THIÊN 28:  KHẨU VẤN

Hoàng Đế trong lúc nhàn rỗi, đuổi kẻ tả hữu để hỏi Kỳ Bá: "Ta đă được nghe một cách chính thức về cửu châm, nghe luận về sự nghịch thuận của Âm Dương, nghe tất cả về lục kinh, nay ta mong được biết về vấn đề khẩu vấn"[1].

Kỳ Bá từ chỗ ngồi né sang một bên, lạy hai lạy đáp : "Thật là một câu hỏi rất hay ! Đây là một vấn đề do các bậc tiên sư đă truyền miệng lại"[2].

Hoàng Đế nói: "Ta mong được nghe về vấn đề khẩu truyền"[3].

Kỳ Bá đáp : "Ôi ! Trăm bệnh bắt đầu sinh ra do sự lạnh nóng của gió mưa, do sự vui mừng, giận dữ của Âm Dương, do  ăn uống, cư xử với nhau, do  những nỗi kinh sợ lớn lao và bất ngờ, v́ tất cả những nguyên nhân trên làm cho khí huyết phân ly, Âm Dương hư bại, kinh lạc bị quyết tuyệt, mạch đạo bị bất thông, Âm Dương nghịch nhau, vệ khí bị ngưng đọng, kinh mạch bị hư không, huyết khí vận hành không c̣n thứ tự nữa, đó là ta đă mất đi lẽ thường, trường hợp này sự luận về bệnh không c̣n ở kinh, thần xin nói về những bệnh xảy ra ở nơi nào đó"[4].

Hoàng Đế hỏi: "Con người bị chứng ngáp, khí nào đă gây nên như vậy ?"[5].

Kỳ Bá đáp : "Vệ khí ban ngày vận hành ở vùng Dương, nửa đêm vận hành ở Âm, Âm chủ về đêm, đêm th́ người nằm ngủ, Dương khí chủ đi lên, Âm chủ đi xuống, cho nên khi Âm khí c̣n tích bên dưới, Dương khí lại chưa tận (hết), Dương khí sẽ dẫn Âm đi lên, Âm lại dẫn đi xuống, thế là Âm Dương cùng dẫn nhau, cho nên người ta bị ngáp nhiều lần[6]. Dương khí tận, Âm khí thịnh th́ mắt nhắm lại ngủ, Âm khí tận mà Dương khí thịnh th́ thức dậy, nên châm tả kinh túc Thiếu âm bổ túc Thái dương"[7].

Hoàng Đế hỏi: "Con người bị chứng Uyết (nấc) do khí ǵ gây nên ?"[8].

Kỳ Bá đáp : "Cốc nhập vào Vị, Vị khí rót lên trên đến Phế, nay có Hàn khí và tán cốc khí, tất cả đều quay về nhập vào Vị; Khí cũ và mới cùng làm loạn nhau, chân khí và tà khí cùng đánh nhau, khí chung vào nhau mà làm nghịch nhau, thế rồi quay trở ra khỏi Vị, gây thành chứng Uyết, Nên châm bổ kinh thủ Thái âm, châm tả túc Thiếu âm”[9].

Hoàng Đế hỏi: "Con người khi khóc hay bị nghẹn ngào, khí ǵ đă gây nên như thế ?" [10].

Kỳ Bá đáp : "Đây là Âm khí thịnh mà Dương khí hư, Âm khí nhanh mà Dương khí chậm, Âm khí thịnh mà Dương khí tuyệt, cho nên thành chứng khóc nghẹn, Châm bổ kinh túc Thái dương, châm tả túc Thiếu âm"[11].

Hoàng Đế hỏi: "Con người bị bệnh Chấn hàn (lạnh run), khí ǵ đă gây nên như thế ?" [12].

Kỳ Bá đáp : "Hàn khí ở khách nơi b́ phu, Âm khí thịnh, Dương khí hư, v́ thế gây nên chứng lạnh run, Châm bổ các kinh Dương"[13].

Hoàng Đế hỏi: "Con người bị chứng ái (ợ), khí ǵ đă gây nên thế ?"[14].

