THIÊN 4: TÀ KHÍ TẠNG PHỦ BỆNH H̀NH

 

Hoàng Đế hỏi Kỳ Bá: “Tà khí trúng vào người th́ thế nào ?” [1].

Kỳ Bá đáp : “Tà khí trúng vào người th́ trúng vào chỗ cao” [2].

Hoàng Đế hỏi: “Cao hay thấp, có phân độ ǵ không ?” [3].

Kỳ Bá đáp : “Từ nửa thân ḿnh trở lên do tà khí trúng vào, từ nửa thân h́nh trở xuống do thấp khí trúng vào [4]. Cho nên mới nói rằng tà khí khi trúng vào người th́ không ở vào 1 nơi nhất định, trúng vào Âm th́ lưu chảy vào phủ, trúng vào Dương th́ lưu chảy vào kinh [4].

Hoàng đế hỏi: “Âm và Dương, tuy có tên gọi khác nhau, nhưng cùng đồng loại với nhau, trên dưới cùng tương hội, kinh và lạc quán thông nhau như chiếc ṿng ngọc không đầu mối [5]. Nay tà khí trúng vào người, có khi trúng vào Âm, có khi trúng vào Dương, trên dưới, trái phải, không ở hẳn vào 1 nơi ‘hằng thường’ nào cả [6]. Lư do nào đă khiến như thế?”[7]

Kỳ Bá đáp : “Chỗ hội của các kinh Dương đều ở nơi mặt [8]. Tà khí trúng vào người vào lúc mà (nguyên khí) bị hư, (tà khí) ‘thừa’ lúc đó (để vào), hoặc lúc mới dùng quá sức, hoặc ăn uống mồ hôi ra, tấu lư mở, do vậy mà tà khí mới trúng vào [9]. Khi tà khí trúng vào mặt th́ nó theo xuống dưới bằng đường kinh Dương minh [10]. Khi tà khí trúng vào cổ gáy, th́ nó theo xuống dưới bằng đường kinh Thái dương [11]. Khi tà khí trúng vào má th́ nó theo xuống dưới bằng đương kinh Thiếu dương [12]. Khi tà khí trúng vào ngực và lưng, hai bên sườn th́ cũng giống như là trúng vào các kinh (Dương) vậy” [13].

Hoàng Đế hỏi: “Tà khí trúng vào kinh Âm th́ thế nào ?” [14].

Kỳ Bá đáp : “Tà khí trúng vào kinh Âm thường theo vùng cánh tay và cẳng chân mà bắt đầu [15]. Ôi ! Cánh tay và cẳng chân có phần da mép trong (Âm b́) mỏng, thịt nhuận mà mềm, cho nên cùng thọ phong tà mà chỉ độc thương ở Âm mà thôi” [15].

Hoàng Đế hỏi: “Nguyên nhân trúng tà này có làm thương đến tạng không ?” [16].

Kư Bá đáp : “Thân thể con người khi trúng phong, không nhất định là phải làm thương đến tạng [17]. Bởi v́ khi tà khí nhập vào theo con đường kinh Âm, bấy giờ tạng khí c̣n thực, tà khí vào, nhưng không thể ‘ở khách’, v́ thế nó phải quay trở lại phủ [18]. Cho nên mới nói rằng: “Tà khí trúng vào Dương th́ lưu chảy vào kinh, trúng vào Âm th́ lưu chảy vào phủ” [19].

Hoàng Đế hỏi: “Tà khí khi trúng vào tạng của con người th́ thế nào ?” [20].

Kư Bá đáp : “Buồn sầu, ưu tư, sợ hăi làm tổn thương đến Tâm, thân h́nh đang bị lạnh, lại uống thức uống lạnh vào th́ sẽ làm tổn thương đến Phế, nếu để cho 2 cái hàn (trong và ngoài) cùng cảm th́ trong và ngoài đều bị thương, cho nên khí bị nghịch mà thượng hành. có khi bị té xuống, ác huyết giữ vào bên trong, hoặc có khi có việc phải giận dữ, khí lên mà không xuống được, để rồi tích ở dưới sườn, sẽ làm thương đến Can [21]. Có khi bị đánh, té, hoặc uống rượu say rồi làm chuyện trai gái, hoặc mồ hôi mà đứng trước gió, tất cả sẽ làm thương đến Ty [22]ø. Có khi dùng quá sức, gánh vác vật nặng, hoặc làm chuyện trai gái quá độ, mồ hôi ra tắm th́ sẽ làm thương đến Thận” [23].

