THIÊN 3: TIỂU CHÂM GIẢI

 

Khi nói rằng: Dễ tŕnh bày (dị trần ) có nghĩa là dễ nói [1]. Khó vào (nan nhập)   có nghĩa là khó làm cho người khác sáng tỏ vấn đề [2]. Sự  vụng về (thô thủ h́nh) là lo giữ về mặt h́nh thái của bệnh,  có nghĩa là (người châm) chỉ lo giữ lấy phép châm [3]. Sự khéo léo (thượng thủ thần) là phải lưu ư đến thần khí, có nghĩa là (người châm) phải chú ư đến huyết khí của người bệnh đang hữu dư hay bất túc để mà bổ tả [4]. ‘ Thần’ tức là chỉ vào chính khí [5]. ‘Khách ‘ tức là chỉ vào tà khí [6]. Tại cửa, ư nói tà khí tuần hành theo chính khí để ra vào (thân thể) [7]. Chưa thấy được bệnh ở đâu ? có nghĩa là đặt vấn đề biết trước tà khí hay chính khí đang ở kinh nào đang bệnh [8]. Làm sao biết được nguyên gốc của bệnh? có nghĩa là (người châm) biết được trước kinh bị bệnh, và nên thủ huyệt chỗ nào [9]. Sự vi diệu của phép châm là ở chỗ nhanh hay chậm, đó là nói về vấn đề chậm hay nhanh [10]. Phương pháp vụng về (thô thủ quan) là chỉ lo giữ lấy phép châm, ư nói người châm chỉ biết lo giữ lấy tứ chi mà không biết tới sự văng lai của huyết khí, của chính khí hay tà khí [11]. Phương pháp khéo léo (thượng thủ cơ ) là lo giữ cơ (ư nói người châm biết giữ lấy khí) [12]. Động của cơ là người châm không được rời sự chú ư của ḿnh đối với huyệt khí, ư nói người châm biết được sự hư thực của khí để dụng châm nhanh hay chậm [13]. Cơ của huyệt khí vận hành một cách thanh tịnh, cho nên phải chú ư 1 cách tinh vi, ư nói khi châm phải đợi cho đắc khí, ngầm ư nói rằng phải giữ lấy khí đừng để cho mất [14]. Không nên đón gặp khi nó đến,  ư nói rằng khi khí thịnh th́ không nên châm bổ [15]. Không nên rượt theo khi nó ra đi, ư nói rằng khi khí hư thực th́ không nên châm tả [16]. Không để sai sót dù là việc nhỏ bằng 1 sợi tóc, là có ư nói rằng khí dễ bị mất [17]. Đánh vào nó, nó cũng không phát, ư nói (người châm) không biết vấn đề bổ hay tả, như vậy dù cho có làm cho huyết khí bị kiệt tận đi nữa th́ bệnh khí cũng không ứng [18]. Biết được con đường tới lui của khí, có nghĩa là biết được sự nghịch thuận hay thịnh suy của khí [19]. Biết được lúc nào thủ huyệt để châm, có nghĩa là biết cái “thời” thủ huyệt để đắc khí [20]. Sự tối tăm khi chỉ biết có cái thô, ư nói (người châm) bị mờ tối không biết sự  vi diệu và kín đáo của khí [21]. Khéo léo thay cho người nào biết rơ châm ư, có nghĩa là sự hiểu biết tường tận về châm ư [22].

Khí tới (văng) gọi là nghịch, ư nói khi khí bị hư th́ mạch bị tiểu, chữ “tiểu” có nghĩa là nghịch[23]. Khí lui (lai) gọi là thuận, ư nói sự “b́nh” của h́nh và khí, chữ “b́nh” có nghĩa là thuận [24]. Biết được sự nghịch hay thuận th́ sẽ thực hành việc châm bằng con đường chính đạo, không c̣n thắc mắc ǵ nữa, ư nói (người châm) biết được nơi nào phải thủ huyệt nào [25]. Khí nghịch mà châm đoạt,  ư nói là châm tả [26]. Rượt theo để cứu thêm,  ư nói là châm bổ [27].

Khi nói rằng:  Hư th́ châm theo thực, ư nói mạch khí khẩu hư nên châm bổ [28]. Măn th́ châm theo tiết (tả), ư nói mạch khí khẩu thịnh nên châm tả [29]. Tà khí bị tích lâu ngày th́ phải trừ đi, ư nói phải châm xuất huyết ở mạch [30]. Tà khí thắng th́ dùng phép châm hư, ư nói rằng nếu ở các kinh có thịnh khí, nên châm tả khí đi [31]. Châm rồi nhanh gọi là châm thực, ư nói lúc châm vào phải thật chậm, khi rút kim ra phải nhanh [32]. Nhanh rồi châm gọi là châm hư, ư nói lúc châm vào phải nhanh, rút kim ra thật chậm [33]. Khi nói ‘thực và hư’ là muốn nói đến một cái ǵ như có, như không có, là có ư nói rằng thực tức là hữu khí, c̣n hư tức là vô khí [34]. Xét sau và trước như c̣n như mất, ư nói về sự hư thực của khí và vấn đề bồ tả trước và sau, xét khi nào khí đă trỡ lại như b́nh thường [35].

