THIÊN 26: TẠP  BỆNH

Bệnh quyết nghịch đi áp theo cột sống làm đau lên đến đỉnh đầu, đầu bị trầm trầm, mắt bị hoa hoa, cột sống ở thắt lưng bị cứng, thủ huyệt ở huyết lạc tại kheo chân thuộc kinh túc Thái Dương[1].

Bệnh quyết nghịch làm cho lồng ngực bị đầy, mặt bị thũng, môi run cầm cập, bật ra tiếng nói rất khó, nếu nặng hơn, sẽ không nói chuyện được, thủ huyệt ở kinh túc Dương Minh[2].

Bệnh quyết nghịch làm cho khí đi lên đến cổ họng, không nói chuyện được, tay chân lạnh, đại tiện bất lợi, thủ huyệt ở túc Thiếu Âm[3].

Bệnh quyết nghịch làm cho bụng kêu ồ ồ, khi hàn khí nhiều làm cho trong bụng kêu róc rách, tiêu và tiểu rất khó khăn, thủ kinh túc Thái Âm[4].

Cổ họng khô (ách), trong miệng nóng như có keo, thủ kinh túc Thiếu Âm[5].

Trong gối bị đau, thủ huyệt Độc Tỵ, dùng kim viên lợi châm, châm xong rồi chờ cách khoảng thời gian để châm tiếp, dùng kim to như sợi lông đuôi trâu, châm gối đau như thế không c̣n nghi ngờ ǵ nữa[6].

Cổ họng (hầu) bị tư không nói chuyện được, châm kinh túc Dương Minh, nếu c̣n nói được, châm kinh thủ Dương Minh[7].

Bệnh ngược (sốt rét) không khát nước, cách ngày phát tác 1 lần, thủ kinh túc Dương Minh, nếu có khát nước và mỗi ngày phát tác, thủ kinh thủ Dương minh[8].

Răng đau không sợ uống nước lạnh, thủ kinh túc Dương minh, nếu sợ uống nước lạnh, thủ kinh thủ Dương minh[9].

Bệnh điếc mà không đau nhức, thủ kinh túc Dương minh; điếc mà đau nhức, thủ kinh thủ Dương minh[10].

Chứng chảy máu mũi không ngừng, có máu bầm chảy ra, thủ kinh túc Thái dương, nếu máu bầm không chảy nữa, thủ kinh Thủ Thái dương; nếu không hết, châm huyệt nằm dưới xương uyển cốt, nếu vẫn không hết châm xuất huyết lạc ở kheo chân[11].

Chứng lưng đau, trên chỗ đau bị lạnh, thủ kinh túc Thái dương, Dương minh, c̣n nếu trên chỗ đau bị nóng, thủ kinh túc Quyết âm; nếu không cúi ngửa được, thủ kinh túc Thiếu dương[12].

Trong ngực bị nhiệt, muốn nôn, thủ huyết lạc ở kheo chân, thuộc kinh túc Thiếu Âm[13].

V́ vui mừng và giận dữ  mà không muốn ăn, tiếng nói ngày càng nhỏ, thủ kinh túc Thái âm[14].

V́ giận mà nói nhiều, châm kinh túc Thiếu dương[15].

Hàm bị đau nhức, châm kinh thủ Dương minh, châm xuất huyết chỗ có thịnh mạch ở vùng má và lên đến Thái dương[16].

Cổ gáy bị đau làm cho không thể cúi ngửa được, châm kinh túc Thái Dương, nếu làm cho không thể ngó ngoái lại phía sau th́ châm kinh thủ Thái dương[17].

Thiếu phúc bị đầy, to, lên trên chạy đến vùng Vị, đến Tâm, thân ḿnh hơi bị dao động, có lúc bị hàn nhiệt, tiểu tiện bất lợi, thủ kinh túc Quyết âm[18].

Bụng đầy, đại tiện bất lợi, bụng to, khí cũng chạy lên đến ngực và cổ họng, thở suyễn mạnh, cổ khan, thủ kinh túc Thiếu âm[19].

Bụng đầy, ăn không tiêu, bụngsôi, không đi tiểu được, thủ kinh túc Thái âm[20].

Chứng Tâm thống đau dẫn đến cột sống thắt lưng, muốn nôn, thủ kinh túc Thiếu âm[21].

Chứng Tâm thống làm cho bụng bị trướng như có cái ǵ bị sợ lạnh, đại tiện bất lợi, thủ kinh túc Thái âm[22].

Chứng Tâm thống đau dẫn đến lưng làm cho không thở được, châm kinh túc Thiếu âm, nếu không hết, châm kinh thủ Thiếu dương[23].

