THIÊN 48: CẤM PHỤC

Lôi Công hỏi Hoàng Đế: “Đệ tử đă từng thọ nghiệp (y học), thông được Đạo của Cửu châm 60 thiên, từ sáng đến chiều tối lúc nào cũng ân cần phục sự về nó, t́m ṭi đọc những sách vở xưa nay như biên tuyệt, giản cấu, tuy thế, đệ tử vẫn 1 ḷng đọc lên, ngâm nga lên không rời quyển sách, vậy mà cũng chưa giải được cái ư của sách[1]. Thiên ‘Ngoại Súy’ có nói: hợp lại thành 1 thể thống nhất, đệ tử vẫn chưa biết được câu này nói ǵ[2]. Ôi ! Câu nói đại tắc vô ngoại, tiểu tắc vô nội, đó là đại tiểu vô cực, cao hạ vô độ, hợp lại như thế nào ?[3] Xưa nay các bậc có tài lực, có người giỏi có người kém, nếu những người có trí, có lự nông cạn, chưa đạt đến rộng lớn, sâu sắc mà tự miễn cưỡng để cầu học như đệ tử đây chẳng hạn, đệ tử sợ rằng nó sẽ tản mạn vào hậu thế, hoặc sẽ bị tuyệt vào đời con cháu, dám xin hỏi bệ hạ (thầy) về điểm tính yếu của nó như thế nào ?”[4].

Hoàng Đế đáp: "Thật là 1 câu hỏi khéo thay ! Đây là vấn đề mà bậc tiên sư cấm truyền ra (phổ biến) 1 cách riêng tư, cần phải cắt tay uống máu ăn thề (mới truyền được), nay đệ tử muốn biết được, tại sao không lo đến việc trai ?”[5].

Lôi Công lạy 2 lạy rồi đứng lên tâu: “Xin được nghe về mệnh của bệ hạ về việc này”[6].

Nói xong, Lôi Công bèn trai và giới trong 3 ngày, rồi tâu với Hoàng Đế : “Dám xin với bệ hạ, hôm nay là ngày chính Dương, đệ tử mong nhận được sự thề nguyền”[7].

Hoàng Đế bèn cùng với Lôi Công đi vào trai thất, cắt tay uống máu ăn thề[8]. Hoàng Đế thân mật chúc Lôi Công, nói: “Ngày nay là ngày chính Dương, uống máu để truyền phương, nếu ai dám phản bội  lời thề, sẽ bị tai ương”[9].

Lôi Công lạy 2 lạy nói: “Đệ tử xin thọ nhận”[10].

Hoàng Đế tay trái nắm lấy tay của Lôi Công, tay phải trao sách, nói: “Nên thận trọng ! Nên thận trọng ! Ta xin nói với thầy: phàm cái lư của việc châm thích phải bắt đầu từ kinh mạch, nó vận hành kinh doanh, mạch độ có được sự dài ngắn của nó[11]. Bên trong, việc châm thích để chữa bệnh ở ngũ tạng, bên ngoài chữa lục phủ, thẩm xét để biết vệ khí là mẹ của trăm bệnh, điều ḥa các hư thực để hư thực được khỏi, châm tả huyết lạc huyết (hư) ra hết mà không bị hiểm nguy vậy”[12].

Lôi Công nói : “Những điều bệ hạ nói, đệ tử đă được thông, nhưng chưa hiểu được những phép ràng buộc (ǵn giữ)”[13].

Hoàng Đế nói: “Ôi ! Cái phương ràng buộc (ǵn giữ) huyết khí với nhau cũng giống với ràng buộc 1 cái túi vậy[14]. Nếu cái túi đă đầy mà không ràng buộc lại th́ nó sẽ tiết thoát ra ngoài, c̣n cái phương pháp làm cho huyết khí hợp lại với nhau đă thành mà không ràng buộc lại th́ thần khí và huyết khí không c̣n đầy đủ nữa”[15].

Lôi Công nói : “Thần chỉ mong làm kẻ hạ tài (tầm thường), tức là túi chưa đầy mà đă lo ràng buộc rồi”[16].

Hoàng Đế nói: “Nếu chưa đầy mà đă lo ràng buộc, người đó chỉ là người công: khéo mà thôi, chứ không thể là bậc sư trong thiên hạ”[17].