Khi nói đến hư và thực là muốn nói đến một cái ǵ như có như không có, ư nói rằng khi châm bổ, ta sẽ phải cảm thấy như (nơi dưới mũi kim) đang có một cái ǵ tràn ngập, khi châm tả, ta sẽ thấy như đang bị đánh mất một cái ǵ một cách không rơ ràng [36]. Ôi ! Khí ở tại mạch : tà khí trúng th́ ở trên, ư nói rằng khi tà khí trúng vào người th́ ở trên, cho nên mới nói ‘tà khí tại thượng’ vậy [37]. Trọc khí (trúng) th́ ở giữa, ư nói thủy cốc đều nhập vào Vị, tinh khí của nó lên trên ‘rót’ vào Phế, trọc khí của nó lưu chảy (giữ lại) nơi Trường Vị, nếu sống không thích ứng được với sự ấm lạnh, và nếu ăn uống không điều độ th́ bệnh sẽ xảy ra nơi Trường Vị, đó là ư nghĩa của câu  ‘Trọc khí tại trung’ vậy [38]. Thanh khí trúng th́ ở dưới, ư nói địa khí thanh và thấp, khi trúng vào người, ắt sẽ bắt đầu từ chân, đó là ư nghĩa của câu ‘Thanh khí tại hạ’ vậy [39]. Châm vào hăm mạch th́ tà khí bị xuất ra, có nghĩa là đuổi dương tà đang ở trên [40]. Châm trung mạch th́ tà (trọc) khí xuất ra, đây nói là phải thủ huyệt Hợp của kinh Túc Dương minh [41]. Châm vào quá sâu th́, ngược lại, tà khí trầm xuống, ư nói rằng những bệnh cạn và nổi (bên ngoài) không nên châm quá sâu, bởi v́ nếu châm sâu th́ tà khí sẽ nhân theo để nhập vào cơ thể, đó là ư nghĩa của chữ ‘phản trầm’[42]. B́ nhục cân mạch, mỗi bộ phận đều có chỗ  ở của nó, ư nói kinh hay lạc đều có chỗ làm chủ của nó [43]. Nếu châm vào các du huyệt của ngũ tạng th́ sẽ chết, là có ư nói rằng bệnh đang ở giữa, khí đang bất túc, nhưng chỉ dụng châm để đại tả đến tận các mạch khí của các kinh Âm [44]. Châm vào mạch của tam Dương, ư nói có một điều là tả đến tận khí của tam Dương, làm cho bệnh nhân bị suy tàn mà không thể phục hồi được [45]. Châm đoạt Âm th́ chết, ư nói thủ huyệt ‘Xích chi ngũ lư’, đó là theo lối “ngũ văng” vậy [46].  Châm đoạt Dương th́ sẽ cuồng,  ư nói cũng như ở trên (châm tam Dương)[47] . Quan cái sắc, sát đôi mắt, sẽ biết được bệnh đă hết hay c̣n trở lại, chuyên chú vào bệnh h́nh của bệnh nhân, theo dơi sự động tĩnh của của bệnh, ư nói (người) thầy thuốc giỏi phải biết rơ sự biểu hiện của ngũ sắc nơi mắt (người bệnh), lại phải biết sự điều ḥa của các dạng mạch Xích, Thốn, Tiểu, Đại, Hoăn, Cấp, Hoạt, Sắc để kết luận về nguồn gốc của bệnh [48]. Biết được điều tà và chính,  có nghĩa là biết luận được thế nào là hư tà phong và chính tà phong [49]. Tay mặt đẩy kim vào, tay trái nắm vững kim, ư nói về sự nắm vững kim để châm vào hay rút ra [50]. Khi nào khí đến th́ rút kim ra, ư nói áp dụng phép bổ tả khi nào khí được điều ḥa th́ rút kim ra, sự điều ḥa khí nằm ở chỗ biết được sự chung thỉ của (sự vận hành) của nó [51]. ‘Nhất’ ở đây có nghĩa là sự chuyên tâm của người thầy thuốc [52]. Chỗ giao nhau của tiết có 365 hội, là có ư nói đến vai tṛ của lạc mạch trong việc tưới thắm các “tiết” vậy [53]. Điều gọi là khí của ngũ tạng đă tuyệt bên trong, là ư muốn nói rằng nhờ ở mạch khẩu mà biết được khí đă bị tuyệt bên trong, không đến nữa, trong lúc đó th́ chỉ lo đến cái biểu hiện bề ngoài của bệnh và thủ các huyệt Hợp của kinh Dương, lưu kim để chờ cho được Dương khí, khi Dương khí đến th́ bên trong sẽ bị ‘trùng kiệt’ [54]. Bị ‘trùng kiệt’ th́ phải chết [55]. Khi chết v́ vô khí để động cho nên cái chết trong t́nh trạng ‘tĩnh’ [56]. Điều gọi là khí của ngũ tạng đă bị tuyệt bên ngoài, là muốn nói rằng nhờ ở mạch khẩu mà biết được khí đă bị tuyệt bên ngoài, không đến nữa, trong lúc đó th́ ngược lại, chỉ lo thủ các huyệt du ở tứ chi, lưu kim để chờ Âm khí đến, khi Âm khí đến th́ Dương khí bị phản nhập [57]. Dương khí nhập th́ sẽ bị nghịch, nghịch th́ phải chết [58]. Khi chết trong t́nh trạng Âm khí hữu dư, cho nên bị xao động [59]. Sở dĩ đặt vấn đề ‘sát đôi mắt’ là v́ khí của ngũ tạng sẽ có thể làm cho ngũ sắc của đôi mắt bị  sáng chói, mắt bị sáng chói th́ kéo theo âm thanh bị gắt to lên [60]. Khi âm thanh bị gắt to lên, lúc bấy giờ lời nói và âm thanh sẽ khác với lúc b́nh thường vậy [61].

