THIÊN 13: KINH CÂN

Cân của kinh túc Thiếu dương khởi lên ở đầu ngón chân út, lên trên kết ở mắt cá ngoài, đi chếch lên để kết ở gối, đi xuống dọc theo mặt ngoài chân, kết ở gót chân, lên để kết ở gót chân phía sau, rồi kết ở kheo chân[1].

Chi biệt của nó kết ở phía ngoài bắp chuối, lên đến mép trong giữa kheo chân rồi cùng đoạn giữa kheo chân lên trên kết ở mông, lên trên, đi cạnh cột sống lên đến cổ gáy[2].

Một  nhánh biệt nhập vào và kết ở cuống lưỡi[3].

Đường đi thẳng của nó kết ở xương chẩm cốt rồi lên đầu, xuống mặt (trán) rồi kết ở mũi[4].

Một  nhánh tạo thành màng lưới trên mắt, xuống dưới kết ở g̣ má dưới mắt[5].

Một nhánh từ sau mép sau nách kết ở huyệt Kiên Ngung[6].

Một  nhánh nhập vào dưới nách, lên trên xuất ra ở Khuyết bồn, lên trên kết ở huyệt Hoàn Cốt[7].

Một nhánh xuất ra từ  Khuyết bồn đi chếch lên xuất ra ở g̣ má dưới mắt[8].

Bệnh của nó sẽ làm cho ngón chân út và ngón chân sưng thủng và đau, kheo chân bị chuột rút, lưng bị ưỡn như muốn găy, gân gáy bị co rút, vai không đưa cao lên được, đau từ nách lên đến Khuyết bồn như bó vặn lại, không lắc lư được từ phải hay trái ǵ cả[9].

Phép trị nên châm bằng phép ‘phần châm’ để đuổi hàn tà cho nhanh, không kể số lần châm, châm cho đến khi hết th́ thôi; khi châm nên t́m chỗ nào đau (thống điểm) th́ xem đó là du huyệt để châm, ta gọi là chứng ‘tư của tháng trọng xuân’ vậy[10].

· Cân của túc Thiếu dương khởi lên ở ngón chân áp út, phía ngón út, lên trên kết ở mắt cá ngoài, lên trên dọc theo mép ngoài của xương chầy, kết ở mép ngoài gối[11].

Một nhánh tách biệt khởi lên ở bên ngoài xương phụ cốt lên cho đến mấu chuyền lớn, phía trước nó kết ở huyệt Phục Thố, phía sau nó kết ở vùng xương cùng[12].

Đường đi thẳng của nó lên trên cưỡi lên vùng mềm của bờ sườn cụt, lên trên đi theo mép trước của sườn, ràng buộc vào vùng ngực, vú, kết ở Khuyết bồn[13].

Đường đi thẳng của nó lên trên xuất ra từ nách xuyên qua Khuyết bồn xuất ra ở trước kinh Thái dương, đi theo sau tai, lên trên đến góc trán, giao hội ở đỉnh đầu, đi xuống hàm, rồi lên kết ở xương má dưới mắt[14].

Một chi nhánh kết ở đuôi mắt đóng vai tṛ ǵn giữ (duy tŕ) bên ngoài[15].

Khi bệnh, nó sẽ làm chuyển cân ở ngón áp út phía ngón út, dẫn lên đến gối và chuyển cân ở mép ngoài gối, làm cho gối không co duỗi được, kheo chân bị co rút, mặt trước co giật lên đến háng (mấu chuyền lớn), phía sau làm cho giật đến vùng xương cùng, nó làm đau lan tràn đến bờ dưới sườn cụt, lên trên nó dẫn đến vùng ngực, vú và Khuyết bồn cũng đau, gân cổ bị co rút từ trái sang phải, mắt phải không mở ra được, lên trên quá góc mặt để cùng vận hành với Kiểu mạch, bên trái lạc với bên phải, cho nên nếu bị thương ở góc trái th́ chân phải không cử động được, ta gọi tên là ‘duy cân tương giao’[16]. Phép trị là phải châm bằng phép ‘phần châm’ để đuổi hàn tà cho nhanh, không kể số lần châm, châm cho đến khi hết bệnh th́ thôi; khi châm nên t́m chỗ nào đau (thống điểm) xem đó là du huyệt để châm; ta gọi là chứng ‘tư của tháng mạnh xuân’ vậy[17].

