THIÊN 23: NHIỆT BỆNH

Chứng bệnh Thiên khô làm cho 1 bên ḿnh không c̣n hoạt động được và bị đau, lời nói chưa thay đổi, chí chưa loạn, đó là bệnh c̣n ở nơi phận nhục và tấu lư[1]. Nên dùng kim cự châm để châm[2]. Đó là ích cho (chính khí) đang bất túc, tổn bớt tà khí đang hữu dư, được vậy th́ (chính khí) mới có thể hồi phục được[3].

Ph́ khí gây nên bệnh làm cho thân thể không đau đớn, tứ chi không c̣n co duỗi theo ư nữa, trí vẫn chưa loạn nặng lắm, tiếng nói nhỏ, ta biết bằng bệnh đó c̣n trị được[4]. Nếu bệnh nặng th́ không nói được, bệnh này không chữa được[5]. Nếu bệnh trước hết khởi lên ở Dương, về sau lại nhập vào âm, như vậy, trước hết ta phải trị ở phần dương, rồi sau mới trị đến phần âm, làm sao cho ngoại tà theo phần phù biểu ra ngoài[5].

Nhiệt bệnh trong 3 ngày, nhưng mạch khí khẩu c̣n tĩnh, c̣n mạch Nhân nghênh th́ táo, nên thủ huyệt ở các đường kinh Dương theo lối ‘ngũ thập cửu’, nhằm tả đi cái nhiệt tà, làm cho xuất mồ hôi, làm thực cho âm, tức là bổ cho âm đang bất túc[6]. Nếu thân ḿnh bị nhiệt nặng, mạch âm dương đều tĩnh, trường hợp này không nên châm[7]. C̣n như xét thấy có thể châm được th́ nên châm ngay, dù cho không có ra mồ hôi, nhưng tà khí vẫn có thể tiết ra ngoài[8]. Khi nói rằng không nên châm có nghĩa là mạch đang có triệu chứng chết[9].

Nhiệt bệnh trong 7 ngày, 8 ngày, mạch Mạch khẩu đóng, suyễn và hơi thở ngắn, nên châm ngay, tức th́ mồ hôi sẽ tự ra, châm cạn huyệt nằm ở trong khoảng ngón tay cái[10].

Nhiệt bệnh trong 7 ngày, 8 ngày, mạch vi tiểu, người bệnh tiểu ra máu, trong miệng khô, chết trong 1 ngày rưỡi, nếu mạch đại th́ 1 ngày chết[11].

Nhiệt bệnh có khi đă ra mồ hôi mà mạch vẫn c̣n táo, suyễn, có khi bị nhiệt trở lại, không nên châm ở phu biểu, nếu như bị suyễn nặng hơn, nhất định phải chết[12].

Nhiệt bệnh trong 7 ngày, 8 ngày, mạch không táo, hoặc dù táo mà không tán, vả lại c̣n thêm sác, chờ trong 3 ngày sẽ có mồ hôi ra; nếu như trong 3 ngày mà không có mồ hôi th́ ngày thứ 4 sẽ chết[13]. Vả lại, nếu chưa từng ra mồ hôi th́ ta cũng châm phần (phu) tấu[14].

Nhiệt bệnh, trước hết là đau ở phần b́ phu, mũi bị nghẹt sưng lên đến mặt, nên thủ huyệt châm ở ở b́, dùng kim số 1 theo phương pháp  ‘ngũ thập cửu’[15]. Nếu mũi bị t́nh trạng hà chẩn tỵ th́ ta nên t́m quan hệ giữa b́ và Phế, nếu không kết quả, ta t́m ở Hỏa, Hỏa tức là Tâm vậy[16].

Nhiệt bệnh, trước hết thân ḿnh tŕ trệ, nóng, phiền muộn, môi miệng cổ họng đều khô, thủ huyệtở b́, dùng kim số 1 theo phương pháp ‘ngũ thập cửu’[17]. Nếu b́ phu trướng, miệng khô, ra mồ hôi lạnh, nên t́m quan hệ giữa mạch và Tâm, nếu vẫn không kết quả, nên t́m ở thủy, thủy tức là ở Thận vậy[18].

