa rằng:

Bệnh từ trong phát ra ngoài, thời phải điều trị ở bên trong, bệnh từ ngoài phạm vào trong, thời điều trị ở bên ngoài. Từ bên trong phát ra bên ngoài, mà thịnh ở bên ngoài, trước điều trị bên trong, rồi sau điều trị bên ngoài, từ bên ngoài, rồi sau điều trị bên trong. Nếu trong ngoài không liên lạc với nhau, thời trị chủ bệnh [224].

Hoàng Đế hỏi:

Về chứng hỏa nhiệt, lại ố hàn, phát nhiệt, có cái trạng thái như ngược. Hoặc mỗi ngày phát một lần, hoặc cách vài ngày lại phát, đó là cớ sao? [225]

Kỳ Bá thưa rằng:

Đó là do cái khí thắng phụ, cái thời hội ngộ, có nhiều ít khác nhau. Aâm khí nhiều mà Dương khí ít, thời cái ngày phát bệnh xa. Dương khí nhiều mà Aâm khí ít, thời cái ngày phát bệnh gần. Đó là do thắng với phục cùng xen nhau và cái tiết thứ của sự thịnh suy nó phát ra như vậy. Về chứng ngược cũng cùng một nguyên tắc (1) [226]

Hoàng Đế hỏi:

Luận nói: trị hàn bằng nhiệt, trị nhiệt bằng hàn... Vậy mà có khí chính là bệnh nhiệt, dùng hàn để trị mà vẫn nhiệt, có khí chính là bệnh hàn, dùng nhiệt để trị mà vẫn hàn... Hai trường hợp đó đều là tân bệnh mới phát, vậy điều trị thế nào [227].

Kỳ Bá thưa rằng:

Cách chứng dùng hàn để trị mà vẫn nhiệt, nên bổ ở phần Aâm, các chứng dùng nhiẹât để trị mà vẫn hàn, nên bổ ở phần Dương... Đó tức là cầu với dùng loài để điều trọ (1) [228].

Hoàng Đế hỏi:

Uống thuốc hàn mà lại nhiệt, uống thuốc nhiệt mà lại hàn, là cớ sao? [229].

Kỳ Bá thưa rằng:

V́ trí cái vượng khí, nên mới “trái lại” như vậy [230].

Không trị vượng khí mà cũng thế, là v́ sao? [231]

Đó là không xét ở sự liên thuộc của năm vị. Phàm năm vị vào Vị, no đều dẫn cái cơ quan mà no ưa thích (hỷ). Toan trước vào Can. Khổ trước vào Tâm, Cam trước vào Tỳ, Tân trước vào Phế, Hàm trước vào Thân. “Lâu mà tăng khí”, đó là lẽ thường của vật hóa. Khí tăng mà cứ để lâu măi, đó là cái nguyên do ốm và chết...(2) [232] .

Hoàng Đế hỏi:

Phương chế có chia ra Quân và Thần là v́ sao? [233]

Kỳ Ba thưa rằng:

Cái vị chủ trị vào bệnh, th́ là Quân; vị nào tá quân thời là Thần; giúp việc với Thần gọi là Sứ. Chứ không phải theo cái nghĩa thượng, trung, hạ là ba phẩm đâu. [234]

Hoàng Đế hỏi:

Chia ra ba phẩm là thê nào? [235]

Kỳ Bá thưa rằng:

Chỉ là tỏ ra thiện ác khác nhau đấy thôi. (1) [236]

Hoàng Đế hỏi:

Bệnh chia trong ngoài, như thế nào? [237]

Kỳ Bá thưa rằng:

Về phương pháp điều khí, cần phải phân biệt Aâm, Dương. Định rơ bệnh do trong hay do ngoài, mà giữ cho đúng địa vị của nó. Bệnh vi thời dùng phép để điều ḥa; bệnh hơn lên một chút thời dùng phép để b́nh trị; nêu thịnh thời phải đoạt nó đi, hoặc phát hăn, hoặc công hạ.v.v… Đến như các chứng hàn, nhiệt, ôn, lương thời dùng hàn trị nhiệt, dùng nhiệt trị hàn… Đều theo về liên loại của nó mà làm cho trừ giảm bệnh tà… Miễn sao giữ đúng nguyên tắc, vạn cử, vạn toàn, tự nhiên thọ mệnh được lâu dài, mà đối với Y đạo cũng không có ǵ khuyết hám nữa. [238] (Hết quyển chín)