· Cân của túc Dương minh khởi lên ở giữa 3 ngón chân, kết ở trên mu bàn chân, đi chếch ra ngoài, lên trên gia thêm cho phụ cốt, lên để kết ở mép ngoài gối[18].

Đường lên thẳng của nó kết ở mấu chuyền lớn, lên dọc theo hông sườn rồi thuộc vào cột sống[19].

Đường đi thẳng của nó lên trên dọc theo xương chầy rồi kết ở gối[20].

Một nhánh kết ở ngoài phụ cốt, hợp với kinh Thiếu dương[21].

Đường đi thẳng của nó lên trên đi dọc theo huyệt Phục Thố, lên trên kết ở háng, tụ lại ở âm khí (bộ sinh dục), lên đến bụng, bổ tán ra đến Khuyết bồn rồi kết lại, lên cổ, lên áp vào miệng, hợp với xương g̣ má, xuống dưới kết ở mũi, lại lên trên hợp với kinh Thái dương, (kinh Thái dương tạo thành màng lưới ở trên mắt), kinh Dương minh tạo thành màng lưới ở dưới mắt[22].

Một  nhánh  đi từ má lên kết ở trước tai[23].

Khi gây bệnh, nó sẽ làm cho chuyển cân từ ngón chân giữa lên đếnxf ống chân, bàn chân bị giật nhảy lên và cứng, vùng huyệt Phục Thố bị chuyển cân, vùng háng bị sưng thủng, bị chứng đồi sán, cân ở bụng bị co giật, dẫn lên đến Khuyết bồn và má, miệng bị méo sệch, nếu bệnh cấp th́ mắt không nhắm lại được, nếu nhiệt th́ cân bị mềm lỏng mắt không mở được, nếu cân ở má bị nhiệt th́ nó sẽ làm cho cân bị buông lỏng không co lại được, miệng bị sệ xuống[24].

Phép trị là phải dùng “mỡ ngựa”, thoa lên chỗ đang bị co giật, dùng rượu ngâm Quế để bôi vào chỗ bị mềm lỏng, dùng cành Dâu có móc để móc cho miệng được ngay lại (không c̣n méo nữa), tức là dùng tro lửa của cành dâu sống đặt vào chỗ lơm sâu dưới đất, làm thế nào để cho người bệnh ngồi 1 cách thoải  mái, đủ ấm, sau đó dùng mỡ ngựa bôivào nơi má bị co giật, đồng thời cho bệnh nhân uống ít rượu ngon, ăn thịt nướng thơm ngon; người nào không biết uống rượu cũng phải tự ḿnh cố gắng uống cho kỳ được, thoa bóp chỗ đau khoảng 3 lần th́ hết bệnh[25].

Phép trị nên châm bằng phép ‘phần châm’ để đuổi hàn tà cho nhanh, không kể số lần châm, châm cho đến khi hết th́ thôi, Ta gọi là chứng ‘tư của tháng qúy xuân’[26].

· Cân của túc Thái âm khởi lên ở bên cạnh trong của đầu ngón chân cái, lên trên kết ở mắt cá trong[27].

Đường thẳng của nó lạc với xương phụ cốt trong gối, lên trên đi dọc theo mặt trong đùi, kết ở háng, tụ ở bộ sinh dục, lên trên bụng, kết ở rốn, đi bên trong bụng, kết ở cạnh sườn, tán ra ở giữa ngực[28].

