THIÊN 27: CHU TƯ

Hoàng Đế hỏi Kỳ Bá: "Chứng Chu tư ở tại thân thể chúng ta, nó lên xuống di chuyển theo mạch khí, Khi nó ở trên dưới và tả hữu đều có sự tương ứng, không bao giờ có lúc có nơi không (rỗng), Ta mong được nghe sự thống này trong huyết mạch ư ? Hay là ở trong khoảng phận nhục ? Tại sao lại đến nỗi như vậy ?[1] (Có khi) sự thống di chuyển nhanh đến chưa kịp xuống kim, có khí động rồi mà thống th́ lại không kịp định xem nó ở đâu để trị, mà thống đă dứt rồi, Con đường vận hành nào đă khiến như thế ? Ta mong được nghe về nguyên nhân của những vấn đề ấy"[2].

Kỳ Bá đáp : "Đó gọi là Chứng tư, không phải là Chu tư"[3].

Hoàng Đế hỏi: "Ta mong được nghe về Chứng tư"[4].

Kỳ Bá đáp : "Đây nên xem lại mỗi loại có chỗ riêng của nó, Nó vừa phát đó th́ đă ngưng lại đó, vừa ở yên đó th́ đă nổi lên đó, bên phải ứng với bên trái , bên trái ứng với bên phải, nó không thể vận hành xoay ṿng được, bởi v́ nó vừa phát là vừa dứt"[5].

Hoàng Đế nói: "Đúng ! Phép châm phải thế nào ?"[6].

Kỳ Bá đáp : "Châm bệnh này, tuy sự thống đă dứt, nhưng ta vẫn châm vào nơi có bệnh, nhằm làm cho nó không thể đau trở lại"[7].

Hoàng Đế hỏi: "Đúng ! Mong được nghe về Chu tư như thế nào ?"[8].

Kỳ Bá đáp : "Chu tư là (một chứng mà tư) ở tại trong huyết mạch, theo với mạch khí mà lên trên, xuống dưới, chứ nó không thể đi từ phải sang trái, trái sang phải được, (v́ vấn đề đề phải trái này) có nơi có chỗ của nó"[9].

Hoàng Đế hỏi: "Nếu sự thống đi từ dưới lên trên, trước hết nên châm bên trên nhằm để cho nó quá sang, sau đó châm bên dưới nhằm để cho nó thoát"[10].

Hoàng Đế nói: "Đúng ! Chứng thống này sinh ra như thế nào ? Nguyên nhân nào đă gây thành những danh xưng đó ?"[11].

Kỳ Bá đáp : "Khí của Phong-Hàn-Thấp ở khách tại trong khoảng ngoài phận nhục, bức thiết (tân dịch) thành những bọt nước, bọt nước này gặp Hàn sẽ tụ lại, khi tụ lại nó sẽ làm hại phận nhục để tách rời ra, khi tách rời ra sẽ gây thành đau,  khi  đau sẽ làm cho thần khí quy vào đấy, thần khí quy vào sẽ gây nhiệt, nhiệt th́ sẽ làm cho đau bị giải, đau bị giải th́ bị quyết, khi bị quyết th́ chứng tư khác sẽ phát ra; nguyên nhân phát ra chứng tư là như thế đấy"[12].

Hoàng Đế nói: "Đúng ! Ta đă đắc được cái ư rồi, Đây là trường hợp tà khí bên trong không ở tại tạng, bên ngoài chưa phát ra ở b́ phu, nó chỉ ở một ḿnh trong khoảng của phận nhục, nó làm cho chân khí không chu hành được, ta gọi đó là Chu tư[13]. V́ thế, phép châm bệnh tư trước hết phải theo dơi lục kinh ở Túc, xem lại sự hư thực và huyết ở đại lạc, huyết kết không thông, hoặc mạch bị hư mà hăm xuống, dựa vào tất cả những điều trên để điều ḥa nó, cứu (hơ nóng) để thông khí, khi nào bị co vận (chuyển cân) cứng, nên châm để chuyển vận cho khí được vận hành"[14].

Hoàng Đế nói: "Ta đă đắc được cái ư rồi, và cũng nắm được sự việc: Phép cửu châm đă có đầy đủ cái lư (chữa trị), nó là phép trị đầy đủ về những bệnh thuộc 12 kinh mạch, Âm Dương vậy"[15]

周痺篇第二十七

黃帝問於岐伯曰:周痺之在身也,上下移徙隨脈,其上下左右相應,間不容空。願問此痛在血脈之中耶?將在分肉之間乎?何以致是?其痛之移也,間不及下鍼,其慉痛之時,不及定治,而痛已止矣。何道使然?願聞其故!岐伯答曰:此眾痺也,非周痺也。黃帝曰:願聞眾痺!岐伯對曰:此各在其處,更發更止,更居更起,以右應左,以左應右,非能周也,更發更休也。黃帝曰:善刺之奈何?岐伯對曰:刺此者,痛雖已止,必刺其處,勿令復起。

帝曰:善。願聞周痺何如?岐伯曰:周痺者,在於血脈之中,隨脈以上,隨脈以下,不能左右,各當其所。黃帝曰:刺之奈何?岐伯對曰:痛從上下者,先刺其下以過之,後刺其上以脫之。痛從下上者,先刺其上以過之,後刺其下以脫之。

黃帝曰:善。此痛安生?何因而有名?岐伯對曰:風寒濕氣,客於外分肉之間,迫切而為沫,沫得寒則聚,聚則排分肉而分裂也,分裂則痛,痛則神歸之,神歸之則熱,熱則痛解,痛解則厥,厥則他痺發,發則如是。

帝曰:善。予已得其意矣。此內不在臟,而外未發於皮,獨居分肉之間,真氣不能周,故命曰周痺。故刺痺者,必先切循其下之六經,視其虛實,及大絡之血,結而不通,及虛而脈陷空者而調之,熨而通之。其瘛堅,轉引而行之。黃帝曰:善,予已得其意矣,亦得其事也。九者,經巽之理,十二經脈陰陽之病也。