Kỳ Bá đáp : "Hàn khí ở khách tại Vị, khí quyết nghịch từ dưới lên trên tán vào trong Vị rồi lại xuất ra từ Vị, v́ thế gây thành chứng ợ, Châm bổ kinh túc Thái âm, Dương minh, có người nói châm bổ huyệt Mi Bản (Toàn Trúc)"[15].

Hoàng Đế hỏi: "Con người bị chứng cả thân ḿnh buông xuôi, khí ǵ đă gây nên như thế ?"[16].

Kỳ Bá đáp : "Vị không thực làm cho các mạch bị hư, các mạch bị hư ắt cân mạch bị nhũn, cân mạch bị nhũn mà ta lại cố sức giao hợp, thế là khí không thể phục hồi trở lại, gây thành chứng buông nhũn, Nên theo đúng lúc xẩy ra bệnh để bổ vùng phận nhục"[17].

Hoàng Đế hỏi: "Con người bị hắt hơi, khí ǵ gây nên thế ?"[18].

Kỳ Bá đáp : "Dương khí ḥa lợi, đầy lên đến Tâm, xuất ra ở mũi, gây thành hắt hơi, Bổ huyệt Vinh của túc Thái dương ở huyệt Mi Bản, cũng có thuyết cho là mi thượng"[19].

Hoàng Đế hỏi: "Con người mỗi khi buồn sầu là nước mắt, nước mũi chảy ra, khí ǵ đă gây nên thế ?"[20].

Kỳ Bá đáp : "Tâm là chủ (chứa) của ngũ tạng lục phủ, mắt là nơi tụ của tông mạch, là con đường vận hành của thượng dịch, miệng mũi là môn hộ của khí, v́ thế, khi ta buồn sầu, đau đớn, ưu tư th́ sẽ làm động đến Tâm, khi Tâm bị động th́ ngũ tạng lục phủ sẽ bị dao động, dao động sẽ làm cho tông mạch bị cảm, tông mạch bị cảm th́ con đường của chất dịch sẽ mở ra, con đường của chất dịch mở ra th́ nước mắt, nước mũi sẽ chảy ra[21]. Chất dịch nhằm để tưới thấm cho tinh khí, làm nhuận trơn cho các không khiếu, v́ thế, nếu con đường của thượng dịch mở ra th́ sẽ khóc, khóc không ngừng th́ chất dịch bị cạn (kiệt), dịch bị kiệt th́ tinh khí sẽ không c̣n được tưới thắm, tinh khí không c̣n được tưới thắm th́ mắt sẽ không thể thấy được ǵ cả, cho nên gọi là đoạt tinh, Châm bổ huyệt Thiên Trụ, kinh của nó nằm ở dưới cổ"[22].

Hoàng Đế hỏi: "Con người hay thở dài (lớn), khí ǵ đă gây nên như thế ?"[23].

Kỳ Bá đáp : "Khi ưu tư th́ Tâm hệ bị cấp, Tâm hệ bị cấp th́ khí đạo bị buộc ràng, khí bị buộc ràng th́ sẽ không thông lợi, v́ thế người bệnh phải thở dài (lớn) để đuổi khí ra, Châm bổ kinh thủ Thiếu âm, Tâm chủ, túc Thiếu dương, lưu kim"[24].

Hoàng Đế hỏi: "Con người bị chảy nước dăi, khí ǵ đă gây thế ?"[25].

Kỳ Bá đáp : "Con người ăn uống đều nhập vào Vị, nếu trong Vị bị nhiệt th́ trùng bị động, trùng động th́ Vị bị hoăn, Vị bị hoăn th́ huyệt Liêm Tuyền khai, v́ thế nước dăi bị chảy ra, Châm bổ kinh túc Thiếu âm"[26].

Hoàng Đế hỏi: "Con người bị ù bên trong tai, khí ǵ đă gây nên như thế ?"[27].