Nhiệt bệnh, cổ khô, uống nhiều nước, thường hay kinh sợ, nằm xuống không ngồi dậy nổi, thủ huyệt chữa vùng phu nhục, dùng kim số 6 theo phép ‘ngũ thập cửu’[19]. Nếu như thấy khoé mắt xanh nên t́m quan hệ giữa nhục và Tỳ, nếu vẫn không kết quả, nên t́m ở Mộc, Mộc tức là Can vậy[19].

Nhiệt bệnh, mặt xanh, năo đau, tay chân bồn chồn không yên, thủ huyệt ở vùng cân cốt, dùng kim số 4 theo phép chữa ‘tứ nghịch’[20]. Nếu bị vặn gân không đi được hoặc bị chảy nước mắt đầm đ́a, nên t́m quan hệ giữa cân và Can, nếu không kết quả, nên t́m ở Kim, Kim tức Phế vậy[21].

Nhiệt bệnh, nhiều lần kinh sợ, cân bị khiết túng và cuồng, thủ huyệt chữa vùng mạch, dùng kim số 4, châm tả phần huyết hữu dư[22]. Nếu bị chứng mạch điên tật làm cho lông và tóc bị rụng, nên t́m quan hệ giữa huyết và Tâm, nếu không kết quả, nên t́m ở thủy, thủy tức là Thận vậy[23].

Nhiệt bệnh, thân thể nặng nề, xương bị đau, tai điếc, thích ngủ, thủ huyệt chữa vùng cốt, dùng kim số 4 theo phép’ ngũ thập cửu’ để châm cốt[24]. Nếu bị bệnh mà không ăn được, cắn răng lại, tai màu xanh, nên t́m quan hệ ở cốt và Thận, nếu không kết quả, t́m ở Thổ, Thổ tức là Tỳ vậy[25].

Nhiệt bệnh, không biết đau nhức chỗ nào, tai điếc, (tay chân) không hoạt động co duỗi được, miệng khô, Dương nhiệt nặng, có khi Âm khí làm cho hàn, đó là nhiệt ở tại tủy, sẽ chết, không trị được [26].

Nhiệt bệnh, đầu đau, từ huyệt Năo Không xuống đến mắt miệng như đang bị đắng, c̣n mạch hệ bị đau, thường hay chảy máu mũi, đó là Quyết nhiệt bệnh, dùng kim số 3, nên quan sát sự hữu dư và bất túc để trị, nó gây thành chứng hàn nhiệt trĩ [27].

Nhiệt bệnh tay chân nặng nề, đó là trường bị nhiệt, dùng kim số 4 châm các du huyệt và các huyệt ở các ngón chân dưới, t́m quan hệ khí ở các lạc của vị (là) nơi đắc khí vậy[28].

Nhiệt bệnh, vùng rốn đau rất kịch liệt, ngực và hông sườn đau, thủ huyệt Dũng tuyền và Âm Lăng tuyền, dùng kim số 4, châm huyệt trong cổ họng[29].

Nhiệt bệnh, mồ hôi vẫn ra mà lại mạch thuận, có thể châm cho ra mồ hôi, nên thủ huyệt Ngư Tế, Thái Uyên, Đại Đô, Thái Bạch, châm tả các huyệt này sẽ làm cho nhiệt giảm bớt, châm bổ th́ mồ hôi ra[30]. Nếu mồ hôi ra quá nặng, nên thủ huyệt nằm ở mạch giao ngang ở trên mắt cá trong để dứt mồ hôi[31].

Nhiệt bệnh, đă có mồ hôi, nhưng mạch c̣n táo thịnh, đó là Âm mạch đang cực, sẽ chết[32]. Khi có mồ hôi mà mạch c̣n tĩnh, th́ sống[33]. Nhiệt bệnh, mạch vẫn táo mà không có mồ hôi, đó là Dương mạch đang cực, sẽ chết[34]. Mạch thịnh táo, có mồ hôi, tĩnh, sẽ sống[35].

Nhiệt bệnh không thể châm gồm có 9 trường hợp [36] :

-         Một là: Mồ hôi không ra, 2 g̣ má ửng đỏ, ói, chết[37].

