Thiên chín: LỤC TIẾT TẠNG TƯỢNG LUẬN

Hoàng Đế hỏi rằng:

Tôi nghe: Trời do cái tiết ‘sáu sáu’ để làm nên một năm; người do cái số ‘chín chín’ để ‘chế hội’; tính ra người cũng ba trăm sáu mươi nhăm tiết, để hợp với trời đất, đă lâu rồi. Nghĩa đó như sao, xin cho biết (1).

Kỳ Bá thưa rằng:

Cái tiết ‘sáu sáu’ và ‘chín chín’ chế hội, là cốt để phân rơ ‘thiên độ’ và ghi rơ ‘khí số’ (2) (2).

Thiên độ cốt là chỉ để đo sự vận hành của nhật nguyệt(3). Khí số cốt để ghi cái công dụng của hóa sinh (3).(4)

Thiên là dương, địa là Âm; nhật là dương, nguyệt là Âm; sự vận hành có phận kỷ, mỗi một chu có đường lối (5). Nhật vận hành được một độ, th́ nguyệt vận hành được mười hai độ, mà c̣n lẻ nữa (6). Cho nên tính cả tháng thiếu, tháng đủ, cộng ba trăm sáu mươi nhăm ngày mà thành một năm, chứa các khí ‘doanh, sóc, hư’ lại mà thành ra tháng nhuận (4).(7)

Lập cây thẳng làm nêu để nhận phương hướng, tính kỹ những giờ khắc thừa...Đó là hoàn tất cái nhiệm vụ thiên độ (5) (8).

Hoàng Đế hỏi rằng (9):

Tôi đă được nghe thiên độ rồi. Xin cho nghe khí số, hợp lại với nhau như thế nào? (1)

Kỳ Bá thưa rằng (10) :

Trời lấy ‘sáu sáu’ làm tiết, đất lấy ‘chín chín’ chế hội (2)

Trời có mười ngày, chọn sáu lần mười ngày mà chu giáp, th́ thành một năm (11).

Những bực thông thiên đời xưa, biết được cái gốc về sự sống của con người, là gốc ở Âm dương. Cái khí đó ở đất th́ là chín châu, ở người th́ là chín khiếu, đề thông với tam khí (4).

Cho nên sinh ra năm tạng, mà khí th́ có ba (5). Do ba mà thành đất, do ba mà thành người (6).

Ba mà nhân với ba, hợp lại th́ thánh chín, chín chia ra làm chín dă (khu vực), chín đă chia ra làm chín tạng (7).

Cho nên ở con người, về hữu h́nh có bốn tạng về ‘thân có năm tạng’, hợp lại thành chín tạng để ứng với chín ‘dă’ ở trên (8).

Hoàng Đế hỏi rằng:

Tôi được nghe cái tiết ‘sáu sáu’ và cái số ‘chín chín’ rồi. Trên kia phu tử nói: ‘chứa khí...Thành nhuận’. Vậy chẳng hay thế nào là khí? (1)

Kỳ Bá thưa răng:

Năm ngày là một ‘hậu’, ba ‘hậu’ là một ‘khí’ sáu ‘khí’ là một mùa; bốn mùa là một năm...Mà đều theo khí của mùa để làm chủ trị (2).

Năm vận cùng rập theo nhau, để cùng đi, cứ đến chọn cái tháng cuối năm, hết ṿng rồi lại bắt đầu. Mùa đă lập, khí tán bố, như ṿng không chỗ nói. Về ‘hậu’ cũng một khuôn phép ấy (3)

Cho nên nói rằng ‘không biết sự ‘da lÂm’ trong một năm, sự suy hay thịnh của khí, và hư thực bởi đâu phát sinh...Không thể gọi là ‘lương công’ (4).

Hoàng Đế hỏi rằng:

Bắt đầu năm vận, quanh đi như ṿng không đầu mối. Vậy về ‘thái quá’ và ‘bất cập’ như thế nào (1).

Kỳ Bá thưa rằng:

Năm khí thay đổi, đều có ‘sở thắng’, ‘thịnh’ hay ‘hư’ xảy ra là cái lệ thường (2).

Hoàng Đế hỏi rằng:

Năm khí thay đổi, đều có ‘sở thắng’, ‘thịnh’ hay ‘hư’ xảy ra cái lệ thường (2).

Hoàng Đế hỏi rằng:

Thế nào là b́nh khí ?

Kỳ Bá thưa rằng:

Không sai với thường hậu là b́nh (3)

Hoàng Đế hỏi rằng:

Thế nào là thái quá bất cập?

Kỳ Bá thưa rằng:

- Ở Kinh đă có nói rồi (4).

Hoàng Đế hỏi rằng:

Thế nào là Sở thắng?...

Kỳ Bá thưa rằng:

Xuân thắng trường hạ, trường hạ thắng Đông, Đông thắng Hạ, Hạ thắng Thu, Thu thắng Xuân... Đó là được cái thắng về năm hành; nhân lấy cái khí đó để đặt tên cho Tạng (1).