Nhánh ở trong bám vào cột sống, khi gây bệnh, nó sẽ làm cho từ đầu ngón chân cái đến mắt cá trong đều đau, đau như chuột rút, xương phụ cốt bên trong gối bị đau, từ mặt trong vế lên đến háng bị đau, vùng bộ sinh dục bị đau xoắn, xuống dưới dẫn đến (lên trên dẫn đến) rốn và hai bên hông sườn đau, dẫn đến ngực và trong cột sống đau[29].

Phép trị nên châm bằng phép ‘phần châm’, không kể số lần châm, châm cho đến khi hết bệnh th́ thôi, khi châm nên t́m chỗ nào đau th́ xem đó là du huyệt để châm, ta gọi là ‘tư bệnh của mạnh thu’ vậy[30].

· Cân của Túc Thiếu âm khởi lên từ mặt dưới ngón chân út, cùng với cân của Túc Thái âm đi chếch về phía dưới của mắt cá trong, kết ở gót chân, hợp với cân của Thái dương, đi lên kết ở dưới và phía trong xương phụ cốt, cùng với cân của Thái âm lên trên đi dọc theo cột sống trong rồi dọc theo 2 bên thịt lữ để lên đến cổ gáy, kết ở xương chẩm cốt, hợp với cân của kinh túc Thái dương[31].

Khi bệnh, nó sẽ làm cho gan bàn chân bị chuyển cân, cho nên các nơi mà đường kinh kết vào đều đau và đều chuyển cân, v́ bệnh được biểu hiện ở các nơi này, cho nên sẽ gây thành động kinh, co quắp, và cứng ḿnh; nếu bệnh ở ngoài th́ sẽ không cúi xuống được, nếu bệnh ở trong th́ không ngửa lên được, cho nên nếu bệnh ở Dương th́ thắt lưng bị găy ngược ra sau không cúi xuống được, nếu bệnh ở Âm th́ không ngửa lên được[32].

Phép trị nên châm bằng phép ‘phần châm’ để đuổi hàn tà cho nhanh, không kể số lần châm, châm cho đến khi hết th́ thôi, khi châm nên t́m chỗ nào đau th́ xem đó là du huyệt để châm, ta gọi đó là chứng ‘tư của trọng thu’ vậy[33].

· Cân của túc Quyết âm khởi lên ở mặt trên ngón chân cái, lên trên kết ở trước mắt cá trong, lên trên đi dọc theo xươngchầy, lên trên kết ở phía dưới của bên trong xương phụ cốt, lên trên đi dọc theo mặt trong của vế, kết ở bộ sinh dục, lạc với các cân khác[34].

Khi gây bệnh, nó sẽ làm cho từ ngón chân cái đến trước mắt cá trong đau, trong xương phụ cốt đau, phía trong vế đau, chuyển cân, bộ sinh dục bất dụng, liệt không dùng được nữa; nếu bị thương bên trong nó sẽ không cứng lên được, nếu bị thương bởi hàn tà th́ nó bị teo thụt vào trong, nếu bị thương bởi nhiệt th́ nó cứng lên không nhỏ lại được[35]. Phép trị là dùng phép ‘hành thủy’ để thanh Âm khí, c̣n nếu bệnh bị chuyển cân nên dùng phép ‘phần châm’, ‘kiếp thích’, không kể số lần châm, ḍ thấy nơi nào có điểm đau th́ xem đó là du huyệt để châm, ta gọi đây là chứng ‘tư của qúy thu’ vậy[36].

· Cân của Thủ Thái dương khởi lên ở trên ngón út, kết ở cổ tay trên, tuần hành dọc theo mép trong cẳng tay, kết ở phía sau chỗ xương lồi nhọn phía trong khuỷu tay, ấn mạnh vào đó thấy cảm giác đến trên ngón tay út, nhập vào để kết ở dưới nách[37].

Một nhánh đi ra phía sau nách, lên trên ṿng theo bả vai, dọc theo cổ, xuất ra đi theo phía trước kinh Thái dương, kết ở huyệt Hoàn Cốt sau tai[38].