Kỳ Bá đáp : "Tai là nơi tụ khí của tông mạch, v́ thế nếu trong Vị bị rỗng ắt là tông mạch bị hư, tông mạch bị hư th́ Dương khí bị đi xuống, mạch sẽ bị kiệt, cho nên tai bị ù, Châm bổ huyệt Khách Chủ Nhân và huyệt nơi gần móng tay cái, chỗ giao nhau giữa móng và thịt"[28].

Hoàng Đế hỏi:"Con người tự cắn vào lưỡi ḿnh, khí ǵ đă gây nên như thế ?"[29].

Kỳ Bá đáp : "Đây là do khí quyết nghịch lên trên, mạch cũng cùng đi theo, Khí Thiếu âm đến th́ làm cho cắn lưỡi, khí Thiếu dương đến sẽ làm cho cắn vào má, khí Dương minh đến sẽ làm cho cắn vào môi, nên t́m xem bệnh xảy ra ở nơi nào để châm bổ cho nơi đó”[30].

Phàm tất cả 12 tà này đều do kỳ tà chạy đến các không khiếu mà ra cả, v́ thế tà khí ở nơi nào, ta biết nơi đó là bất túc[31]. Cho nên, thượng khí bất túc th́ làm cho năo không đầy, tai bị ù nặng, đầu nhức đến không chịu nổi, mắt bị hoa lên[32]. Nếu trung khí bất túc, việc tiểu tiện, đại tiện bị biến, ruột sôi(kêu)[33]. Nếu hạ khí bất túc th́ làm cho bị nuy, quyết, Tâm phiền muộn, Bổ bên mắt cá ngoài, lưu kim"[34].

Hoàng Đế hỏi: "Phép trị phải thế nào ?"[35].

Kỳ Bá đáp : "Thận làm chủ các chứng ngáp, thủ huyệt ở kinh túc Thiếu âm[36]. Phế làm chủ gây thành chứng nấc, thủ huyệt ở kinh thủ Thái âm, túc Thiếu âm[37]. Chứng khóc nghẹn là do ở Âm Dương bị tuyệt, nên châm bổ túc Thái dương và tả túc Thiếu âm[38]. Chứng lạnh run, châm bổ các kinh Dương[39]. Chứng  ợ,  châm bổ túc Thái âm và Dương minh[40]. Chứng hắt hơi, châm bổ huyệt Mi Bản của túc Thái dương[41]. Chứng cả thân ḿnh buông xuôi nên theo đúng lúc xảy ra bệnh để bổ vùng phận nhục[42]. Chứng nước mắt mũi chảy ra, châm bổ huyệt Thiên Trụ, kinh của nó nằm dưới cổ, vùng dưới cổ tức là vùng gần đầu[43]. Chứng thở dài, bổ kinh thủ Thiếu âm, Tâm chủ, túc Thiếu dương, lưu kim[44]. Chứng chảy nước dăi, bổ túc Thiếu âm[45]. Chứng tai ù, bổ huyệt Khách Chủ Nhân, huyệt nằm ở đầu ngón tay cái giáp thịt gần móng tay[46]. Chứng tự cắn lưỡi, nên xem bệnh nằm ở đâu để châm bổ[47]. Mắt hoa, đầu nhức không chịu nổi, châm bổ dưới mắt cá chân ngoài, lưu kim[48]. Chứng nuy quyết, Tâm bứt rứt, châm huyệt nằm trên đầu ngón chân cái 2 thốn, lưu kim, một nữa là nơi dưới mắt cá ngoài, lưu kim"[49].

口問篇第二十八

黃帝閒居,辟左右而問於岐伯曰:予已聞九鍼之經,論陰陽逆順六經已畢,願得口問。岐伯避席再拜曰:善乎哉問也!此先師之所口傳也。黃帝曰:願聞口傳!岐伯答曰:夫百病之始生也,皆生於風雨寒暑,陰陽喜怒,飲食居處,大驚卒恐,則血氣分離,陰陽破散,經絡厥絕,脈道不通,陰陽相逆,衛氣稽留,經脈虛空,血氣不次,乃失其常。論不在經者,請道其方。