Hoàng Đế hỏi: “Ngũ tạng bị trúng phong như thế nào ?” [24].

Kỳ Bá đáp : “Chỉ khi nào Âm lẫn Dương đều bị cảm th́ tà khí mới có cơ hội ‘tấn công’ vào” [25].

Hoàng Đế nói: “Đúng vậy thay !” [26].

Hoàng Đế hỏi Kỳ Bá rằng: “Đầu mặt và thân h́nh, thuộc vào nhau do cốt (xương), liền vào nhau bởi cân (gân), đồng huyết, hợp khí [27]. Mỗi khi trời lạnh, có thể làm nứt đất, đóng băng, khi cơn lạnh đến vội sẽ làm cho tay chân bị bủn rủn, trong lúc đó th́ gương mặt của người không cần che lại tại sao thế ?” [28].

Kỳ Bá đáp : 12 kinh mạch, 365 lạc, huyết khí (của chúng) đều lên mặt và thoát ra bằng những không khiếu [29]. Khí ‘tinh Dương’ th́ chạy lên trên vào mắt thành ra tinh khí, khí ‘biệt’ chạy lên trên thoát ra mũi thành ra xú khí, khí ‘trọc’ xuất ra ở Vị chạy lên trên môi và lưỡi thành vị khí [30]. Tân dịch của các khí đều lên trên hơ ấm gương mặt, hơn nữa ø da mặt lại dày, bắp thịt cứng hơn [31]. Cho nên, dù thiên khí có lạnh đến đâu cũng không ‘thắng’ được (sức chịu lạnh của mặt) vậy” [32].

Hoàng Đế hỏi: “Khi tà khí trúng vào người th́ bệnh h́nh như thế nào?” [33].

Kỳ Bá đáp : “Hư tà khi trúng vào thân th́ thân h́nh sẽ như có lúc dao động và rợn người. Chính tà khi trúng vào thân th́ sẽ nhẹ hơn. Trước hết nó hiện ra ở sắc mặt, không cảm thấy ǵ ở thân, như có không, như hết như c̣n, khó mà nắm được đầy đủ sự bộc lộ ra ngoài” [34].

Hoàng Đế nói: “Đúng vậy thay !” [35].

Hoàng Đế hỏi Kỳ Bá rằng: “Ta nghe nói: Thấy được sắc diện mà biết được bệnh, gọi là ‘minh’, án mạch mà biết được bệnh, gọi là ‘thần’, hỏi bệnh mà biết được nơi bệnh, gọi là ‘công’[36]. Ta mong được nghe rằng làm thế nào để có thể thấy được sắc diện mà biết bệnh, án mạch mà biết bệnh, hỏi bệnh mà biết được đến nơi ?” [37].

Kỳ Bá đáp : “Ôi ! Sắc mặt tương ứng với nơi b́ phu của bộ xích, giống như sự tương ứng với tiếng dùi trống đánh trống, không thể để cho “thất điệu” với nhau [38]. Đây cũng là những chứng hậu xuất ra có gốc, có ngọn, có rễ, có lá [39]. Cho nên nếu cái gốc chết th́ cái lá sẽ khô vậy [40]. Sắc mặt và h́nh nhục không thể cùng thất điệu với nhau [41]. Cho nên, biết một gọi là ‘công’, biết hai gọi là ‘thần’, biết ba gọi là ‘thần và minh’ vậy” [42].

Hoàng đế nói: “Ta mong được nghe cho hết” [43].

Kỳ Bá đáp : “Sắc mặt xanh th́ mạch phải Huyền, sắc mặt đỏ th́ mạch phải Câu, sắc mặt vàng th́ mạch phải Đại, sắc mặt trắng th́ mạch phải Mao, sắc mặt đen th́ mạch phải Thạch. Thấy được sắc diện mà không đắc được mạch tương ứng, ngược lại chỉ đắc được mạch tương thắng, như vậy là chế [44]. Khi nào đắc mạch tương sinh th́ bệnh xem như là đă giảm rồi” [45].