至真要大论篇第七十四

黄帝问曰:五气交合,盈虚更作,余知之矣。六气分治,司天地者,其至何如?岐伯再拜对曰:明乎哉问也!天地之大纪,人神之通应也。帝曰:愿闻上合昭昭,下合冥冥奈何?岐伯曰:此道之所主,工之所疑也。

帝曰:愿闻其道也。岐伯曰:厥阴司天,其化以风;少阴司天,其化以热;太阴司天,其化以湿;少阳司天,其化以火;阳明司天,其化以燥;阳司天,其化以寒。以所临藏位,命其病者也。

帝曰:地化奈何?岐伯曰:司天同候,间气皆然。帝曰:间气何谓?岐伯曰:司左右者,是谓间气也。帝曰:何以异之?岐伯曰:主岁者纪岁,间气者纪步也。帝曰:善。岁主奈何?岐伯曰:厥阴司天为风化,在泉为酸化,司气为苍化,间气为动化。少阴司天为热化,在泉为苦化,不司气化,居气为灼化。太阴司天为湿化,在泉为甘化,司气为黅化,间气为柔化。少阳司天为火化,在泉苦化,司气为丹化,间气为明化。阳明司天为燥化,在泉为辛化,司气为素化,间气为清化。太阳司天为寒化,在泉为咸化,司气为玄化,间气为藏化。故治病者,必明六化分治,五味五色所生,五藏所宜,乃可以言盈虚病生之绪也。

帝曰:厥阴在泉而酸化先,余知之矣。风化之行也,何如?岐伯曰:风行于地,所谓本也,余气同法。本乎天者,天之气也,本乎地者,地之气也,天地合气,六节分而万物化生矣。故曰:谨候气宜,无失病机,此之谓也。

帝曰:其主病何如?岐伯曰:司岁备物,则无遗主矣。帝曰:先岁物何也?岐伯曰:天地之专精也。帝曰:司气者何如?岐伯曰:司气者主岁同,然有余不足也。帝曰:非司岁物何谓也?岐伯曰:散也,故质同而异等也,气味有薄厚,性用有躁静,治保有多少,力化有浅深,此之谓也。

帝曰:岁主藏害何谓?岐伯曰:以所不胜命之,则其要也。帝曰:治之奈何?岐伯曰:上淫于下,所胜平之,外淫于内,所胜治之。帝曰:善。平气何如?岐伯曰:谨察阴阳所在而调之,以平为期,正者正治,反者反治。

帝曰:夫子言察阴阳所在而调之,论言人迎与寸口相应,若引绳小大齐等,命曰平,阴之所在寸口何如?岐伯曰:视岁南北,可知之矣。帝曰:愿卒闻之。岐伯曰:北政之岁,少阴在泉,则寸口不应;厥阴在泉,则右不应;太阴在泉,则左不应。南政之岁,少阴司天,则寸口不应;厥阴司天,则右不应;太阴司天,则左不应。诸不应者,反其诊则见矣。帝曰:尺候何如?岐伯曰:北政之岁,三阴在下,则寸不应;三阴在上,则尺不应。南政之岁,三阴在天,则寸不应;三阴在泉,则尺不应,左右同。故曰:知其要者,一言而终,不知其要,流散无穷,此之谓也。

帝曰:善。天地之气,内淫而病何如?岐伯曰:岁厥阴在泉,风淫所胜,则地气不明,平野昧,草乃早秀。民病洒洒振寒,善伸数欠,心痛支满,两胁里急,饮食不下,鬲咽不通,食则呕,腹胀善噫,得后与气,则快然如衰,身体皆重。