Hoàng Đế hỏi rằng:

Sao lại biết là thắng?

Kỳ Bá thưa rằng:

Cốt t́m ở cái khí của nó, nhưng đều phải bắt đầu từ mùa xuân. Nếu khí chửa đến mà đă đến, th́ gọi là thái quá. Nóù sẽ bách cái ‘sở bất thắng’ mà lấn cái ‘sở thắng’. Như thế gọi là khi rÂm không phận, tật bệnh sẽ sinh ra ở bên trong, lương công cũng không thể ngăn được (2). Nếu đă đến mà không đến, th́ gọi là bất cập. Như thế th́ cái ‘sở thắng’ nó sẽ vọng hành, mà cái ‘sở sinh’ sẽ thu bệnh. V́ cái bất thắng nó bách đến nóùăi thế. Nên gọi là ‘khí bách’ (3).

Ta cần phải cầu cái lúc khi nó đến. Cẩn thận để chờ cho đúng lúc, khi có thể cùng hẹn. Nếu trái cái th́ hậu ấy, th́ cái khí của năm vận sẽ không phân, tật bệnh sẽ sinh ra ở bên trong, dù lương công cũng không chữa được (4).

Hoàng Đế hỏi rằng:

Có sự ǵ duyên tập chăng?

Kỳ Bá thưa rằng:

Khí của trời, không thể nào vô thường, nếu khí không duyên tập, tức là phi thường, phi thường th́ là biến (2).

Hoàng Đế hỏi rằng:

Phi thường th́ sẽ biến như thế nào?

Kỳ Bá thưa rằng:

Biến đến th́ mắc bệnh, sở thắng th́ nhẹ, sở bất thắng th́

nặng. Nhân đó mà lại mắc thêm tà khí th́ sẽ chết. Cho nên không phải ‘th́’ của nó th́ bệnh nhẹ, đúng vào ‘th́’ của nó th́ bệnh nặng (3).

Hoàng Đế hỏi rằng:

Tôi nghe: Khí hợp mà có h́nh, nhân biến mà đặt tên; cái vận của trời đất, sự hóa của Âm dương, đối với muôn vật, cái ǵ ít, cái ǵ nhiều, xin cho biết (1).

Kỳ Bá thưa rằng:

Loài thảo sinh ra năm sắc, đến sự biến của năm sắc, sức mắt không thể trông siết, loài thảo sinh ra năm vị, đến cái ngon của năm vị, người ta không thể dùng siết (2).

Sự thị dục của tạng không giống nhau, mà đều có giao thông với nhau (3) Trời nuôi con người lấy năm khí, đất nuôi con người bằng năm vị. Năm khí vào mũi, chứa ở Tâm Phế, khiến cho năm sắc sáng sủa, tiếng nói rơ ràng, năm vị vào miệng, chứa ở trường vị. Vị có nơi chứa, để nuôi năm khí. Khí ḥa sẽ cùng sinh tân dịch thấm thuần, ‘thần’ do đó sẽ sinh ra   (4).

Hoàng Đế hỏi:

H́nh tượng của các tạng như thế nào?

Kỳ Bá thưa rằng:

Tâm là cái gốc của sinh mệnh con người, sự biến hóa của thần do đó là sinh ra. Vẻ tươi đẹp hiện lên mặt, và đầy đủ khắp huyết mạch. Nóù là kinh thái dương ở trong Dương, thông với khí mùa Hạ (1)

Phế là cái gốc của khí, phách kư túc ở đó. Nóù phát hiện ra ngoài lông, và đầy ở trong b́ phu. Nóù là Thái Âm ở trong dương, thông với khí mùa Thu (2).

Thận là mộc nơi gốc của sự bế tạng, ‘tinh’ chứa ở nơi đó. Nóù tốt đẹp lên tóc, đầy đủ ở trong xương, Nóù là Âm ở trong thiếu Âm, thông với khí mùa Đông (3).

Can là cái gốc của sự làm lụng khó nhọc, hồn kư túc ở đó. Nóù tươi đẹp ra các móng tay chân, và đầy đủ ở trong gân. Nóù sinh ra huyết khí. Thuộc về vị là chua, thuộc về sắc là sanh. Nóù là Thiếu dương ở trong dương, thông với khi mùa Xuân (4).

Tỳ, Vị, Đại trường, Tiểu trường, Tam tiêu, Bàng Quang...là cái gốc của kho đụn. Vinh gửi ở nơi đó, gọi nó là một cơ quan như đồ dùng. Nóù hóa được các chất cặn bă, và du chuyển các vị vào hay ra. Nóù tươi đẹp lên môi và xung quanh miệng. Nóù đầy đủ ra ở thịt. Thuộc về là vị ngọt, thuộc về sắc là vàng. Nóù là chi Âm, thông với thổ khí (5).

Tổng cộng tất cả mười một tạng, đều thủ quyết ở Đởm. (6)

Cho nên: mạch ở nhân nghinh thấy một thịnh, th́ bệnh ở Thiếu dương, thấy hai thịnh th́ bệnh ở Thái dương; thấy ba thịnh th́ bệnh ở Dương minh; thấy bốn thịnh trở lên th́ tức là cách dương (1).