Một nhánh  nhập vào trong tai[39].

Đường đi thẳng của nó xuất ra ở trên và dưới tai, kết ở hàm, lên trên thuộc vào khoé mắt ngoài[40].

Khi gây bệnh, nó sẽ làm cho ngón tay út lan ra đến mép sau xương lồi nhọn phía trong khuỷu tay đều bị đau, đau dẫn lên phía trong cẳng tay nhập vào dưới nách, dưới nách cũng đau, mép sau nách đau, ṿng theo sau bả vai dẫn lên đến cổ đau, ứng theo đó là trong tai bị kêu và đau, đau dẫn đến hàm, mắt có khi bị mờ hồi lâu rồi mới thấy trở lại; khi gân cổ bị co rút th́ sẽ làm cho gân bị yếu và cổ bị sưng, đó là hàn nhiệt đang ở tại cổ [41].

Phép trị nên dùng phép ‘phần châm’, ‘kiếp thích’, không kể số lần châm, ḍ thấy nơi nào bị đau th́ đó là du huyệt để châm, hi nào nó vẫn c̣n sưng thủng, th́ tiếp tục dùng kim nhọn (sàm châm) để châm[42].

Đường đi của nhánh gốc lên đến vùng răng, dọc theo trước tai, thuộc vào khoé mắt ngoài, lên đến hàm (trán), kết ở góc trán[43]. Bệnh này làm chuyển cân ở các đường nó đi qua[44]. Phép trị nên dùng phép ‘phần châm’, ‘kiếp thích’, không kể số lần châm, ḍ thấy nơi nào đau th́ đó là du huyệt để châm, gọi  là chứng ‘tư của trọng hạ’ vậy[45].

· Cân của Thủ Thiếu dương khởi lên ở đầu ngón tay thứ tư phía ngón út, kết ở cổ tay, lên trên đi dọc theo cẳng tay kết ở khuỷu tay, lên trên ṿng quanh theo mép ngoài cánh tay, lên trên vai, đi lên cổ, hợp với kinh Thủ Thái dương[46]

Một nhánh từ dưới góc hàm nhập vào ràng buộc với cuống lưỡi[47].

Một nhánh lên khỏi răng đi dọc ra trước tai, thuộc vào khoé mắt ngoài, lên đến trán kết ở góc trán[48].

Khi gây bệnh th́ suốt con đường mà kinh đi qua đều chuyển cân, lưỡi bị cuốn lại[49].

Phép trị là dùng phép ‘phần châm’, ‘kiếp thích’, không kể số lần châm cho đến khi hết bệnh th́ thôi, chỗ nào có điểm đau chỗ đó là du huyệt để châm, gọi  là chứng ‘tư của qúy hạ’[50].

· Cân của thủ Dương minh khởi lên ở đầu ngón tay trỏ về phía ngón cái, kết ở cổ tay, lên trên đi dọc theo cẳng tay lên trên kết ở ngoài khuỷu tay và lên trên đến cánh tay, kết ở huyệt Kiên Ngung[51].

Một nhánh ṿng theo bả vai áp vào 2 bên cột sống[52].

Đường đi thẳng của nó đi từ huyệt Kiên Ngung lên đến cổ [53].

Một nhánh lên má, kết ở trong xương g̣ má[54].

Đường đi thẳng của nó lên trên xuất ra ở trước kinh thủ Thái dương, lên trên đến góc trái của trán để lạc với đầu, đi xuống hàm bên phải[55].

Khi bệnh, nó sẽ gây cho suốt trên đường mà nó đi qua đều bị đau và vị chuyển cân, vai không đưa lên cao được, cổ không ngó qua bên trái và phải được[56].

Phép trị nên dùng phép ‘phần châm’, ‘kiếp thích’, không kể số lần châm, châm cho hết bệnh th́ thôi, nơi nào có điểm đau th́ nơi đó có huyệt để châm, gọi  là chứng ‘tư của mạnh hạ’[57].