岁少阴在泉,热淫所胜,则焰浮川泽,阴处反明。民病腹中常鸣,气上冲胸,喘不能久立,寒热皮肤痛,目瞑齿痛(出页)肿,恶寒发热如疟,少腹中痛,腹大,蛰虫不藏。

岁太阴在泉,草乃早荣,湿淫所胜,则埃昏岩谷,黄反见黑,至阴之交。民病饮积,心痛,耳聋,浑浑焞焞,嗌肿喉痹,阴病血见,少腹痛肿,不得小便,病冲头痛,目似脱,项似拔,腰似折,髀不可以回,膕如结,(月耑)如别。

岁少阳在泉,火淫所胜,则焰明郊野,寒热更至。民病注泄赤白,少腹痛溺赤,甚则血便,少阴同候。

岁阳明在泉,燥淫所胜,则霿雾清瞑。民病喜呕,呕有苦,善太息,心胁痛不能反侧,甚则嗌干面尘,身无膏泽,足外反热。

岁太阳在泉,寒淫所胜,则凝肃惨慄。民病少腹控睾,引腰脊,上冲心痛,血见,嗌痛颔肿。

帝曰:善。治之奈何?岐伯曰:诸气在泉,风淫于内,治以辛凉,佐以苦,以甘缓之,以辛散之。热淫于内,治以咸寒,佐以甘苦,以酸收之,以苦发之。湿淫于内,治以苦热,佐以酸淡,以苦燥之,以淡泄之。火淫于内,治以咸冷,佐以苦辛,以酸收之,以苦发之。燥淫于内,治以苦温,佐以甘辛,以苦下之。寒淫于内,治以甘热,佐以苦辛,以咸写之,以辛润之,以苦坚之。

帝曰:善。天气之变何如?岐伯曰:厥阴司天,风淫所胜,则太虚埃昏,云物以扰,寒生春气,流水不冰,民病胃脘当心而痛,上支两胁,鬲咽不通,饮食不下,舌本强,食则呕,冷泄腹胀,溏泄,瘕水闭,蛰虫不去,病本于脾。冲阳绝,死不治。

少阴司天,热淫所胜,怫热至,火行其政,民病胸中烦热,嗌干,右胠满,皮肤痛,寒热咳喘,大雨且至,唾血血泄,鼽衄嚏呕,溺色变,甚则疮疡胕肿,肩背臂臑及缺盆中痛,心痛肺(月真),腹大满,膨膨而喘咳,病本于肺。尺泽绝,死不治。

太阴司天,湿淫所胜,则沉阴且布,雨变枯槁,胕肿骨痛,阴痹,阴痹者,按之不得,腰脊头项痛,时眩,大便难,阴气不用,饥不欲食,咳唾则有血,心如悬,病本于肾。太谿绝,死不治。

少阳司天,火淫所胜,则温气流行,金政不平,民病头痛,发热恶寒而疟,热上皮肤痛,色变黄赤,传而为水,身面胕肿,腹满仰息,泄注赤白,疮疡咳唾血,烦心,胸中热,甚则鼽衄,病本于肺。天府绝,死不治。

阳明司天,燥淫所胜,则木乃晚荣,草乃晚生,筋骨内变,民病左胠胁痛,寒清于中,感而疟,大凉革候,咳,腹中鸣,注泄鶩溏,名木敛,生菀于下,草焦上首,心胁暴痛,不可反侧,嗌干面尘,腰痛,丈夫颓疝,妇人少腹痛,目昧眥,疡疮痤痈,蛰虫来见,病本于肝。太冲绝,死不治。

太阳司天,寒淫所胜,则寒气反至,水且冰,血变于中,发为痈疡,民病厥心痛,呕血血泄鼽衄,善悲,时眩仆,运火炎烈,雨暴乃雹,胸腹满,手热肘挛,掖肿,心澹澹大动,胸胁胃脘不安,面赤目黄,善噫嗌干,甚则色(火台),渴而欲饮,病本于心。神门绝,死不治。所谓动气知其藏也。

帝曰:善。治之奈何?岐伯曰:司天之气,风淫所胜,平以辛凉,佐以苦甘,以甘缓之,以酸写之。热淫所胜,平以咸寒,佐以苦甘,以酸收之。湿淫所胜,平以苦热,佐以酸辛,以苦燥之,以淡泄之。湿上甚而热,治以苦温,佐以甘辛,以汗为故而止。火淫所胜,平以酸冷,佐以苦甘,以酸收之,以苦发之,以酸复之,热淫同。燥淫所胜,平以苦湿,佐以酸辛,以苦下之。寒淫所胜,平以辛热,佐以甘苦,以咸写之。

