THIÊN 1: CỬU CHÂM THẬP NHỊ NGUYÊN

  

Hoàng đế hỏi Kỳ Bá: “Ta xem vạn dân như con, ta nuôi dưỡng trăm họ, thu tô thuế của họ. Ta chỉ buồn là nuôi họ không đủ để rồi họ bị bệnh tật [1]. Ta không muốn để cho họ bị uống phải độc dược, cũng không muốn dùng đá để biếm[2]. Ta muốn dùng loại kim vi châm để thông kinh mạch cho họ,  điều ḥa khí huyết cho họ, làm thế nào để cho khí huyết vận hành theo nghịch hay thuận đều có chỗ hội nhau [3] . (Những ước muốn trên) phải có cách nào có thể truyền lại cho hậu thế [4]. Muốn truyền được ắt phải có những phương pháp  rơ ràng, ắt phải đạt được kết quả cuối cùng mà không bị hủy diệt, tuy dùng lâu đời mà vẫn không bị tuyệt, dễ làm, khó quên, đáng làm khuôn mẫu có cương kỷ, tách riêng bằng những phạm vi, chương tŕnh, phân biệt biểu và lư, có thỉ có chung [5]. Biết được một cách cụ thể bệnh nào châm kim nào [6]. Vậy trước hết phải viết ra quyển sách CHÂM KINH. Ta mong được nghe thầy tŕnh bày rơ ràng hơn” [7].

Kỳ Bá đáp : “Thần xin được theo thứ tự mà tŕnh bày rộng ra, làm sao cho vấn đề có cương, có kỷ, bắt đầu ở Nhất và chấm dứt ở Cửu [8]. Trước hết, Thần xin nói về (Châm) Đạo [9]. Việc quan trọng trong khi sử dụng tiểu châm là dễ tŕnh bày nhưng rất khó thực hành [10]. Phương pháp vụng về là chỉ lo giữ về mặt h́nh thái (của bệnh), phương pháp khéo léo là phải lo lưu ư đến thần khí [11]. Thần ư ! Thần và khách đều gặp nhau ở cửa của các kinh. chưa thấy được bệnh ở đâu, làm sao biết được nguyên gốc của bệnh? [12]. Sự vi diệu của phép châm là ở chỗ nhanh hay chậm [13]. Phương pháp vụng về là chỉ lo giữ lấy tứ chi, phương pháp khéo léo là lo giữ cơ [14]. Khi nói đến cái động của cơ là ư nói người châm không được rời sự chú ư của ḿnh đối với huyệt khí [15].

Cơ của huyệt khí vận hành một cách thanh tĩnh, cho nên chúng ta phải chú ư một cách tinh vi [16]. Không nên đón gặp khi nó đến, không nên rượt theo khi nó ra đi [17]. Người biết được con đường vận hành của cơ th́ không để sai sót dù là việc nhỏ bằng một sợi tóc [18]. Người không biết con đường vận hành của cơ th́ dù có đánh vào nó, nó cũng không phát ra vậy [19]. Biết được con đường văng lai của khí th́ sẽ biết được lúc nào có thể thủ huyệt để châm [20]. Thực là tối tăm thay không những kẻ không biết được (sự vi diệu của cơ)! [21]. Thực là khéo léo thay người nào hiểu rơ châm ư đó [22]. Khí văng gọi là nghịch, khí lai gọi là thuận [23]. Biết được sự thuận hay nghịch th́ sẽ thực hành việc châm bằng con đường chính đạo, không c̣n thắc mắc ǵ nữa! [24].

Khí nghịch mà chúng ta dùng phép đoạt, làm sao tránh khỏi sẽ gây cho khí bị hư thêm? [25]. (Khi khí đă ra đi) mà ta rượt theo để thêm cho nó, làm sao tránh khỏi gây cho khí bị thực thêm? [26]. Phép châm theo đúng “nghênh, tùy”, lấy ư để điều ḥa nó [27]. Được vậy th́ đạo của phép châm mới tṛn vẹn vậy” [28]. Phàm khi dụng châm: hư th́ áp dụng phép châm thực, măn th́ áp dụng phép châm tiết [29]. Khi tà khí bị tích tàng lâu ngày th́ phải trừ đi, khi tà khí thắng th́ phải áp dụng phép châm hư [30]. Thiên “Đại Yếu” nói rằng: Châm theo phép “chậm rồi nhanh” gọi là châm thực [31]. Châm theo phép “nhanh rồi chậm” gọi là châm hư [32].