小鍼解篇第三

所謂易陳者,易言也。難入者,難著於人也。粗守形者,守刺法也。上守神者,守人之血氣有餘不足,可補瀉也。神客者,正邪共會也。神者,正氣也。客者,邪氣也。在門者,邪循正氣之所出入也。未覩其疾者,先知邪正何經之疾也。惡知其原者,先知何經之病所取之處也。刺之微在數遲者,徐疾之意也。粗守關者,守四肢而不知血氣正邪之往來也,上守機者,知守氣也。機之動不離其空中者,知氣之虛實,用鍼之徐疾也。空中之機,清靜以微者,鍼以得氣,密意守氣勿失也。其來不可逢者,氣盛不可補也。其往不可追者,氣虛不可瀉也。不可掛以髮者,言氣易失也。扣之不發者,言不知補瀉之意也,血氣已盡而氣不下也。知其往來者,知氣之逆順盛虛也。要與之期者,知氣之可取之時也。粗之闇者,冥冥不知氣之微密也。妙哉工獨有之者,盡知針意也。往者為逆者,言氣之虛而小,小者逆也。來者為順者,言形氣之平,平者順也。明知逆順正行無間者,言知所取之處也。迎而奪之者,瀉也。追而濟之者,補也。所謂虛則實之者,氣口虛而當補之也。滿則泄之者,氣口盛而當瀉之也。宛陳則除之者,去血脈也。邪勝則虛之者,言諸經有盛者皆瀉其邪也。徐而疾則實者,言徐內而疾出也。疾而徐則虛者,言疾內而徐出也。言實與虛若有若無者,言實者有氣、虛者無氣也。察後與先若存若亡者,言氣之虛實補瀉之先後也,察其氣之已下與常存也。為虛與實若得若失者,言補者佖然若有得也,瀉則怳然若有失也。夫氣之在脈也,邪氣在上者,言邪氣之中人也高,故邪氣在上也。濁氣在中者,言水穀皆入於胃,其精氣上注於肺,濁溜於腸胃,言寒溫不適,飲食不節,而病生於腸胃,故命曰濁氣在中也。清氣在下者,言清濕地氣之中人也,必從足始,故曰清氣在下也。鍼陷脈則邪氣出者,取之上。鍼中脈則邪氣出者,取之陽明合也。鍼太深則邪氣反沉者,言淺浮之病,不欲深刺也。深則邪氣從之入,故曰反沉也。皮肉筋脈各有所處者,言經絡各有所主也。取五脈者死,言病在中氣不足,但用鍼盡大瀉其諸陰之脈也。取三陽之脈者,唯言盡瀉三陽之氣,令病人恇然不復也。奪陰者死,言取尺之五里五往者也。奪陽者狂,正言也。覩其色,察其目,知其散復,一其形,

聽其動靜者,言上工知相五色於目,有知調尺寸小大緩急滑濇以言所病也。知其邪正者,知論虛邪與正邪之風也。右主推之,左持而御之者,言持鍼而出入也。氣至而去之者,言補瀉氣調而去之也。調氣在於終始一者,持心也。節之交三百六十五會者,絡脈之滲灌諸節者也。所謂五臟之氣,已絕於內者,脈口氣內絕不至,反取其外之病處,與陽經之合,有留鍼以致陽氣,陽氣至則內重竭,重竭則死矣。其死也,無氣以動,故靜。所謂五臟之氣,已絕於外者,脈口氣外絕不至,反取其四末之輸,有留針以致其陰氣,陰氣至則陽氣反入,入則逆,逆則死矣。其死也,陰氣有餘,故躁。所以察其目者,五臟使五色循明,循明則聲章,聲章者,則言聲與平生異也。