Mạch ở thốn khẩu thấy một thịnh, th́ bệnh ở Quyết Âm thấy hai thịnh th́ bệnh Thiếu Âm; thấy ba thịnh th́ bệnh ở Thái Âm. Thấy bốn thịnh trở lên th́ tức là Quan Âm (2).

Mạch ở nhân nghinh với thốn khẩu đều thấy thịnh, gấp bốn lần trở lên th́ gọi là quan cách. Mạch về chứng quan cách, nếu quá không thể hợp được với tinh khí của trời đất, th́ sẽ phải chết (3).

六节藏象论篇第九

黄帝问曰:余闻天以六六之节,以成一岁,人以九九制会,计人亦有三百六十五节,以为天地久矣,不知其所谓也。岐伯对曰:昭乎哉问也,请遂言之。夫六六之节,九九制会者,所以正天之度、气之数也。天度者,所以制日月之行也;气数者,所以纪化生之用也。

天为阳,地为阴;日为阳,月为阴。行有分纪,周有道理,日行一度,月行十三度而有奇焉,故大小月三百六十五日而成岁,积气余而盈闰矣。立端于始,表正于中,推余于终,而天度毕矣。

帝曰:余已闻天度矣,愿闻气数何以合之。岐伯曰:天以六六为节,地以九九制会,天有十日,日六竟而周甲,甲六复而终岁,三百六十日法也。夫自古通天者,生之本,本于阴阳。其气九州九窍,皆通乎天气。故其生五,其气三,三而成天,三而成地,三而成人,三而三之,合则为九,九分为九野,九野为九藏,故形藏四,神藏五,合为九藏以应之也。

帝曰:余已闻六六九九之会也,夫子言积气盈闰,愿闻何谓气。请夫子发蒙解惑焉。岐伯曰:此上帝所秘,先师传之也。帝曰:请遂闻之。岐伯曰:五日谓之候,三候谓之气,六气谓之时,四时谓之岁,而各从其主治焉。五运相袭,而皆治之,终朞之日,周而复始,时立气布,如环无端,候亦同法。故曰:不知年之所加,气之盛衰,虚实之所起,不可以为工矣。

帝曰:五运之始,如环无端,其太过不及何如?岐伯曰:五气更立,各有所胜,盛虚之变,此其常也。帝曰:平气何如?岐伯曰:无过者也。帝曰:太过不及奈何?岐伯曰:在经有也。帝曰:何谓所胜?岐伯曰:春胜长夏,长夏胜冬,冬胜夏,夏胜秋,秋胜春,所谓得五行时之胜,各以气命其藏。帝曰:何以知其胜?岐伯曰:求其至也,皆归始春,未至而至,此谓太过,则薄所不胜,而乘所胜也,命曰气淫。不分邪僻内生,工不能禁。至而不至,此谓不及,则所胜妄行,而所生受病,所不胜薄之也,命曰气迫。所谓求其至者,气至之时也。谨候其时,气可与期,失时反候,五治不分,邪僻内生,工不能禁也。

帝曰:有不袭乎?岐伯曰:苍天之气,不得无常也。气之不袭,是谓非常,非常则变矣。帝曰:非常而变奈何?岐伯曰:变至则病,所胜则微,所不胜则甚,因而重感于邪,则死矣。故非其时则微,当其时则甚也。

帝曰:善。余闻气合而有形,因变以正名。天地之运,阴阳之化,其于万物,孰少孰多,可得闻乎?岐伯曰:悉哉问也,天至广不可度,地至大不可量,大神灵问,请陈其方。草生五色,五色之变,不可胜视,草生五味,五味之美,不可胜极,嗜欲不同,各有所通。天食人以五气,地食人以五味。五气入鼻,藏于心肺,上使五色修明,音声能彰。五味入口,藏于肠胃,味有所藏,以养五气,气和而生,津液相成,神乃自生。

帝曰:藏象何如?岐伯曰:心者,生之本,神之变也,其华在面,其充在血脉,为阳中之太阳,通于夏气。肺者,气之本,魄之处也,其华在毛,其充在皮,为阳中之太阴,通于秋气。肾者,主蛰,封藏之本,精之处也,其华在发,其充在骨,为阴中之少阴,通于冬气。肝者,罢极之本,魂之居也,其华在爪,其充在筋,以生血气,其味酸,其色苍,此为阳中之少阳,通于春气。脾胃大肠小肠三焦膀胱者,仓廪之本,营之居也,名曰器,能化糟粕,转味而入出者也,其华在唇四白,其充在肌,其味甘,其色黄,此至阴之类,通于土气。凡十一藏取决于胆也。

故人迎一盛病在少阳,二盛病在太阳,三盛病在阳明,四盛已上为格阳。寸口一盛,病在厥阴,二盛病在少阴,三盛病在太阴,四盛已上为关阴。人迎与寸口俱盛四倍已上为关格,关格之脉羸,不能极于天地之精气,则死矣。