帝曰:善。邪气反胜,治之奈何?岐伯曰:风司于地,清反胜之,治以酸温,佐以苦甘,以辛平之。热司于地,寒反胜之,治以甘热,佐以苦辛,以咸平之。湿司于地,热反胜之,治以苦冷,佐以咸甘,以苦平之。火司于地,寒反胜之,治以甘热,佐以苦辛,以咸平之。燥司于地,热反胜之,治以平寒,佐以苦甘,以酸平之,以和为利。寒司于地,热反胜之,治以咸冷,佐以甘辛,以苦平之。

帝曰:其司天邪胜何如?岐伯曰:风化于天,清反胜之,治以酸温,佐以甘苦。热化于天,寒反胜之,治以甘温,佐以苦酸辛。湿化于天,热反胜之,治以苦寒,佐以苦酸。火化于天,寒反胜之,治以甘热,佐以苦辛。燥火于天,热反胜之,治以辛寒,佐以苦甘。寒化于天,热反胜之,治以咸冷,佐以苦辛。

帝曰:六气相胜奈何?岐伯曰:厥阴之胜,耳鸣头眩,愦愦欲吐,胃鬲如寒,大风数举,倮虫不滋,胠胁气并,化而为热,小便黄赤,胃脘当心而痛,上支两胁,肠鸣飧泄,少腹痛,注下赤白,甚则呕吐,鬲咽不通。

少阴之胜,心下热,善饥,齐下反动,气游三焦,炎暑至,木乃津,草乃萎,呕逆躁烦,腹满痛,溏泄,传为赤沃。

太阴之胜,火气内郁,疮疡于中,流散于外,病在胠胁,甚则心痛,热格,头痛喉痹项强,独胜则湿气内郁,寒迫下焦,痛留顶,互引眉间,胃满,雨数至,燥化乃见,少腹满,腰(月隹)重强,内不便,善注泄,足下温,头重,足胫胕肿,饮发于中,胕肿于上。

少阳之胜,热客于胃,烦心心痛,目赤欲呕,呕酸善饥,耳痛溺赤,善惊谵妄,暴热消烁,草萎水涸,介虫乃屈,少腹痛,下沃赤白。

阳明之胜,清发于中,左胠胁痛,溏泄,内为嗌塞,外发颓疝,大凉肃杀,华英改容,毛虫乃殃,胸中不便,嗌塞而咳。

太阳之胜,凝凓且至,非时水冰,羽乃后化,痔疟发,寒厥入胃,则内生心痛,阴中乃疡,隐曲不利,互引阴股,筋肉拘苛,血脉凝泣,络满色变,或为血泄,皮肤否肿,腹满食减,热反上行,头项囟顶脑户中痛,目如脱,寒入下焦,传为濡写。

帝曰:治之奈何?岐伯曰:厥阴之胜,治以甘清,佐以苦辛,以酸写之。少阴之胜,治以辛寒,佐以苦咸,以甘写之。太阴之胜,治以咸热,佐以辛甘,以苦写之。少阳之胜,治以辛寒,佐以甘咸,以甘写之。阳明之胜,治以酸温,佐以辛甘,以苦泄之。太阳之胜,治以甘热,佐以辛酸,以咸写之。

帝曰:六气之复何如?岐伯曰:悉乎哉问也!厥阴之复,少腹坚满,里急暴痛,偃木飞沙,倮虫不荣,厥心痛,汗发呕吐,饮食不入,入而复出,筋骨掉眩,清厥,甚则入脾,食痹而吐。冲阳绝,死不治。

少阴之复,燠热内作,烦躁鼽嚏,少腹绞痛,火见燔(火芮),嗌燥,分注时止,气动于左,上行于右,咳,皮肤痛,暴瘖心痛,郁冒不知人,乃洒淅恶寒,振慄谵妄,寒已而热,渴而欲饮,少气骨痿,隔肠不便,外为浮肿,哕噫,赤气后化,流水不冰,热气大行,介虫不复,病疿胗疮疡,痈疽痤痔,甚则入肺,咳而鼻渊。天府绝,死不治。