· Cân của thủ Thái âm khởi lên ở phía trên đầu ngón tay cái, đi dọc theo ngón tay cái lên trên kết ở sau huyệt Ngư Tế vận hành theo phía ngoài Thốn khẩu, lên trên dọc theo cẳng tay kết ở giữa khuỷu tay, lên trên đến mép trong cánh tay, nhập vào nách, xuống dưới xuất ra ở Khuyết bồn, kết ở trước huyệt Kiên Ngung, lên trên kết ở Khuyết bồn, xuống dưới kết ở trong ngực, tán ra xuyên qua vùng thượng Vị, rồi hợp ở vùng cuối hông sườn[58].

Khi bệnh, nó sẽ làm cho suốt con đường mà nó đi qua đều bị chuyển cân, đau, nếu nặng hơn sẽ thành chứng ‘tức bôn’, hông sườn bị vặn, thổ huyết [59].

Phép trị nên dùng phép ‘phần châm’, ‘kiếp thích’, không kể số lần châm, cho đến khi hết bệnh th́ thôi, ḍ thấy chỗ nào có điểm đau th́ đó là du huyệt để châm, gọi  là chứng ‘tư của trọng đông’[60].

· Cân của thủ Tâm chủ khởi lên ở đầu ngón tay giữa, cùng đi với cân của Thái âm, kết ở mép trong khuỷu tay, đi lên theo phía trong cánh tay, kết ở dưới nách, đi xuống tán ra phía trước để sau, áp vào hông sườn[61].

Một nhánh nhập vào nách, tán ra ở giữa ngực, kết ở cánh tay hoặc vùng thượng Vị[62].

Bệnh của nó xẩy ra sẽ làm cho suốt con đường mà nó đi qua đều bị chuyển cân cho đến vùng ngực bị đau, chứng ‘tức bôn’[63]. Phép trị nên dùng phép ‘phần châm’, ‘kiếp thích’, không kể số lần châm, cho đến khi nào hết bệnh th́ thôi, chọn chỗ nào có điểm đau th́ chỗ đó là du huyệt để châm, gọi là chứng ‘tư của mạnh đông’[63].

· Cân của thủ Thiếu âm khởi lên ở mặt trong ngón út, kết ở xương nhọn (cổ tay), lên trên kết ở mép trong khuỷu tay, lên trên nhập vào nách, giao với kinh Thái âm, đi sát vào trong vú, kết ở giữa ngực, tuần hành theo cánh tay (vùng bôn, ngực), xuống dưới ràng buộc vào rốn[64].

Nếu gây bệnh nó sẽ làm cân bên trong co rút, chứng ‘Phục lương’, xuống dưới làm cho khuỷu tay như bị một màn lưới co kéo[65].

Nếu gây bệnh th́ nó sẽ làm suốt con đường mà nó đi qua sẽ bị chuyển gân, gân bị đau[66].  Phép trị nên dùng phép ‘phần châm’, ‘kiếp thích’, không kể số lần châm, khi nào hết bệnh th́ thôi[67].

Khi nó đă thành Phục lương th́ bệnh nhân sẽ ói ra máu và mủ, sẽ chết, không trị được[68]. Bệnh thuộc kinh cân, nếu hàn th́ làm cho bệnh nhân bị găy gấp ra sau, gân bị co rút, nếu nhiệt th́ gân bị buông lỏng không co lại được, bị chứng Âm nuy không c̣n dùng đến (tông cân) được nữa[69]. Khi Dương bị cấp th́ bị găy gấp ra sau, Âm bị cấp th́ bị cúi xuống không duỗi người ra được[70]. Khi chúng ta áp dụng phương pháp ‘thối thích’ tức là châm đối với  hàn chứng, hàn cấp[71]. Trong trường hợp nếu là nhiệt chứng th́ gân bị buông lỏng không  co lại được, không nên áp dụng phương pháp ‘phần châm’, gọi  là chứng ‘tư của qúy đông’ vậy[72]. Kinh Dương minh ở Túc, kinh Thái dương ở Thủ, khi cân bị co rút th́ miệng và mắt bị méo lệch, và đều bị co rút không thể nh́n thấy thẳng, phép trị như phương pháp  đă nói[73].