Khi nói đến “thực và hư” là muốn nói đến một cái ǵ như “có”, như “không có” [33]. Khi nói đến “xét sau và trước” là muốn nói đến một cái ǵ như “c̣n” như “mất” [34]. Khi nói đến “hư và thực” là muốn nói đến một cái ǵ như “được”, như “mất” [35]. Việc trị hư và thực rất quan trọng, dùng phép ‘Cửu châm’ là hay nhất, nhưng phải đợi đúng thời thích hợp cho việc bổ hoặc tả để mà châm [36].

Khi dùng phép tả, tức là dùng phép “nghênh chi”, “nghênh chi” có nghĩa là bắt buộc kim phải được nắm cho chắc, và bên trong phải thật bén nhọn [37]. Đợi lúc khí đến th́ phải rút kim thật nhanh và án phải thật chậm, nhờ đó có thể mở được con đường dương đạo giúp cho tà khí tiết ra ngoài [38]. Khi rút kim ra (trong phép tả) mà án huyệt, như vậy sẽ làm cho tà khí bị đẩy trở vào và chất chứa bên trong, huyết sẽ không tán được, khí sẽ không xuất được [39].

Khi dùng phép bổ, tức là dùng phép “tùy chi” [40]. “Tùy chi” có nghĩa là phải làm sao cho người bệnh ít bị kích thích, giống như không có chuyện ǵ xẩy ra, giống như đang châm, đang dừng (tiến hành thật chậm), giống như con muỗi đang đậu lên, giống như đang giữ lại, đang lấy về [41]. Khi rút kim ra phải thật nhanh như dây đàn bị đứt, vừa làm công việc bên tả, lại lo việc bên hữu, như vậy khí sẽ bị dừng lại, cửa ngoài bị đă bị bế th́ khí bên trong mới thực [42]. Điều quan trọng là không làm cho huyết bị lưu giữ (bên trong) [43]. Nếu huyết bị lưu giữ, phải châm xuất cho thật nhanh [44].

Đạo giữ kim phải giữ cho vững mới thật quư, ngay thẳng như ngón tay châm thẳng xuống, không nên nghiêng tả hoặc nghiêng hữu [45]. (Phép giữ) thần khí (phải tinh vi) chính xác như sợi lông mùa thu, phải theo dơi kỹ lưỡng t́nh trạng bệnh của bệnh nhân [46]. Xét kỹ, xem kỹ huyết mạch, khi châm vào sẽ không c̣n lo lắng [47]. Trong lúc vừa châm xong, việc theo dơi thần khí là quan trọng nhất, sau đó là để ư đến vệ khí (tại biểu) và tỳ khí (tại tạng phủ) [48]. Nếu thần khí c̣n, chưa mất th́ mới có thể đoán được bệnh sống hay chết [49]. Huyết mạch liên lạc chiều ngang với các kinh du, phải nh́n rơ một cách sáng suốt, phải trừ bỏ nó một cách vững vàng [50].

Tên gọi của 9 loại kim châm, mỗi loại đều có h́nh dáng khác nhau [51]. Một gọi là Sàm châm, dài 1 thốn 6 phân; Hai gọi là Viên châm, dài 1 thốn 6 phân; Ba gọi là Đề châm, dài 3 thốn rưỡi; Bốn gọi là Phong châm, dài 1 thốn 6 phân; Năm gọi là Phi châm, dài 4 thốn, rộng 2 phân rưỡi; Sáu gọi là Viên lợi châm, dài 1 thốn 6 phân; Bảy gọi là Hào châm, dài 3 thốn 6 phân; Tám gọi là Trường châm, dài 7 thốn; Chín gọi là Đại châm, dài 4 thốn [52].