太阴之复,湿变乃举,体重中满,食饮不化,阴气上厥,胸中不便,饮发于中,咳喘有声,大雨时行,鳞见于陆,头顶痛重,而掉瘛尤甚,呕而密默,唾吐清液,甚则入肾窍,写无度。太谿绝,死不治。

少阳之复,大热将至,枯燥燔(艹热),介虫乃耗,惊瘛咳衄,心热烦躁,便数憎风,厥气上行,面如浮埃,目乃(目閏)瘛,火气内发,上为口麋呕逆,血溢血泄,发而为疟,恶寒鼓慄,寒极反热,嗌络焦槁,渴引水浆,色变黄赤,少气脉萎,化而为水,传为胕肿,甚则入肺,咳而血泄。尺泽绝,死不治。

阳明之复,清气大举,森木苍干,毛虫乃厉,病生胠胁,气归于左,善太息,甚则心痛否满,腹胀而泄,呕苦咳哕,烦心,病在鬲中,头痛,甚则入肝,惊骇筋挛。太冲绝,死不治。

太阳之复,厥气上行,水凝雨冰,羽虫乃死。心胃生寒,胸膈不利,心痛否满,头痛善悲,时眩仆,食减,腰(月隹)反痛,屈伸不便,地裂冰坚,阳光不治,少腹控睾,引腰脊,上冲心,唾出清水,及为哕噫,甚则入心,善忘善悲。神门绝,死不治。

帝曰:善,治之奈何?岐伯曰:厥阴之复,治以酸寒,佐以甘辛,以酸写之,以甘缓之。少阴之复,治以咸寒,佐以苦辛,以甘写之,以酸收之,辛苦发之,以咸軟之。太阴之复,治以苦热,佐以酸辛,以苦写之,燥之,泄之。少阳之复,治以咸冷,佐以苦辛,以咸軟之,以酸收之,辛苦发之,发不远热,无犯温凉,少阴同法。阳明之复,治以辛温,佐以苦甘,以苦泄之,以苦下之,以酸补之。太阳之复,治以咸热,佐以甘辛,以苦坚之。治诸胜复,寒者热之,热者寒之,温者清之,清者温之,散者收之,抑者散之,燥者润之,急者缓之,坚者耎之,脆者坚之,衰者补之,强者写之,各安其气,必清必静,则病气衰去,归其所宗,此治之大体也。

帝曰:善。气之上下,何谓也?岐伯曰:身半以上,其气三矣,天之分也,天气主之。身半以下,其气三矣,地之分也,地气主之。以名命气,以气命处,而言其病。半,所谓天枢也。故上胜而下俱病者,以地名之,下胜而上俱病者,以天名之。所谓胜至,报气屈伏而未发也,复至则不以天地异名,皆如复气为法也。

帝曰:胜复之动,时有常乎?气有必乎?岐伯曰:时有常位,而气无必也。帝曰:愿闻其道也。岐伯曰:初气终三气,天气主之,胜之常也。四气尽终气,地气主之,复之常也。有胜则复,无胜则否。帝曰:善。复已而胜何如?岐伯曰:胜至则复,无常数也,衰乃止耳。复已而胜,不复则害,此伤生也。帝曰:复而反病何也?岐伯曰:居非其位,不相得也,大复其胜则主胜之,故反病也,所谓火燥热也。帝曰:治之何如?岐伯曰:夫气之胜也,微者随之,甚者制之。气之复也,和者平之,暴者夺之,皆随胜气,安其屈伏,无问其数,以平为期,此其道也。