Lôi Công nói : “Thần mong được nghe về sự khéo léo”[18].

Hoàng Đế nói: "Mạch Thốn khẩu chủ bên trong, mạch Nhân nghênh chủ bên ngoài, cả hai cùng ứng nhau, cùng đến cùng đi như thể là 1 sợi dây thẳng, lớn nhỏ đều nhau[19]. Nếu người nào mà mùa xuân và hạ mạch Nhân nghênh vi đại, mùa thu và đông mạch Thốn khẩu vi đại, ta gọi người đó là b́nh nhân[20]. Nếu như mạch Nhân nghênh lớn hơn mạch Thốn khẩu 1 lần (bội), đó là bệnh ở tại kinh túc Thiếu dương[21]. Lớn 1 lần mà lại táo, đó là bệnh ở tại kinh thủ Thiếu dương[22]. Mạch Nhân nghênh lớn hơn mạch Thốn khẩu 2 lần, đó là bệnh ở tại túc Thái dương[23]. Lớn hơn 2 lần mà lại táo, đó là bệnh ở tại kinh thủ Thái dương[24]. Mạch Nhân nghênh lớn hơn 3 lần, đó là bệnh ở tại kinh túc Dương minh[25]. Lớn hơn 3 lần mà lại táo, đó là bệnh ở kinh thủ Dương minh[26]. Khí thịnh thành nhiệt[27], khí hư thành hàn[28]. Mạch khẩn thành chứng thống tư[29], mạch đại: đột nhiên nặng, đột nhiên đứt đoạn[30]. Nếu thịnh th́ châm tả, nếu hư th́ châm bổ, nếu mạch khẩn thống th́ châm vùng phận nhục, mạch đại th́ châm lấy huyết lạc cùng với uống thuốc, nếu khí hăm xuống th́ dùng phép cứu, nếu khí không thịnh, không hư, ta tùy kinh mà thủ huyệt châm, gọi đây là kinh thích[31]. Nếu mạch Nhân nghênh lớn 4 lần, thêm đại, thêm sắc, gọi là Dật Dương, Dật Dương gọi là Ngoại cách, chết không trị được[32].Người thầy thuốc phải thẩm xét có căn cứ trên cái lư gốc hoặc ngọn, phải xét được khí hàn nhiệt để nghiệm thấy cái bệnh của tạng phủ[33].

Nếu mạch Thốn khẩu lớn hơn mạch Nhân nghênh 1 lần, đó là bệnh ở tại túc Quyết âm[34]. Lớn 1 lần mà táo, đó là bệnh ở thủ Tâm chủ[35]. Mạch Thốn khẩu lớn 2 lần, đó là bệnh ở tại túc Thiếu âm[36]. Lớn 2 lần mà táo, đó là bệnh ở tại thủ Thiếu âm[37]. Mạch Thốn khẩu lớn 3 lần, đó là bệnh ở tại túc Thái âm[38]. Lớn 3 lần mà táo, đó là bệnh ở tại thủ Thái âm[39]. Khí thịnh th́ bị chứng trướng măn, hàn bên trong, ăn không tiêu[40]; khí hư th́ nhiệt bên trong, tiêu ra phân nát, thiểu khí, nước tiểu biến màu[42]. Mạch khẩn th́ bị chứng thống tư, mạch đại th́ lúc đau nhức lúc ngưng[43]. Nếu khí thịnh th́ châm tả[44], nếu khí hư th́ châm bổ[45], mạch khẩn th́ châm trước cứu sau[46], mạch đại th́ châm lấy huyết lạc rồi sau đó mới điều khí[47], nếu khí hăm xuống th́ chỉ dùng phép cứu (khi nói mạch hăm hạ có nghĩa là huyết kết bên trong, bên trong có nổi rơ đường huyết lạc)[48]. Huyết hàn th́ nên cứu, nếu không thịnh không hư th́ tùy kinh mà thủ huyệt châm[49]. Mạch Thốn khẩu lớn 4 lần, gọi là Nội quan, bị Nội quan c̣n thêm đại và sắc th́ chết, không trị được[50]. Người thầy thuốc phải thẩm xét những dấu hiệu hàn ôn 1 cách có gốc ngọn, để nghiệm cho được bệnh của tạng phủ, để thông được những doanh thâu, bấy giờ mới truyền được đến ư nghĩa, đến phép lớn (đại số)[51]. Ư nghĩa lớn, phép lớn có nói: Thịnh th́ chỉ châm tả, hư th́ chỉ châm bổ, mạch khẩn th́ cứu, thích, thêm phần uống thuốc, nếu khí hăm xuống th́ chỉ có cứu mà thôi, nếu không thịnh không hư th́ chọn huyệt theo kinh để châm, đây gọi là phép kinh trị[52]. C̣n như phép uống thuốc, cũng như cứu hoặc châm có thể tùy theo t́nh h́nh thích hợp của kinh để thích nghi trong việc trị[53]. Trường hợp mạch cấp th́ có thể dùng phép dẫn cứu hỗ trợ thêm[54], trường hợp mạch đại mà nhược th́ để cho người bệnh yên tĩnh, dù có dùng sức để hỗ trợ cũng phải nhẹ nhàng thôi”[55].

