THIÊN 36: NGŨ LUNG  TÂN DỊCH BIỆT LUẬN

Hoàng Đế hỏi: "Thủy cốc nhập vào miệng, chuyên chở đến Trường Vị, dịch của nó phân thành 5 loại [1]: Trời lạnh mặc áo mỏng sẽ thành nước tiểu và khí[2]. Trời nóng nực sẽ thành mồ hôi[3]. Lúc ta buồn sầu, khí sẽ nhập chung lại thành ra nước mắt[4]. Vùng Trung hoăn bị nhiệt th́ Vị khí bị lơi, gây thành nước dăi[5]. Khi tà khí nghịch bên trong th́ khí bị bế tắc không vận hành, khí không vận hành th́ sẽ thành chứng thủy trướng[6]. Ta biết rất rơ tại sao như vậy, nhưng ta chưa biết từ đâu sinh ra, Ta mong được nghe con đường sinh ra đó"[7].

Kỳ Bá đáp : "Thủy cốc đều nhập vào miệng, Vị của nó gồm có 5 loại, mỗi loại đều chảy rót về biển của nó, tân dịch cũng chạy theo con đường của nó[8]. Cho nên Tam tiêu xuất ra khí nhằm làm ấm phần cơ nhục, sung măn vùng b́ phu, đó là tân, phần lưu lại mà không vận hành gọi là dịch[9].

Trời nóng nực mặc áo dày sẽ làm cho tấu lư khai, mồ hôi sẽ chảy ra, hàn khí sẽ lưu giữ lại trong khoảng phận nhục, tụ thành bọt, gây thành chứng đau nhức[10]. Trời lạnh lẽo th́ tấu lư bị bế, khí bị sáp trệ không vận hành, thủy chảy xuống dưới đến Bàng quang thành nước tiểu và khí[11].

... Tân dịch của ngũ cốc, ḥa hợp để thành ra chất cao (mỡ), bên trong nó thấm nhập vào chỗ rỗng của cốt, bổ ích năo tủy, sau đó nó chảy xuống[12].

Trong lục phủ ngũ tạng, Tâm đóng vai chủ (vua)[13], tai đóng vai nghe[14], mắt đóng vai nh́n[15], Phế đóng vai pḥ tá[16], Can đóng vai vị tướng quân[17] ,Tỳ đóng vai hộ vệ[18], Thận đóng vai chủ bên ngoài[19]. Cho nên, tân dịch của ngũ tạng lục phủ, lên hết bên trên để thấm vào mắt[20]. Khi Tâm lo buồn th́ khí sẽ quyện vào nhau, sẽ làm cho Tâm hệ bị cấp, Tâm hệ bị cấp th́ Phế nở lên, Phế nở lên th́ dịch sẽ tràn ngập lên trên[21]. Ôi ! Tâm hệ và Phế không thể thường bị nở lên, v́ nó sẽ chợt lên chợt xuống và sẽ bị ho rồi nước mắt chảy ra[22]. Vùng Trung (tiêu) nhiệt th́ bên trong Vị sẽ tiêu cốc, tiêu cốc th́ loại trùng sẽ khấy động trên dưới, Trường Vị sẽ bị rộng đầy, cho nên Vị bị lơi, Vị bị lơi th́ khí nghịch, do đó mà nước dăi chảy ra[23].

Tân dịch của ngũ cốc ḥa hợp sẽ thành chất mỡ (cao), bên trong nó thấm vào chỗ rỗng của cốt, bổ ích năo tủy, sau đó nó chảy xuống mép trong của đùi[24]. Nếu Âm Dương bất ḥa, nó sẽ làm cho dịch tràn ngập để rồi chảy xuống nơi Âm khiếu, tủy và dịch đều giảm và chảy xuống, khi chảy xuống quá độ th́ sẽ hư, v́ hư cho nên sẽ làm cho thắt lưng bị đau và cẳng chân bị buốt[25]. Khí đạo của Âm Dương không thông, bốn biển đều bế tắc, Tam tiêu không tiết tả ra được, tân dịch không hóa được, thủy cốc cùng đi chung trong Trường Vị, rời khỏi hồi trường, lưu giữ lại ở Hạ tiêu, không thấm được vào Bàng quang, v́ thế mà Hạ tiêu bị trướng, thủy bị tràn ngập sẽ thành chứng thủy trướng[26]. Đây là trường hợp nghịch thuận của 5 dạng tân dịch vậy"[27].

五癃津液別篇第三十六

黃帝問於岐伯曰:水穀入於口,輸於腸胃,其液別為五,天寒衣薄則為溺與氣,天熱衣厚則為汗,悲哀氣並則為泣,中熱胃緩則為唾。邪氣內逆則氣為之閉塞而不行,不行則為水脹。余知其然也,不知其所由生,願聞其道。岐伯曰:水穀皆入於口,其味有五,各注其海,津液各走其道。故三焦出氣,以溫肌肉充皮膚為其津,其流而不行者為液。天暑衣厚則腠理開,故汗出。寒留於分肉之間,聚沫則為痛。天寒則腠理閉,氣濕不行,水下流於膀胱則為溺與氣。五臟六腑,心為之主,耳為之聽,目為之候,肺為之相,肝為之將,脾為之衛,腎為之主外。故五臟六腑之津液,盡上滲於目。心悲氣並則心系急,心系急則肺舉,肺舉則液上溢。夫心系與肺不能盡舉,乍上乍下,故欬而泣出矣。中熱則胃中消穀,消穀則蟲上下作,腸胃充郭故胃緩,胃緩則氣逆,故唾出。

五穀之精液,和合而為高者,內滲入於骨空,補益腦髓,而下流於陰股。陰陽不和,則使液溢而下流於陰,髓液皆減而下,下過度則虛,虛故腰背痛而脛痠。陰陽氣道不通,四海閉塞,三焦不瀉,津液不化。水穀並於腸胃之中,別於廻腸,留於下焦,不得滲膀胱,則下焦脹。水溢則為水脹。此津液五別之逆順也。