帝曰:善。客主之胜复奈何?岐伯曰:客主之气,胜而无复也。帝曰:其逆从何如?岐伯曰:主胜逆,客胜从,天之道也。

帝曰:其生病何如?岐伯曰:厥阴司天,客胜则耳鸣掉眩,甚则咳;主胜则胸胁痛,舌难以言。少阴司天,客胜则鼽嚏颈项强,肩背瞀热,头痛少气,发热耳聋目暝,甚则胕肿血溢,疮疡咳喘;主胜则心热烦躁,甚则胁痛支满。太阴司天,客胜则首面胕肿,呼吸气喘;主胜则胸腹满,食已而瞀。少阳司天,客胜则丹胗外发,及为丹熛疮疡,呕逆喉痹,头痛嗌肿,耳聋血溢,内为瘛瘲;主胜则胸满咳仰息,甚而有血,手热。阳明司天,清复内余,则咳衄嗌塞,心鬲中热,咳不止而白血出者死。太阳司天,客胜则胸中不利,出清涕,感寒则咳;主胜则喉嗌中鸣。

厥阴在泉,客胜则大关节不利,内为痉强拘瘛,外为不便;主胜则筋骨繇并,腰腹时痛。少阴在泉,客胜则腰痛,尻股膝髀(月耑)(骨行)足病,瞀热以酸,胕肿不能久立,溲便变;主胜则厥气上行,心痛发热,鬲中,众痹皆作,发于胠胁,魄汗不藏,四逆而起。太阴在泉,客胜则足痿下重,便溲不时,湿客下焦,发而濡写,及为肿,隐曲之疾;主胜则寒气逆满,食饮不下,甚则为疝。少阳在泉,客胜则腰腹痛而反恶寒,甚则下白溺白;主胜则热反上行而客于心,心痛发热,格中而呕。少阴同候。阳明在泉,客胜则清气动下,少腹坚满而数便写;主胜则腰重腹痛,少腹生寒,下为鶩溏,则寒厥于肠,上冲胸中,甚则喘,不能久立。太阳在泉,寒复内余,则腰尻痛,屈伸不利,股胫足膝中痛。

帝曰:善,治之奈何?岐伯曰:高者抑之,下者举之,有余折之,不足补之,佐以所利,和以所宜,必安其主客,适其寒温,同者逆之,异者从之。

帝曰:治寒以热,治热以寒,气相得者逆之,不相得者从之,余己知之矣。其于正味何如?岐伯曰:木位之主,其写以酸,其补以辛。火位之主,其写以甘,其补以咸。土位之主,其写以苦,其补以甘。金位之主,其写以辛,其补以酸。水位之主,其写以咸,其补以苦。厥阴之客,以辛补之,以酸写之,以甘缓之。少阴之客,以咸补之,以甘写之,以咸收之。太阴之客,以甘补之,以苦写之,以甘缓之。少阳之客,以咸补之,以甘写之,以咸軟之。阳明之客,以酸补之。以辛写之,以苦泄之。太阳之客,以苦补之,以咸写之,以苦坚之,以辛润之。开发腠理,致津液通气也。

帝曰:善。愿闻阴阳之三也何谓?岐伯曰:气有多少,异用也。帝曰:阳明何谓也?岐伯曰:两阳合明也。帝曰:厥阴何也?岐伯曰:两阴交尽也。

帝曰:气有多少,病有盛衰,治有缓急,方有大小,愿闻约奈何?岐伯曰:气有高下,病有远近,证有中外,治有轻重,适其至所为故也。《大要》曰:君一臣二,奇之制也;君二臣四,偶之制也;君二臣三,奇之制也;君三臣六,偶之制也。故曰:近者奇之,远者偶之,汗者不以奇,下者不以偶,补上治上制以缓,补下治下制以急,急则气味厚,缓则气味薄,适其至所,此之谓也。病所远而中道气味之者,食而过之,无越其制度也。是故平气之道,近而奇偶,制小其服也。远而奇偶,制大其服也。大则数少,小则数多。多则九之,少则二之。奇之不去则偶之,是谓重方。偶之不去,则反佐以取之,所谓寒热温凉,反从其病也。

帝曰:善。病生于本,余知之矣。生于标者,治之奈何?岐伯曰:病反其本,得标之病,治反其本,得标之方。

帝曰:善。六气之胜,何以候之?岐伯曰:乘其至也。清气大来,燥之胜也,风木受邪,肝病生焉。热气大来,火之胜也,金燥受邪,肺病生焉。寒气大来,水之胜也,火热受邪,心病生焉。湿气大来,土之胜也,寒水受邪,肾病生焉。风气大来,木之胜也,土湿受邪,脾病生焉。所谓感邪而生病也。乘年之虚,则邪甚也。失时之和,亦邪甚也。遇月之空,亦邪甚也。重感于邪,则病危矣。有胜之气,其必来复也。