禁服篇第四十八

雷公問於黃帝曰:細子得受業通於九鍼六十篇,旦暮勤服之,近者編絕,久者簡垢,然尚諷誦弗置,未盡解於意矣。外揣言渾束為一,未知所謂也。夫大則無外,小則無內,大小無極,高下無度,束之奈何?士之才力或有厚薄,智慮褊淺,不能博大深奧,自強於學若細子,細子恐其散於後世,絕於子孫,敢問約之奈何?黃帝曰:善乎哉問也!此先師之所禁坐私傳之也,割臂歃血之盟也。子若欲得之,何不齋乎?雷公再拜而起曰:請聞命於是也。乃齋宿三日而請曰:敢問今日正陽,細子願以受盟。黃帝乃與俱入齋室,割臂歃血。黃帝親祝曰:今日正陽,歃血傳方,敢有背此言者,反受其殃。雷公再拜曰:細子受之。黃帝乃左握其手,右授其書,曰:慎之慎之!吾為子言之!凡刺之理,經脈為始,營其所行,知其度量,內刺五臟,外刺六腑,審察衛氣為百病母,調其虛實,虛實乃止,瀉其血絡,血盡不殆矣。

雷公曰:此皆細子之所以通,未知其所約也。黃帝曰:夫約方者,猶約囊也。囊滿而弗約則輸泄,方成弗約則神與弗俱。雷公曰:願為下材者,弗滿而約之。黃帝曰:未滿而知約之以為工,不可以為天下師。

雷公曰:願聞為工。黃帝曰:寸口主中,人迎主外。兩者相應,俱往俱來,若引繩大小齊等。春夏人迎微大,秋冬寸口微大,如是者名曰平人。

人迎大一倍於寸口,病在足少陽;一倍而躁,病在手少陽。人迎二倍,病在足太陽;二倍而躁,病在手太陽。人迎三倍,病在足陽明;三倍而躁,病在手陽明。盛則為熱,虛則為寒,緊則為痛痺,代則乍甚乍間。盛則瀉之,虛則補之,緊痛則取之分肉,代則取血絡且飲藥,陷下則灸之,不盛不虛以經取之,名曰經刺。人迎四倍者,且大且數,名曰溢陽,溢陽為外格,死不治。必審按其本末,察其寒熱,以驗其臟腑之病。

寸口大於人迎一倍,病在足厥陰;一倍而躁,病在手心主。寸口二倍,病在足少陰;二倍而躁,病在手少陰。寸口三倍,病在足太陰;三倍而躁,病在手太陰。盛則脹滿寒中、食不化,虛則熱中、出糜少氣、溺色變,緊則痛痺,代則乍痛乍止。盛則瀉之,虛則補之。緊則先刺而後灸之,代則取血絡而後調之,陷下則徒灸之。陷下者,脈血絡於中,中有著血,血寒故宜灸之。不盛不虛,以經取之,名曰經刺。寸口四倍者,名曰內關。內關者,且大且數,死不治。必審察其本末之寒溫,以驗其臟腑之病。

通其營輸,乃可傳於大數。大數曰,盛則徒瀉之,虛則徒補之,緊則灸刺且飲藥,陷下則徒灸之,不盛不虛以經取之。所謂經治者,飲藥,亦曰灸刺。脈急則引,脈大以弱,則欲安靜,用力無勞也。