THIÊN 19: TỨ THỜI KHÍ

Hoàng Đế hỏi Kỳ Bá: “Ôi ! Khí của tứ thời (bốn mùa), mỗi mùa đều có sự biểu hiện khác nhau, sự khởi lên của trăm bệnh đều có sự sinh ra của nó, phép cứu châm lấy ǵ làm chỗ định ?”[1].

Kỳ Bá đáp : “Khí của bốn mùa đều có nơi ảnh hưởng (trong thân thể chúng ta), phép cứu châm phải đắc được khí huyệt là chỗ định[2]. Cho nên mùa xuân thủ ở kinh tức là nơi phận nhục của huyết mạch, nếu nặng th́ châm sâu, nếu nhẹ th́ châm cạn[3]. Mùa hạ thủ ở thịnh kinh và tôn lạc, thủ ở phận gian, tuyệt nó ngay ở b́ phu[4]. Mùa thu thủ huyệt Kinh và Du, khí tà ở tại phủ th́ thủ huyệt Hợp[5]. Mùa đông thủ huyệt Tỉnh, Vinh, và tất phải châm sâu mà lưu kim lâu”[6].

Bệnh ôn ngược, mồ hôi không ra, thuộc về nhóm 59 vết châm[7].

Bệnh Phong thủy b́ phu bị trướng, thuộc nhóm 57 vết châm, châm lấy huyết ở b́ phu cho đến hết[8].

Bệnh xôn tiết châm bổ Tam âm chi thượng (tức Tam âm), châm bổ huyệt Âm Lăng Tuyền, tất cả đều lưu kim lâu, khi nào nhiệt khí vận hành mới thôi[9].

Bệnh chuyển gân (cân) ở Dương th́ trị Dương, chuyển gân ở Âm th́ trị Âm, tất cả nên dùng phép thiêu châm[10].

Bệnh đồ thủy, trước hết thủ huyệt dưới Hoàn Cốc 3 thốn, dùng phi châm để châm, khi đă châm rồi lại dùng thêm phép đồng châm để châm đi châm lại nhiều lần, nhằm châm cho hết thủy, được vậy th́ cơ nhục mới rắn chắc[11]. Khi thủy đến chậm th́ ḷng phiền muộn, khi thủy đến nhanh th́ an tĩnh, cách ngày châm cho đến khi thủy ra hết mới thôi[12]. Nên uống loại thuốc làm thông cái bế [13]. Trong lúc châm th́ chỉ nên uống[14]. Trong lúc uống th́ không được ăn, trong lúc ăn th́ không được uống, không được ăn cái ǵ khác (ngoài thủy cốc) trong thời gian 135 ngày (mới b́nh phục)[15].

Bệnh Trước Tư làm cho sự hành động khó khăn, hàn khí lâu ngày không hết, mau mau thủ huyệt Tam Lư[16].

Cốt cứng rắn như thân cây cứng, (Đại và tiểu) trường đều bất tiện, thủ huyệt Tam Lư, nếu khí thịnh th́ châm tả, khí hư th́ châm bổ [17].

Bệnh Lệ phong, t́m châm trên chỗ sưng thủng, dùng kim nhọn châm nơi ấy, dùng tay đè cho ác khí xuất ra, cho đến khi nào sự sưng thũng hết mới thôi, nên ăn những thức ăn đúng phép, không ăn những ǵ ngoài ra, để có thể phát độc[18].

Bệnh trong bụng thường kêu (sôi), đó là khí xung lên trên đến ngực, làm cho suyễn không đứng lâu được, đó là tà khí đang ở tại Đại trường, châm huyệt Nguyên của hoang, châm huyệt Cự Hư Thượng Liêm và Tam Lư[19].

Bệnh tiểu phúc (Trường) đau dẫn xuống ḥn dái, dẫn đến cột sống, thắt lưng, xung lên đến Tâm, tà ở tại Tiểu trường làm liên hệ đến ḥn dái cho đến cột sống, xuyên qua Can, Phế, lạc với Tâm hệ, khi nào khí bị thịnh th́ thành chứng Quyết nghịch, xung lên đến trường Vị, hơ nóng Can, tán ra ở hoang, kết lại ở vùng rôùn, v́ vậy, nên thủ huyệt Nguyên của hoang để làm tán tà khí, châm kinh Thái âm để đoạt tà khí, châm kinh Quyết âm để hạ tà khí, châm huyệt Cự Hư Hạ Liêm để trừ tà khí, đó là xét theo các đường kinh mà tà khí đi qua để điều khí[20].