帝曰:其脉至何如?岐伯曰:厥阴之至,其脉弦,少阴之至,其脉钩,太阴之至,其脉沉,少阳之至,大而浮,阳明之至,短而濇,太阳之至,大而长。至而和则平,至而甚则病,至而反者病,至而不至者病,未至而至者病,阴阳易者危。

帝曰:六气标本,所从不同,奈何?岐伯曰:气有从本者,有从标本者,有不从标本者也。帝曰:愿卒闻之。岐伯曰:少阳太阴从本,少阴太阳从本从标,阳明厥阴,不从标本,从乎中也。故从本者,化生于本,从标本者,有标本之化,从中者,以中气为化也。帝曰:脉从而病反者,其诊何如?岐伯曰:脉至而从,按之不鼓,诸阳皆然。帝曰:诸阴之反,其脉何如?岐伯曰:脉至而从,按之鼓甚而盛也。

是故百病之起,有生于本者,有生于标者,有生于中气者,有取本而得者,有取标而得者,有取中气而得者,有取标本而得者,有逆取而得者,有从取而得者。逆,正顺也。若顺,逆也。故曰:知标与本,用之不殆,明知逆顺,正行无问。此之谓也。不知是者,不足以言诊,足以乱经。故《大要》曰:粗工嘻嘻,以为可知,言热未已,寒病复始,同气异形,迷诊乱经,此之谓也,夫标本之道,要而博,小而大,可以言一而知百病之害,言标与本,易而勿损,察本与标,气可令调,明知胜复,为万民式,天之道毕矣。

帝曰:胜复之变,早晏何如?岐伯曰:夫所胜者,胜至已病,病已愠愠,而复已萌也。夫所复者,胜尽而起,得位而甚,胜有微甚,复有少多,胜和而和,胜虚而虚,天之常也。帝曰:胜复之作,动不当位,或后时而至,其故何也?岐伯曰:夫气之生,与其化衰盛异也。寒暑温凉盛衰之用,其在四维。故阳之动,始于温,盛于暑;阴之动,始于清,盛于寒。春夏秋冬,各差其分。故《大要》曰:彼春之暖,为夏之暑,彼秋之忿,为冬之怒,谨按四维,斥候皆归,其终可见,其始可知。此之谓也。帝曰:差有数乎?岐伯曰:又凡三十度也。帝曰:其脉应皆何如?岐伯曰:差同正法,待时而去也。《脉要》曰:春不沉,夏不弦,冬不濇,秋不数,是谓四塞。沉甚曰病,弦甚曰病,涩甚曰病,数其曰病,参见曰病,复见曰病,未去而去曰病,去而不去曰病,反者死。故曰:气之相守司也,如权衡之不得相失也。夫阴阳之气,清静则生化治,动则苛疾起,此之谓也。

帝曰:幽明何如?岐伯曰:两阴交尽故曰幽,两阳合明故曰明,幽明之配,寒暑之异也。帝曰:分至何如?岐伯曰:气至之谓至,气分之谓分,至则气同,分则气异,所谓天地之正纪也。

帝曰:夫子言春秋气始于前,冬夏气始于后,余已知之矣。然六气往复,主岁不常也,其补写奈何?岐伯曰:上下所主,随其攸利,正其味,则其要也,左右同法。《大要》曰:少阳之主,先甘后咸;阳明之主,先辛后酸;太阳之主,先咸后苦;厥阴之主,先酸后辛;少阴之主,先甘后咸;太阴之主,先苦后甘。佐以所利,资以所生,是谓得气。