-         Hai là: Tiêu chảy mà bụng bị đầy nặng, chết[38].

-         Ba là: Mắt không c̣n sáng, nhiệt không giảm, chết[39].

-         Bốn là: Người già, trẻ con khi bị nhiệt mà bụng đầy, chết[40].

-         Năm là: Mồ hôi không ra, ói, tiêu ra huyết, chết[41].

-         Sáu là: Cuống lưỡi bị nhiệt đến như nát lưỡi không dứt, chết[42].

-         Bảy là: Ho mà ra máu mũi, mồ hôi không ra, mồ hôi ra mà không đến chân, chết[43].

-         Tám là: Tủy bị nhiệt, chết[44].

-         Chín là: nhiệt là giật cong người, chết, thắt lưng găy, khiết túng, răng cắn chặt[45].

Phàm 9 trường hợp nói trên, không thể châm[46].

Điều gọi là ‘Ngũ Thập Cửu thích’ gồm có [47]:

-         Hai bên mép ngoài và trong của 2 tay, mỗi bên gồm 3 huyệt, tất cả có 12 huyệt[48].

-         Trong khoảng 5 ngón tay, mỗi nơi 1 huyệt, gồm có 8 huyệt, ở chân cũng giống như thế [49].

-         Ở trên đầu, phần sâu vào trong mí tóc 1 thốn, bên cạnh 3 phân, mỗi nơi 3 huyệt, tất cả có 6 huyệt[50]. Đi sâu vô trong mí tóc 3 thốn, mỗi bên 5 huyệt, gồm 10 huyệt[51].

-         Ở trước và sau tai, dưới miệng, mỗi nơi 1 huyệt, giữa cổ gáy 1 huyệt, gồm tất cả 6 huyệt[52].

-         Đỉnh đầu 1 huyệt, Tín Hội 1, mí tóc 1, Liêm Tuyền 1, Phong Tŕ 2, Thiên Trụ 2 [53].

Khi nào khí bị đầy, giữa ngực phát suyễn, thủ huyệt nằm ở đầu ngón chân cái cách móng chân như lá hẹ, thuộc kinh túc Thái âm, nếu hàn th́ lưu kim lâu, nhiệt th́ châm nhanh, khi nào khí đi xuống mới thôi[54].

Bệnh Tâm sán đau dữ dội, thủ các huyệt thuộc kinh túc Thái âm, Quyết âm, châm cho xuất hết huyết lạc[55].

Bệnh cổ họng bị tư, lưỡi bị cuốn, trong miệng khô, Tâm phiền, Tâm thống, mép trong cánh tay đau, tay không đưa được lên đến đầu, nên thủ huyệt ở ngón tay áp út phía ngón út, cách móng tay như lá hẹ[56].

Giữa mắt bị đau, đỏ, bắt đầu đau từ khoé mắt trong, nên thủ huyệt Âm kiểu [57].

Bị chứng Phong kinh làm cho thân ḿnh bị vặn găy ra sau, trước hết nên thủ huyệt của kinh túc Thái dương ở giữa kheo chân, châm xuất huyết ở huyết lạc[58]. Nếu trung khí có hàn khí, nên thủ huyệt Tam Lư [59]. nếu bị bí tiểu, nên thủ huyệt Âm kiểu và thủ huyệt nằm ở cḥm lông Tam mao, xuất huyết lạc[60].

Con trai bị bệnh cổ độc, con gái như bị tử, thân thể, thắt lưng, cột sống như bị ră rời, không muốn ăn uống, trước hết nên thủ huyệt Dũng Tuyền, châm cho ra máu, nên xem kỹ vùng trên bàn chân, nếu bị thịnh, nên châm cho xuất huyết cho hết mới thôi[61].