Chứng Tâm thống kéo theo làm cho bụng dưới đầy, dưới trên không nơi nhất định, đại tiện khó khăn, châm kinh túc Quyết âm[24].

Chứng Tâm thống chỉ có khí ngắn không đủ để thở mà thôi, châm kinh thủ Thái âm[25].

Chứng Tâm thống nên chọn huyệt ngay ở (quanh) đốt xương thứ 9 để châm, trước hết dùng tay ấn lên chỗ phải châm, khi rút kim ra lại dùng tay ấn, ấn xong là hết ngay; nếu không hết, nên t́m các huyệt ở trên và ở dưới (huyệt) đă châm, khi nào đắc khí th́ khỏi bệnh ngay[26].

Hàm (má) bị đau, châm kinh túc Dương minh, ngay chỗ xương găy quay hàm, nơi có động mạch quay quanh, châm xuất huyết xong là khỏi ngay; nếu không khỏi, nên ấn lên huyệt Nhân Nghênh của bản kinh (châm cạn), khỏi ngay[27].

Chứng khí nghịch lên trên, châm nơi hăm huyết ở vùng ngực, rồi lại châm huyệt có động mạch ở dưới ngực[28].

Bệnh Nuy quyết, nên trói tay chân người bệnh lại để làm cho họ bị bực bội , bấy giờ mới mở trói ra, Mỗi ngày 2 lần; Nếu có bị bất nhân là không c̣n cảm giác, nên chữa như vậy trong 10 ngày sẽ kết quả, đừng ngưng lại, đợi khi nào bệnh khỏi mới thôi[29].

Bệnh Uyết nấc, nên dùng cọng cỏ châm nhẹ vào mũi để cho bị ách x́, xong sẽ khỏi bệnh, hoặc là làm sao để cho ngộp thở, xong ngước mặt lên dẫn khí ra ngoài sẽ khỏi, hoặc làm cho người bệnh bị sợ dữ dội cũng có thể khỏi bệnh[30].

雜病篇第二十六

厥挾脊而痛至頂,頭沉沉然,目(目巟)(目巟)然,腰脊強,取足太陽膕中血絡。厥胸滿面腫,脣漯漯然,暴言難,甚則不能言,取足陽明。厥氣走喉而不能言,手足清,大便不利,取足少陰。厥而腹響響然多寒氣,腹中(榖去木改水)(榖去木改水),便溲難,取足太陰。

嗌乾,口中熱如膠,取足少陰。

膝中痛,取犢鼻,以員利鍼,發而間之。鍼大如氂,刺膝無疑。

喉痺,不能言,取足陽明;能言,取手陽明。

瘧,不渴間日而作,取足陽明;渴而日作,取手陽明。

齒痛,不惡清飲,取足陽明;惡清飲,取手陽明。

聾而不痛者,取足少陽;聾而痛者,取手陽明。

衂而不止,衃血流,取足太陽;衃血,取手太陽。不已,刺宛骨下;不已,刺膕中出血。

腰痛,痛上寒,取足太陽陽明;痛上熱,取足厥陰;不可以俛仰,取足少陽。

中熱而喘,取足少陰膕中血絡。

喜怒而不欲食,言益小,取足太陰;怒而多言,取足少陽。

頷痛,刺手陽明與顑之盛脈出血。

項痛,不可俛仰,刺足太陽;不可以顧,刺手太陽也。

小腹滿大,上走胃至心,淅淅身時寒熱,小便不利,取足厥陰。腹滿,大便不利,腹大,亦上走胷嗌,喘息喝喝然,取足少陰。腹滿,食不化,腹響響然,不能大便,取足太陰。

心痛,引腰脊,欲嘔,取足少陰。心痛腹脹,嗇嗇然,大便不利,取足太陰。心痛,引背不得息,刺足少陰;不已,取手少陽。心痛,引小腹滿,上下無定處,便溲難,刺足厥陰。心痛,但短氣不足以息,刺手太陰。心痛,當九節次之,按已刺,按之立已;不已,上下求之,得之立已。

頷痛,刺足陽明曲周動脈,見血立已;不已,按人迎於經,立已。

氣逆上,刺膺中陷者與下胷動脈。

腹痛,刺齊左右動脈,已刺,按之立已;不已,刺氣街,已刺,按之立已。

痿厥為四末束悗,乃疾解之,日二。不仁者,十日而知。無休,病已,止。噦,以草刺鼻,嚏,嚏而已。無息而疾迎引之,立已。大驚之,亦可已。