帝曰:善。夫百病之生也,皆生于风寒暑湿燥火,以之化之变也。经言盛者写之,虚者补之,余錫以方士,而方士用之,尚未能十全,余欲令要道必行,桴鼓相应,犹拔刺雪汙,工巧神圣,可得闻乎?岐伯曰:审察病机,无失气宜,此之谓也。帝曰:愿闻病机何如?岐伯曰:诸风掉眩,皆属于肝。诸寒收引,皆属于肾。诸气膹郁,皆属于肺。诸湿肿满,皆属于脾。诸热瞀瘈,皆属于火。诸痛痒疮,皆属于心。诸厥固泄,皆属于下。诸痿喘呕,皆属于上。诸禁鼓慄,如丧神守,皆属于火。诸痉项强,皆属于湿。诸逆冲上,皆属于火。诸胀腹大,皆属于热。诸躁狂越,皆属于火。诸暴强直,皆属于风。诸病有声,鼓之如鼓,皆属于热。诸病胕肿,痛酸惊骇,皆属于火。诸转反戾,水液浑浊,皆属于热。诸病水液,澄澈清冷,皆属于寒。诸呕吐酸,暴注下迫,皆属于热。故《大要》曰:谨守病机,各司其属,有者求之,无者求之,盛者责之,虚者责之,必先五胜,疏其血气,令其调达,而致和平,此之谓也。

帝曰:善,五味阴阳之用何如?岐伯曰:辛甘发散为阳,酸苦涌泄为阴,咸味涌泄为阴,淡味渗泄为阳。六者或收或散,或缓或急,或燥或润,或軟或坚,以所利而行之,调其气,使其平也。帝曰:非调气而得者,治之奈何?有毒无毒,何先何后?愿闻其道。岐伯曰:有毒无毒,所治为主,适大小为制也。帝曰:请言其制。岐伯曰:君一臣二,制之小也;君一臣三佐五,制之中也;君一臣三佐九,制之大也。寒者热之,热者寒之,微者逆之,甚者从之,坚者削之,客者除之,劳者温之,结者散之,留者政之,燥者濡之,急者缓之,散者收之,损者温之,逸者行之,惊者平之,上之下之,摩之浴之,薄之劫之,开之发之,适事为故。

帝曰:何谓逆从?岐伯曰:逆者正治,从者反治,从少从多,观其事也。帝曰:反治何谓?岐伯曰:热因寒用,寒因热用,塞因塞用,通因通用,必伏其所主,而先其所因,其始则同,其终则异,可使破积,可使溃坚,可使气和,可使必已。帝曰:善。气调而得者何如?岐伯曰:逆之从之,逆而从之,从而逆之,疏气令调,则其道也。

帝曰:善。病之中外何如?岐伯曰:从内之外者调其内;从外之内者治其外;从内之外而盛于外者,先调其内而后治其外;从外之内而盛于内者,先治其外,而后调其内;中外不相及,则治主病。

帝曰:善。火热复,恶寒发热,有如疟状,或一日发,或间数日发,其故何也?岐伯曰:胜复之气,会遇之时,有多少也。阴气多而阳气少,则其发日远;阳气多而阴气少,则其发日近。此胜复相薄,盛衰之节,疟亦同法。

帝曰:论言治寒以热,治热以寒,而方士不能废绳墨而更其道也。有病热者,寒之而热,有病寒者,热之而寒,二者皆在,新病复起,奈何治?岐伯曰:诸寒之而热者取之阴,热之而寒者取之阳,所谓求其属也。帝曰:善。服寒而反热,服热而反寒,其故何也?岐伯曰:治其王气,是以反也。帝曰:不治王而然者何也?岐伯曰:悉乎哉问也!不治五味属也。夫五味入胃,各归所喜,攻酸先入肝,苦先入心,甘先入脾,辛先入肺,咸先入肾,久而增气,物化之常也。气增而久,夭之由也。

帝曰:善。方制君臣何谓也?岐伯曰:主病之谓君,佐君之谓臣,应臣之谓使,非上下三品之谓也。帝曰:三品何谓/岐伯曰:所以明善恶之殊贯也。

帝曰:善。病之中外何如?岐伯曰:调气之方,必别阴阳,定其中外,各守其乡。内者内治,外者外治,微者调之,其次平之,盛者夺之,汗之下之,寒热温凉,衰之以属,随其攸利,谨道如法,万举万全,气血正平,长有天命。帝曰:善。