Sàm châm đầu to mũi nhọn, dùng làm tiết tả dương khí [53]. Viên châm mũi h́nh như quả trứng, dùng như để xoa chùi trong khoảng phận nhục, không để cho thương tổn phần cơ nhục, dùng để châm cho khí ở giữa khoảng phận nhục tiết ra [54]. Đề châm nhọn như mũi nhọn của hạt lúa thử, chủ về việc án lên mạch không cho bị hăm vào, nhằm làm cho kim tiếp xúc được với khí [55]. Phong châm là loại kim 3 mặt có cạnh sắc, dùng để phát tiết tà khí, trừ cố tật [56]. Phi châm là loại kim thân và mũi nhọn như lưỡi kiếm, dùng để châm lấy mủ [57]. Viên lợi châm to như sợi lông dài, vừa tṛn vừa nhọn, giữa thân hơi to ra, dùng để châm lấy bạo khí [58]. Hào châm mũi nhọn như mũi con muỗi, khi châm th́ khí sẽ đến một cách yên tĩnh, chậm chạp và nhẹ nhàng cho nên có thể lưu kim thật lâu nhằm dưỡng chính khí và trừ được tà khí đă gây nên chứng thống tư [59]. Trường châm mũi nhọn mà thân mỏng, có thể dùng để lấy khí tư ở xa [60]. Đại châm h́nh như cây côn mũi nhọn, phần mũi nhỏ, tṛn, dùng để tả thủy ở các nơi quan tiết [61]. Cửu châm đến đây là hết” [62].

Ôi ! khí ở tại mạch: tà khí trúng th́ ở trên, trọc khí trúng th́ ở giữa, thanh khí trúng th́ ở dưới [63]. Cho nên châm vào hăm mạch th́ tà khí bị xuất rất, châm vào trung mạch th́ trọc khí xuất ra, châm vào quá sâu th́ tà khí ngược lại, trầm xuống, bệnh càng nặng hơn [64]. Cho nên nói rằng: B́, phu, cân, mạch, mỗi bộ phận đều có chỗ “xứ: ở” của nó, c̣n các bệnh đều có chỗ “tạm trú” của nó [65]. Tất cả đều biểu hiện không giống nhau và đều có vai tṛ riêng của nó, không thể quy định đâu là thực đâu là hư [66]. Nếu ta bớt đi cái “bất túc” để thêm vào cho cái:hữu dư” th́ đó gọi là làm cho bệnh nặng hơn [67]. Bệnh càng nặng, nếu châm vào các du huyệt của ngũ tạng th́ sẽ chết, nếu châm vào mạch của tam dương th́ sẽ làm cho t́nh trạng suy kiệt hơn [68]. Châm “đoạt âm” th́ phải chết, châm “đoạt dương” th́ sẽ cuồng [69]. Sự hại của việc châm trị như vậy là rất đầy đủ rồi vậy [70].

Khi châm mà khí chưa đến th́ không thể kể đến bao lâu [71]. Khi châm mà khí đă đến th́ thôi, không nên châm tiếp trở lại [72]. Phép châm có những nguyên tắc thích hợp, có những cách châm không giống nhau, có những phép châm tùy theo bệnh, đó là những điểm quan trọng của phép châm [73]. Khi nào khí đến đó là châm có kết quả tốt [74]. Dấu hiệu của kết quả tốt ví như gió thổi tan đám mây che, sẽ sáng tỏ như thấy được trời xanh [75]. Đạo của việc châm như vậy là đầy đủ rồi vậy [76].

Hoàng Đế nói: “Ta mong nghe được tŕnh bày về nơi xuất ra của ngũ tạng, lục phủ” [77]. Kỳ Bá đáp : “Ngũ tạng có ngũ du, ngũ ngũ là nhị thập ngũ du [78]. Lục phủ có lục du, lục lục là tam thập lục du [79]. Kinh mạch có thập nhị, lạc mạch có thập ngũ, tất cả là nhị thập thất khí, nhằm để (làm  đường) đi lên và đi xuống [80].

Chỗ xuất ra gọi là huyệt Tỉnh [81]. Chỗ lưu gọi là Vinh [82]. Chỗ chú gọi là Du [83]. Chỗ hành gọi là Kinh [84]. Chỗ nhập gọi là Hợp [85]. Con đường vận hành của nhị thập thất khí đều ở ngũ du huyệt vậy [86].