經筋篇第十三

足太陽之筋,起於足小指,上結於踝,邪上結於膝;其下循足外側,結於踵,上循跟,結於膕;其別者,結於踹外上膕中內廉,與膕中并上結於臀,上挾脊上項;其支者,別入結於舌本;其直者,結於枕骨,上頭下顏結於鼻;其支者,為目上網,下結於頄;其支者,從腋後外廉結於肩髃;其支者,入腋下上出缺盆,上結於完骨;其支者,出缺盆,邪上出於頄。其病小指支跟腫痛,膕攣,脊反折,項筋急,肩不舉,腋支缺盆中紐痛,不可左右搖。治在燔針刧刺,以之為數,以痛為輸,名曰仲春痺也。

足少陽之筋,起於小指次指,上結外踝,上循脛外廉,結於膝外廉;其支者,別起外輔骨,上走髀,前者結於伏兔之上,後者結於尻;其直者,上乘(月少)季脅上,走腋前廉,系於膺乳,結於缺盆;直者,上出腋貫缺盆,出太陽之前,循耳後,上額角,交巔上,下走頷,上結於頄;支者,結於目眥為外維。其病小指次指支轉筋,引膝外轉筋,膝不可屈伸,膕筋急,前引髀,後引尻,即上乘(月少)季脅痛,上引缺盆膺乳,頸維筋急,從左之右,右目不開,上過右角,並蹻脈而行,左絡於右,故傷左角,右足不用,命曰維筋相交。治在燔針刧刺,以知為數,以痛為輸,名曰孟春痺也。 

足陽明 之筋,起於中三指,結於跗上,邪外上加於輔骨,上結於膝外廉,直上結於髀樞,上循脅屬脊;其直者,上循骭,結於膝膝:原本註明缺字,據《太素》卷十三經筋補。;其支者,結於外輔骨,合少陽;其直者,上循伏兔,上結於髀,聚於陰器,上腹而布至缺盆,而結上頸,上挾口合於頄,下結於鼻,上合於太陽。太陽為目上網,陽明為目下網。其支者,從頰結於耳前。其病足中指支脛轉筋,腳跳堅,伏兔轉筋,髀前腫,潰疝,腹筋急,引缺盆及頰,卒口僻,急者目不合,熱則筋縱,目不開,頰筋有寒,則急引頰移口,有熱則筋弛縱,緩不勝收,故僻。治之以馬膏,膏其急者;以白酒和桂,以塗其緩者。以桑鉤鉤之,即以生桑炭置之坎中,高下以坐等,以膏熨急頰,且飲美酒,噉美炙食,不飲酒者自強也,為之三拊而已。治在燔針刧刺,以知為數,以痛為輸,名曰季春痺也。

足太陰之筋,起於大指之端內側,上結於內踝;其直者絡於膝內輔骨,上循陰股,結於髀,聚於陰器,上腹結於臍,循腹裏結於肋,散於胷中,其內者著於脊。其病足大指支,內踝痛,轉筋痛,膝內輔骨痛,陰股引髀而痛,陰器紐痛,下引臍兩脅痛,引膺中脊內痛。治在燔針刧刺,以知為數,以痛為輸,名曰孟秋痺也。