黃帝曰:人之欠者,何氣使然?岐伯答曰:衛氣晝日行於陽,夜半則行於陰。陰者主夜,夜者臥。陽者主上,陰者主下。故陰氣積於下,陽氣未盡,陽引而上,陰引而下,陰陽相引,故數欠。陽氣盡,陰氣盛,則目瞑。陰氣盡,而陽氣盛,則寤矣。瀉足少陰,補足太陽。

黃帝曰:人之噦者,何氣使然?岐伯曰:穀入於胃,胃氣上注於肺,今有故寒氣與新穀氣俱還入

於胃,新故相亂,真邪相攻,氣並相逆,復出於胃,故為噦。補手太陰,瀉足少陰。

黃帝曰:人之唏者何氣使然?岐伯曰:此陰氣盛而陽氣虛,陰氣疾而陽氣徐,陰氣盛而陽氣絕,故為唏。補足太陽,瀉足少陰。

黃帝曰:人之振寒者,何氣使然?岐伯曰:寒氣客於皮膚,陰氣盛,陽氣虛,故為振寒寒慄。補諸陽。

黃帝曰:人之噫者,何氣使然?岐伯曰:寒氣客於胃,厥逆從下上,散復出於胃,故為噫。補足太陰陽明。一曰補眉本也。

黃帝曰:人之嚏者,何氣使然?岐伯曰:陽氣和利滿於心,出於鼻,故為嚏。補足太陽榮眉本,一曰眉上也。

黃帝曰:人之嚲者,何氣使然?岐伯曰:胃不實則諸脈虛,諸脈虛則經脈懈惰,筋脈懈惰則行陰用力,氣不能復,故為嚲。因其所在,補分肉間。

黃帝曰:人之哀而泣涕出者,何氣使然?岐伯曰:心者,五臟六腑之主也。目者,宗脈之所聚也,上液之道也。口鼻者,氣之門戶也。故悲哀愁憂則心動,心動則五臟六腑皆搖,搖則宗脈感,宗脈感則液道開,液道開故泣涕出焉。液者,所以灌精濡空竅者也。故上液之道開則泣,泣不止則液竭,液竭則精不灌,精不灌則目無所見矣,故命曰奪精。補天柱,經挾頸。

黃帝曰:人之太息者,何氣使然?岐伯曰:憂思則心系急,心系急則氣道約,約則不利,故太息以伸出之。補手少陰心主,足少陽留之也。

黃帝曰:人之涎下者,何氣使然?岐伯曰:飲食者,皆入於胃,胃中有熱則蟲動,蟲動則胃緩,胃緩則廉泉開,故涎下。補足少陰。

黃帝曰:人之耳中鳴者,何氣使然?岐伯曰:耳者,宗脈之所聚也。故胃中空則脈虛,虛則下溜,脈有所竭者,故耳鳴。補客主人,手大指爪甲上與肉交者也。

黃帝曰:人之自囓舌者,何氣使然?此厥逆走上,脈氣輩至也。少陰氣至則囓舌,少陽氣至則囓頰,陽明氣至則囓脣矣。視主病者,則補之。

凡此十二邪者,皆奇邪之走空竅者也。故邪之所在,皆為不足。故上氣不足,腦為之不滿,耳為之苦鳴,頭為之苦傾,目為之眩。中氣不足,溲便為之變,腸為之苦鳴。下氣不足,則乃為痿厥心悗。補足外踝下留之。

黃帝曰:治之奈何?岐伯曰:腎主為欠,取足少陰。肺主為噦,取手太陰足少陰。唏者陰與陽絕,故補足太陽,瀉足少陰。振寒者補諸陽。噫者補足太陰、陽明。嚏者補足太陽眉本。嚲因其所在,補分肉間。泣出補天柱經俠頸,俠頸者頭中分也。太息補手少陰、心主、足少陰留之。涎下補足少陰。耳鳴補客主人、手大指爪甲上與肉交者。自囓舌視主病者則補之。目眩頭傾,補足外踝下留之。痿厥心悗,刺足大指間上二寸留之,一曰足外踝下留之。