THIÊN 33 :  HẢI LUẬN

Hoàng Đế hỏi Kỳ Bá: "Ta đă nghe về phép thích: châm ở phu tử. Điều mà phu tử nói không không tách rời với doanh vệ, huyết khí[1]. Ôi ! Thập nhị kinh mạch, bên trong thuộc vào tạng phủ, bên ngoài lạc với tứ chi và cốt tiết, phu tử có hợp chúng vào với tứ hải (4 biển) không ?"[2].

Kỳ Bá đáp : "Con người cũng có tứ hải và thập nhị kinh thủy[3]. Các kinh thủy đều chảy rót vào hải, hải có đông tây nam bắc, gọi chung là tứ hải"[4].

Hoàng Đế hỏi: "Khi ứng với con người th́ thế nào ?"[5].

Kỳ Bá đáp : "Con người có Tủy hải, có Huyết hải, có Khí hải, có Thủy cốc chi hải; Phàm tất cả tứ hải này nhằm ứng với tứ hải (bên ngoài)"[6].

Hoàng Đế hỏi: "Thật là to rộng thay khi phu tử hợp hóa tứ hải của Nhân Thiên Địa, Ta mong được nghe sự tương ứng đó như thế nào ?"[7].

Kỳ Bá đáp : "Trước hết phải rơ được nơi chốn của Âm Dương, biểu lư, huyệt Huỳnh, huyệt Du, được vậy th́ tứ hải sẽ định"[8].

Hoàng Đế hỏi: "Định như thế nào ?"[9].

Kỳ Bá đáp : "Vị là biển của Thủy cốc, du huyệt của nó lên trên tại huyệt Khí Nhai, xuống dưới cho đến huyệt Tam Lư[10]. Xung mạch là biển của 12 kinh, du huyệt của nó lên trên đến huyệt Đại Trữ,  xuống dưới đến huyệt Cự Hư Thượng và Hạ Liêm[11]. Chiên Trung là biển của khí, du huyệt của nó lên trên đến trên dưới huyệt Trụ Cốt, phía trước ở tại huyệt Nhân Nghênh[12]. Năo là biển của tủy, du huyệt của nó lên trên đến huyệt ở đỉnh đầu, xuống dưới đến huyệt Phong Phủ"[13].

Hoàng Đế hỏi: "Chúng ta nói đến tứ hải, nhưng có lợi ǵ, có hại ǵ, có sinh ǵ, có bại ǵ ?"[14].

Kỳ Bá đáp : "Khi nào chúng được thuận th́ sinh, bị nghịch th́ bại, ta biết cách điều ḥa th́ lợi, không biết cách điều ḥa th́ bại"[15].

Hoàng Đế hỏi: "Sự nghịch thuận của tứ hải sẽ thế nào ?"[16].

Kỳ Bá đáp : "Nếu Khí hải hữu dư th́ trong lồng ngực khí bị đầy, hơi thở bị phiền loạn, mặt đỏ; nếu Khí hải bất túc th́ khí bị thiếu không đủ để nói ra lời[17]. Huyết hải hữu dư làm cho người ta thường tưởng thân ḿnh nhỏ lại, teo hẹp lại, không biết bệnh nơi nào (như thế nào)[18]. Thủy cốc chi hải hữu dư làm cho bụng bị đầy, Thủy cốc chi hải bất túc th́ đói nhưng Vị không nhận thức ăn[19]. Tủy hải hữu dư th́ con người nhanh nhẹn, rắn rỏi, nhiều sức, tự ḿnh mạnh hơn b́nh thường, Tủy hải bất túc th́ năo bị chuyển, tai ù, cẳng chân bị đau buốt, choáng váng, mắt không trông thấy ǵ, lười biếng, thích nằm yên"[20].

Hoàng Đế hỏi: "Thế là ta đă nghe được sự thuận nghịch, c̣n việc điều ḥa th́ sao ?" [21].

Kỳ Bá đáp : "Nên thẩm sát các du huyệt (của các đường kinh nói trên) để điều ḥa hư thực, đừng phạm đến điều hại[22]. Nếu theo được lẽ thuận th́ sức khẻo được phục hồi, nếu nghịch lại th́ tất bị thất bại"[23].

Hoàng Đế nói: "Đúng thay ! "[24].

海論篇第三十三

黃帝問於岐伯曰:余聞刺法於夫子,夫子之所言,不離於營衛血氣。夫十二經脈者,內屬於腑臟,外絡於肢節,夫子乃合之於四海乎?岐伯答曰:人亦有四海十二經水,經水者皆注於海,海有東西南北,命曰四海。黃帝曰:以人應之奈何?岐伯曰:人有髓海,有血海,有氣海,有水穀之海,凡此四者以應四海也。黃帝曰:遠乎哉,夫子之合人天地四海也。願聞應之奈何?岐伯答曰:必先明知陰陽表裏滎輸所在,四海定矣。黃帝曰:定之奈何?岐伯曰:胃者水穀之海,其輸上在氣衝,下至三里。衝脈者,為十二經之海,其輸上在於大杼,下出於巨虛之上下廉。膻中者,為氣之海,其輸上在柱骨之上下,前在於人迎。腦為髓之海,其輸上在於其蓋,下在風府。

黃帝曰:凡此四海者,何利何害?何生何敗?岐伯曰:得順者生,得逆者敗。知調者利,不知調者害。

黃帝曰:四海之逆順奈何?岐伯曰:氣海有餘者,氣滿,胸中悗息,面赤。氣海不足,則氣少不足以言。

血海有餘,則常想其身大,怫然不知其所病。血海不足,亦常想其身小,狹然不知其所病。

水穀之海有餘則腹滿,水穀之海不足則飢不受穀食。

髓海有餘則輕勁多力,自過其度。髓海不足,則腦轉耳鳴,脛痠眩冒,目無所見,懈怠安臥。

黃帝曰:余已聞逆順,調之奈何?岐伯曰:審守其輸,而調其虛實,無犯其害。順者得復,逆者必敗。黃帝曰:善。