Chỗ giao nhau của tiết có tam bách lục thập ngũ (365) hội [87]. Nếu biết được chỗ quan yếu của nó th́ có thể dùng một lời nói mà hiểu được tất cả [88]. Nếu không biết chỗ quan yếu của nó th́ sẽ hiểu một cách lưu tán vô cùng [89]. Cái gọi là tiết, chính là nơi du hành, xuất nhập của thần khí, nó không phải là cái thuộc b́, nhục, cân, cốt vậy” [90].

Quan cái sắc, sát đôi mắt, sẽ biết được bệnh đă hết hay c̣n trở lại [91]. (Người thầy thuốc) phải chuyên chú vào tâm của ḿnh, vào bệnh h́nh của bệnh nhân, phải theo dơi sát t́nh huống động hay tĩnh của bệnh, phải luận đúng về tà phong hay chính phong [92]. Tay mặt đẩy kim vào, tay trái nắm vững kim để giữ ǵn cẩn thận, khi nào khí đến th́ rút kim ra [93].

Phàm trong phép dụng châm, trước hết nên chẩn mạch, phải xét thần khí xem t́nh trạng nguy kịch hay đang b́nh thường rồi mới trị [94].

Khi khí của ngũ tạng bị tuyệt bên ngoài, nếu ta dùng phép châm ngược lại, sẽ làm cho bên trong thêm thực, đó gọi là nghịch quyết [95]. Bị nghịch quyết th́ phải chết, khi chết th́ ở t́nh trạng sao động, đó là v́ người dùng phép châm trị đă châm theo lối tứ mạt [96].

Cái hại của việc châm, đó là châm trúng khí mà chưa chịu rút kim ra, như vậy sẽ làm cho tinh khí  bị tiết ra ngoài, hoặc châm chưa trúng khí mà đă rút kim ra, sẽ làm cho khí huyết bị tích trệ [97]. Tinh khí bị tiết th́ bệnh sẽ nặng và suy tàn [98]. Khí huyết bị tích trệ sẽ gây thành bệnh ung và nhọt [99].

Ngũ tạng có lục phủ, lục phủ có thập nhị Nguyên [100]. Thập nhị Nguyên đều xuất ra ở tứ quan [101]. Tứ quan chủ trị ngũ tạng [102]. Ngũ tạng có bệnh nên thủ huyệt của thập nhị Nguyên [103]. Thập nhị Nguyên là nơi mà ngũ tạng bẩm thụ “khí vị” của 365 tiết [104]. Ngũ tạng có bệnh phải xuất ra ở thập nhị Nguyên [105]. Thập nhị Nguyên đều có chỗ xuất của nó [106]. Nếu chúng ta biết rơ các Nguyên huyệt, và chúng ta thấy được những biến ứng của nó th́ chúng ta sẽ biết được t́nh trạng bị hại (bệnh) của ngũ tạng vậy [107].

Phế thuộc Thiếu âm trong Dương, huyệt Nguyên của nó xuất ra ở huyệt Thái uyên, có 2 huyệt [108]. Tâm thuộc Thái dương trong dương , Nguyên của nó xuất ra ở huyệt  Đại Lăng, Đại Lăng có 2 huyệt [109]. Can thuộc Thiếu dương trong Âm, huyệt Nguyên của nó xuất ra ở huyệt Thái Xung, Thái Xung có 2 huyệt [110]. Tỳ thuộc Chí âm trong Âm, huyệt Nguyên của nó xuất ra ở huyệt Thái Bạch, Thái Bạch có 2 huyệt [111]. Thận thuộc Thái âm trong Âm, huyệt Nguyên của nó xuất ra ở huyệt Thái Khê, Thái Khê có 2 huyệt [112]. Huyệt Nguyên của Cao xuất ra ở huyệt Cưu Vĩ, Cưu Vĩ có 1 huyệt [113]. Huyệt Nguyên của Hoang xuất ra ở huyệt Bột Ương, Bột Ương có 1 huyệt [114]. Phàm tất cả thập nhị Nguyên chủ trị về bệnh của ngũ tạng và lục phủ vậy [115].

Bệnh trướng th́ thủ huyệt của các kinh tam Dương, bệnh tiêu chảy th́ thủ các huyệt  của các kinh tam Âm [116].