Bệnh thường hay nôn, mỗi lần nôn ra nước đắng, hay thở dài ra, thở mạnh ra, trong ḷng thấy trống rỗng, sợ có người sắp đến bắt ḿnh; đó là tà khí ở tại Đởm, nghịch lên đến Vị, chất dịch của Đởm tiết ra làm cho miệng bị đắng, Vị khí bị nghịch th́ ói ra chất đắng, cho nên gọi là chứng ẩu Đởm, thủ huyệt Tam Lư nhằm làm cho Vị khí hạ xuống[21]. Khi Vị khí bị nghịch nên châm phần huyết lạc của kinh túc Thiếu dương nhằm làm cho khí đởm nghịch được dừng lại, nhằm điều ḥa sự hư thực, đuổi được tà khí[22].

Bệnh ăn nuốt không xuống, hoành cách bị bế tắc không thông, đó là tà khí ở tại Vị hoăn[23]. Nếu tà khí ở tại thượng hoăn th́ nên châm để làm cho thượng hoăn đưa khí đi xuống, nếu tà khí ở tại hạ hoăn th́ nên châm để làm cho hạ hoăn tán khí (tả)[24].

Bệnh tiểu phúc, đau và sưng lên, không tiểu tiện được, đó là tà khí ở tại Tam tiêu, nên thủ huyệt Đại lạc của kinh túc Thái dương bàng quang, có thể luôn cả tiểu lạc và tôn lạc, khi nào trông thấy những tiểu lạc của (Thái dương) và Quyết âm kết thành huyết lạc, (trong khoảng mu bàn chân cho đến kheo chân), nên châm tả, nếu nó sưng lên đến vị hoăn th́ thủ huyệt Tam Lư[25}. Nh́n cái sắc, xét cái bệnh do đâu mà ra, biết được bệnh đă tán (hết) hay c̣n quay trở lại, xem màu sắc của mắt để biết được bệnh c̣n hay hết, nên giữ b́nh tĩnh để giữ được sự hài ḥa giữa h́nh và thần, lắng nghe sự động tĩnh, nắm giữ mạch Khí khẩu và Nhân nghênh, dựa vào mạch đang cứng và thịnh hoạt, đó là bệnh ngày càng tiến thêm, mạch nhuyễn (mềm) đó là bệnh đang giảm[26]. Nếu các kinh đang thực th́ biết đó là trong khoảng 3 ngày bệnh sẽ hết[27]. Mạch Khí khẩu biểu hiện được Âm khí, mạch Nhân nghênh không biểu hiện được dương khí [28].

四時氣篇第十九

黃帝問於岐伯曰:夫四時之氣,各不同形。百病之起,皆有所生。灸刺之道,何者為定?岐伯答曰:四時之氣,各有所在。灸刺之道,得氣穴為定。故春取經血脈分肉之間,甚者深刺之,間者淺刺之;夏取盛經孫絡,取分間,絕皮膚;秋取經腧,邪在腑,取之合;冬取井滎,必深以留之。

溫瘧汗不出,為五十九痏。

風(疒水)膚脹,為五十七痏,取皮膚之血者盡取之。

飧泄,補三陰之上,補陰陵泉,皆久留之,熱行乃止。

轉筋於陽治其陽,轉筋於陰治其陰,皆卒刺之。

徒(疒水)水,先取環谷環谷:當是臍中也。見《太素》卷二十三雜刺楊上善註。下三寸,以鈹鍼鍼之。已刺而筩之,而內之,入而復之,以盡其水,必堅。來緩則煩悶,來急則安靜。間日一刺之,(疒水)盡乃止。飲閉藥,方刺之時徒飲之,方飲無食,方食無飲,無食他食,百三十五日。

著痺不去,久寒不已,卒取其三里。

骨為幹。

腸中不便,取三里,盛瀉之,虛補之。

癘風者,素刺其腫上,已刺,以銳鍼鍼其處,按出其惡氣,腫盡乃止。常食方食,無食他食。

腹中常鳴,氣上衝胷,喘不能久立,邪在大腸,刺肓之原、巨虛上廉、三里。

小腹控睾,引腰脊,上衝心,邪在小腸者,連睾系,屬於脊,貫肝肺,絡心系,氣盛則厥逆上衝,腸胃熏肝,散於肓,結於臍,故取之肓原以散之,刺太陰以予之,取厥陰以下之,取巨虛下廉以去之,按其所過之經以調之。

善嘔,嘔有苦,長太息,心中憺憺,恐人將捕之。邪在膽,逆在胃,膽液泄則口苦,胃氣逆則嘔苦,故曰嘔膽。取三里以下胃氣逆,則刺少陽血絡以閉膽逆,卻調其虛實以去其邪。

飲食不下,膈塞不通,邪在胃脘。在上脘則刺抑而下之,在下脘則散而去之。

小腹痛腫,不得小便,邪在三焦約,取之太陽大絡,視其絡脈與厥陰小絡結而血者。腫上及胃脘,取三里。

覩其色,察其以,知其散復者,視其目色,以知病之存亡也。一其形,聽其動靜者,持氣口人迎以視其脈,堅且盛且滑者病日進,脈軟者病將下,諸經實者病三日已。氣口候陰,人迎候陽也。