足少陰之筋,起於小指之下,並足太陰之筋,邪走內踝之下,結於踵,與太陽之筋合,而上結於內輔之下,並太陰之筋,而上循陰股,結於陰器,循脊內挾膂,上至項,結於枕骨,與足太陽之筋合。其病足下轉筋,及所過而結者皆痛,及轉筋病在此者,主癎瘈及痙,在外者不能俛,在內者不能仰。故陽病者腰反折不能俛,陰病者不能仰。治在燔針刧刺,以知為數,以痛為輸,在內者熨引飲藥,此筋折紐紐發數甚者死不治,名曰仲秋痺也。

足厥陰之筋,起於大指之上,上結於內踝之前,上循脛,上結內輔之下,上循陰股,結於陰器,絡諸筋。其病足大指支內踝之前痛,內輔痛,陰股痛,轉筋,陰器不用,傷於內則不起,傷於寒則陰縮入,傷於熱則縱挺不收,治在行水清陰氣。其病轉筋者,治在燔鍼刧刺,以知為數,以痛為輸,名曰季秋痺也。

手太陽之筋,起於小指之上,結於腕,上循臂內廉,結於肘內銳骨之後,彈之應小指之上,入結於腋下;其支者後走腋後廉,上繞肩胛,循頸出走太陽之前,結於耳後完骨;其支者入耳中;直者出耳上,下結於頷,上屬目外眥。其病小指支肘內銳骨後廉痛,循臂陰入腋下,腋下痛,腋後廉痛,繞肩胛引頸而痛,應耳中鳴痛,引頷目瞑,良久乃得視,頸筋急則為筋瘻頸腫。寒熱在頸者,治在燔鍼刧刺之,以知為數,以痛為輸。其為腫者,復而銳之。本支者,上曲牙,循耳前,屬目外眥,上頷,結於角。其病當所過者支轉筋,治在燔鍼刧刺,以知為數,以痛為輸,名曰仲夏痺也。

手少陽之筋,起於小指次指之端,結於腕,上循臂,結於肘,上繞臑外廉,上肩走頸,合手太陽;其支者,當曲頰入繫舌本;其支者,上曲牙,循耳前,屬目外眥,上乘頷,結於角。其病當所過者即支轉筋舌卷。治在燔鍼刧刺,以知為數,以痛為輸,名曰季夏痺也。

手陽明之筋,起於大指次指之端,結於腕,上循臂,上結於肘外,上臑結於髃;其支者,繞肩胛挾脊,直者從肩髃上頸;其支者上頰,結於頄,直者上出手太陽之前,上左角,絡頭下右頷。其病當所過者支痛及轉筋,肩不舉,頸不可左右視。治在燔鍼刧刺,以知為數,以痛為輸,名曰孟夏痺也。

手太陰之筋,起於大指之上,循指上行,結於魚後,行寸口外側,上循臂,結肘中上臑內廉,入腋下,出缺盆,結肩前髃,上結缺盆,下結胷裏,散貫賁,合賁下,抵季脅。其病當所過者支轉筋痛,甚成息賁,脅急,吐血。治在燔鍼刧刺,以知為數,以痛為輸,名曰仲冬痺也。

手心主之筋,起於中指,與太陰之筋並行,結於肘內廉,上臂陰,結腋下,下散前後挾脅;其支者,入腋散胷中,結於臂。其病當所過者支轉筋,前及胷痛息賁。治在燔鍼刧刺,以知為數,以痛為輸,名曰孟冬痺也。

手少陰之筋,起於小指之內側,結於銳骨,上結肘內廉,上入腋交太陰,挾乳裏,結於胷中,循臂下繫於臍。其病內急,心承伏梁,下為肘網網:《太素》及《甲乙》均作綱。其病當所過者,支轉筋筋痛。治在燔鍼刧刺,以知為數,以痛為輸。其成伏梁唾膿血者,死不治。經筋之病,寒則反折筋急,熱則筋弛縱不收,陰痿不用,陽急則反折,陰急則俛不伸。焠刺者,刺寒急也。熱則筋縱不收,無用燔鍼。名曰季冬痺也。

足之陽明、手之太陽筋急,則口目為僻,眥急不能卒視,治皆如右方也。