Nay ngũ tạng có bệnh, thí dụ như đang có 1 cái ǵ cầm dính vào, như đang có 1 cái ǵ dơ bẩn, như đang có 1 cái ǵ kết tụ lại, như đang có 1 cái ǵ bế tắc [117].

Cái ǵ “cầm dính vào” ấy, tuy dính lâu, vẫn có thể nhổ lên được, cái ǵ “dơ bẩn” ấy, tuy dơ lâu, vẫn có thể rửa sạch được, cái ǵ “kết tụ” ấy, tuy kết lâu, vẫn có thể cởi mở được, cái ǵ “bế tắc” ấy, tuy bế lâu, vẫn có thể khai ng̣i cho thoát được [118].

Nay nếu có người cho rằng bệnh lâu, không thể thủ huyệt để chữa trị, lời nói ấy sai [119]. Ôi! Người khéo dụng châm, khi thủ huyệt để trị bệnh, phải giống như một người đang làm công tác “nhổ một vật đang cầm dính vào”, đang “rửa sạch một vật đang dơ bẩn”, đang “cởi mở một vật đang kết tụ”, đang “khai ng̣i một vật đang bế tắc” [120]. Bệnh tuy đă lâu, nhưng vẫn có thể trị được [121]. Người nào bảo rằng không trị được, đó là v́ họ chưa nắm được (châm) thuật mà thôi [122].

Khi châm về nhiệt, phải như người đang thọc tay vào nước canh nóng [123]. Khi châm về hàn,  phải như có người đang bịn rịn không muốn ra đi [124]. Nếu ở âm phận  mà có bệnh thuộc về dương, phải thủ huyệt hạ lăng tam lư [125]. Phải chăm chú một cách đứng đắn, không được lười biếng, cho đến khi tà khí thoát hết mới thôi [126]. Nếu chưa thoát hết phải châm trở lại [127]. Bệnh ở phần trên xâm nhập vào th́ phải thủhuyệt Âm lăng tuyền [128]. Bệnh ở phần trên, xuất ra ngoài th́ nên thủ huyệt Dương lăng tuyền [129

 

九鍼十二原篇第一

黃帝問於岐伯曰:余子萬民,養百姓,而收其租稅。余哀其不給,而屬有疾病。余欲勿使被毒藥,無用砭石,欲以微鍼通其經脈,調其血氣,營其逆順出入之會。令可傳於後世,必明為之法。令終而不滅,久而不絕,易用難忘,為之經紀;異其章,別其表里,為其終始。令各有形,先立《鍼經》。願聞其情。岐伯答曰:臣請推而次之,令有綱紀,始於一,終于九焉。

請言其道。小鍼之要,易陳而難入。粗守形,上守神。神乎神,客在門。未覩其疾,惡知其原?刺之微,在速遲。粗守關,上守機。機之動,不離其空。空中之機,清靜而微。其來不可逢,其往不可追。知機之道者,不可掛以髮。不知機道,叩之不發。知其往來,要與之期。粗之闇乎。妙哉,工獨有之。往者為逆,來者為順。明知逆順,正行無問。迎而奪之,惡得無虛?追而濟之,惡得無實?迎之隨之,以意和之,鍼道畢矣。

凡用鍼者,虛則實之,滿則泄之,宛陳則除之,邪勝則虛之。《大要》曰,徐而疾則實,疾而徐則虛。言實與虛,若有若無。察後與先,若存若亡。為虛為實,若得若失。虛實之要,九鍼最妙。補瀉之時,以鍼為之。瀉曰,必持內之,放而出之,排陽得鍼,邪氣得泄。按而引鍼,是謂內溫,血不得散,氣不得出也。補曰,隨之隨之,意若妄之。若行若按,如蚊虻止,如留而逞,去如弦絕,令左屬右,其氣故止。外門已閉,中氣乃實,必無留血,急取誅之。

持鍼之道,堅者為寶。正指直刺,無鍼左右。神在秋毫,屬意病者,審視血脈,刺之無殆。方刺之時,必在懸陽,及與兩衛。神屬勿去,知病存亡。血脈者在腧橫居,視之獨澄,切之獨堅。