熱病篇第二十三

偏枯,身偏不用而痛,言不變,志不亂,病在分腠之間,巨鍼取之,益其不足,損其有餘,乃可復也。

痱之為病也,身無痛者,四肢不收,智亂不甚,其言微知,可治;甚則不能言,不可治也。病先起於陽,後入於陰者,先取其陽,後取其陰,浮而取之。

熱病三日,而氣口靜、人迎躁者,取之諸陽五十九刺,以瀉其熱而出其汗,實其陰以補其不足者。身熱甚陰陽皆靜者,勿刺也;其可刺者,急取之,不汗出則泄。所謂勿刺者,有死徵也。

熱病七日八日,脈口動,喘而短者,急刺之,汗且自出,淺刺手大指間。

熱病七日八日,脈微小,病者溲血,口中乾,一日半而死,脈代者一日死。

熱病已得汗出,而脈尚躁,喘,且復熱,勿刺膚。喘甚者死。

熱病七日八日,脈不躁,躁不散,數,後三日中有汗,三日不汗,四日死。未曾汗者,勿腠刺之。

熱病先膚痛,窒鼻,充面,取之皮,以第一鍼五十九。苛軫鼻,索皮於肺;不得,索之火。火者,心也。

熱病先身濇倚而熱,煩悗,乾脣口嗌,取之脈,以第一鍼五十九。膚脹口乾,寒汗出,索脈於心;不得,索之水。水者,腎也。

熱病嗌乾,多飲善驚,臥不能起,取之膚肉,以第六鍼五十九。目眥青,索肉於脾;不得,索之木。木者,肝也。

熱病面青腦痛,手足躁,取之筋間,以第四鍼於四逆。筋躄目浸,索筋於肝;不得,索之金。金者,肺也。

熱病數驚,瘈瘲而狂,取之脈,以第四鍼,急瀉有餘者。癲疾毛髮去,索血於心;不得,索之水。水者,腎也。

熱病身重骨痛,耳聾而好瞑,取之骨,以第四鍼五十九刺。骨病不食,齧齒耳青,索骨於腎;不得,索之土。土者,脾也。

熱病不知所痛,耳聾不能自收,口乾,陽熱甚,陰頗有寒者,熱在髓,死不可治。

熱病頭痛,顳顬目瘈,脈痛,善衂,厥熱病也,取之以第三鍼,視有餘不足。寒熱痔。

熱病體重,腸中熱,取之以第四鍼於其腧及下諸指間,索氣於胃胳,得氣也。

熱病挾臍急痛,胸脅滿,取之湧泉與陰陵泉,取以第四鍼,鍼嗌裏。

熱病而汗且出,及脈順可汗者,取之魚際、太淵、大都、太白,瀉之則熱去,補之則汗出。汗出太甚,取內踝上橫脈以止之。

熱病已得汗而脈尚躁盛,此陰脈之極也,死;其得汗而脈靜者,生。

熱病者,脈尚躁而不得汗者,此陽脈之極也,死;脈盛躁得汗靜者,生。

熱病不可刺者有九:一曰,汗不出,大顴發赤,噦者死;二曰,泄而腹滿甚者死;三曰,目不明,熱不已者死;四曰,老人嬰兒,熱而腹滿者死;五曰,汗不出,嘔下血者死;六曰,舌本爛,熱不已者死;七曰,欬而衂,汗不出,出不至足者死;八曰,髓熱者死;九曰,熱而痙者死。腰折,瘛瘲,齒噤齘也。凡此九者,不可刺也。

所謂五十九刺者:兩手外內側各三,凡十二痏;五指間各一,凡八痏,足亦如是;頭入髮一寸旁三分各三,凡六痏;更入髮三寸邊五,凡十痏;耳前後口下者各一,項中一,凡六痏;巔上一;顖會一;髮際一;廉泉一;風池二;天柱二。

氣滿胷中,喘息,取足太陰大指之端,去爪甲如韭葉。寒則留之,熱則疾之,氣下乃止。

心疝暴痛,取足太陰厥陰,盡刺去其血絡。

喉痺,舌卷,口中乾,煩心,心痛,臂內廉痛不可及頭,取手小指次指爪甲下,去端如韭葉。

目中赤痛,從內眥始,取之陰蹻。

風痙,身反折,先取足太陽及膕中,及血絡,出血。中有寒,取三里。

癃,取之陰蹻及三毛,上及血絡,出血。

男子如蠱,女子如怚,身體腰脊如解,不欲飲食,先取涌泉見血,視跗上盛者,盡見血也。