九鍼之名,各不同形。一曰鑱鍼,長一寸六分;二曰員鍼,長一寸六分;三曰鍉鍼,長三寸半;四曰鋒鍼,長一寸六分;五曰鈹鍼,長四寸廣二分半;六曰員利鍼,長一寸六分;七曰毫鍼,長三寸六分;八曰長鍼,長七寸;九曰大鍼,長四寸。鑱鍼者,頭大末銳,去瀉陽氣。員鍼者,鍼如卵形,揩摩分間,不得傷肌肉,以瀉分氣。鍉鍼者,鋒如黍粟之銳,主按脈勿陷,以致其氣。鋒鍼者,刃三隅以發痼疾。鈹鍼者,末如劍鋒,以取大膿。員利鍼者,大如氂,且員且銳,中身微大,以取暴氣。毫鍼者,尖如蚊虻喙,靜以徐往,微以久留之而養,以取痛痺。長鍼者,鋒利身薄,可以取遠痺。大鍼者,尖如挺,其鋒微員,以瀉機關之水也。九鍼畢矣。

夫氣之在脈也,邪氣在上,濁氣在中,清氣在下。故鍼陷脈則邪氣出,鍼中脈則濁氣出,鍼太深則邪氣反沉病益。故曰,皮肉筋脈,各有所處。病各有所宜,各不同形,各以任其所宜,無實無虛。損不足而益有餘,是謂甚病,病益甚。取五脈者死,取三脈者恇;奪陰者死,奪陽者狂。鍼害畢矣。

刺之而氣不至,無問其數。刺之而氣至,乃去之,勿復鍼。鍼各有所宜,各不同形,各任其所為。刺之要,氣至而有效。效之信,若風之吹雲,明乎若見蒼天。刺之道畢矣。

黃帝曰:願聞五臟六腑所出之處。岐伯曰:五臟五腧,五五二十五腧。六腑六腧,六六三十六腧。經脈十二,絡脈十五,凡二十七氣。以上下所出為井,所溜為榮,所注為輸,所行為經,所入為合,二十七氣所行,皆在五腧也。

節之交,三百六十五會。知其要者,一言而終,不知其要,流散無窮。所言節者,神氣之所遊行出入也,非皮肉筋骨也。

觀其色,察其目,知其散復。一其形,聽其動靜,知其邪正。右主推之,左持而禦之,氣至而去之。

凡將用鍼,必先診脈,視氣之劇易,乃可以治也。五臟之氣,已絕於內,而用鍼者反實其外,是謂重竭。重竭必死,其死也靜。治之者輒反其氣,取腋與膺。五臟之氣,已絕於外,而用鍼者反實其內,是謂逆厥。逆厥則必死

其死也躁。治之者反取四末。

 

刺之害中而不去,則精泄;害中而去,則致氣。精泄則病益甚而恇,致氣則生為癰瘍。

五臟有六腑,六腑有十二原,十二原出于四關,四關主治五臟。五臟有疾,當取之十二原。十二原者,五臟之所以稟三百六十五節氣味也。五臟有疾也,應出十二原。十二原各有所出。明知其原,覩其應,而知五臟之害矣。陽中之少陰,肺也,其原出於太淵,太淵二。陽中之太陽,心也,其原出於大陵,大陵二。陰中之少陽,肝也,其原出於太衝,太衝二。陰中之至陰,脾也,其原出於太白,太白二。陰中之太陰,腎也,其原出於太谿,太谿二。膏之原,出於鳩尾,鳩尾一。肓之原,出於脖胦,脖胦一。凡此十二原者,主治五臟六腑之有疾者也。

脹取三陽,飧泄取三陰。

今夫五臟之有疾也,譬猶刺也,猶污也,猶結也,猶閉也。刺雖久,猶可拔也;污雖久,猶可雪也;結雖久,猶可解也;閉雖久,猶可決也。或言久疾之不可取者,非其說也。夫善用鍼者,取其疾也,猶拔刺也,猶雪污也,猶解結也,猶決閉也。疾雖久,猶可畢也。言不可治者,未得其術也。

刺諸熱者,如以手探湯;刺寒清者,如人不欲行。陰有陽病者,取之下陵三里,正往無殆,氣下乃止,不下復始也。疾高而內者,取之陰之陵泉;疾高而外者,取之陽之陵泉也。