Hoàng Đế hỏi Kỳ Bá rằng: Bệnh h́nh của sự biến hóa sinh ra từ ngũ tạng như thế nào? [46]

Kỳ Bá đáp : Trước hết phải định sự tương ứng giữa ngũ sắc và ngũ mạch sau đó mới định được bệnh chứng [47].

Hoàng Đế hỏi: Sắc mặt đă định xong rồi phải phân biệt như thế nào nữa ? [48]

Kỳ Bá đáp : Phải “sát” được sự hoăn, cấp, tiểu, đại, hoạt, sắc của mạch, được vậy th́ mới định được sự biến của bệnh [49].

Hoàng Đế hỏi: “Sát” như thế nào ? [50]

Kỳ Bá đáp : Mạch cấp th́ nơi b́ phu của bộ xích cũng cấp, mạch hoăn th́ nơi b́ phu của bộ xích cũng hoăn, mạch tiểu th́ nơi b́ phu của bộ xích cũng gầy yếu và thiếu khí, mạch đại th́ nơi b́ phu của bộ xích cũng phồng lên, mạch hoạt th́ nơi b́ phu của bộ xích cũng hoạt, mạch sắc th́ nơi b́ phu của bộ xích cũng sắc [51]. Phàm tất cả sự biến này, có vi, có thậm [52]. Cho nên, người nào khéo “sát” được bộ xích th́ không cần đến bộ thốn, người nào khéo “sát” được mạch th́ không cần đợi ở sắc diện, người nào có thể “tham hợp” tất cả để ứng hành th́ đáng gọi là “thượng công”, thượng công th́ mười trường hợp có thể thành công đến chín, người nào có thể ứng hành được hai th́ được gọi là “trung công”, trung công th́ mười trường hợp có thể thành công đến bảy, người nào chỉ ứng hành được một th́ gọi là “hạ công”, hạ công th́ mười trường hợp chỉ thành công có sáu [53].

Hoàng đế nói: “Ta xin được hỏi về bệnh h́nh của các mạch hoăn, cấp, tiểu, đại, hoạt, sắc, như thế nào ?” [54].

Kỳ Bá đáp : “Thần xin nói về bệnh biến thuộc ngũ tạng” [55].

Tâm mạch, khi cấp thậm gây thành chứng khiết tùng, khi vi cấp gây thành chứng Tâm thống, dẫn ra đến sau lưng, ăn không xuống [56].

Tâm mạch, khi hoăn thậm gây thành chứng cười như điên, khi vi hoăn gây thành chứng Phục lương, ở dưới Tâm, chạy lên chạy xuống, thường hay bị thổ huyết [57].

Tâm mạch, khi đại thậm gây thành chứng như có vật ǵ cứng chận ngang trong cổ họng, khi vi đại gây thành chứng Tâm tư, dẫn ra đến sau lưng, dễ chảy nước mắt [58].

Tâm mạch, khi tiểu thậm gây thành chứng dễ ói, khi vi tiểu gây thành chứng tiêu đơn [59].

Tâm mạch, khi hoạt thậm gây thành chứng Tâm sán, dẫn xuống đến rún, vùng tiểu phúc kêu [60].

Tâm mạch, khi sắc thậm gây thành chứng cảm, khi vi sắc gây thành chứng huyết tràn, chứng duy quyết, tai kêu và điên tật [61].

Phế mạch, khi cấp gây thành chứng điên tật, khi vi cấp gây thành chứng Phế hàn nhiệt, lười biếng, uể oải, ho, ói ra máu, dẫn đến vùng thắt lưng, lưng và ngực, trong mũi có mọc cục thịt làm cho mũi không thông [62].

Phế mạch, khi hoăn thậm gây thành chứng ra nhiều mồ hôi, khi vi hoăn gây thành chứng nuy lũ, thiên phong, từ đầu trở xuống mồ hôi ra không dứt [63].

Phế mạch, khi đại thậm gây thành chứng sưng thủng từ gót chân đến gối, khi vi đại gây thành chứng Phế tư dẫn đến vùng ngực và lưng, khi thức dậy sợ mặt trời [64].

Phế mạch, khi tiểu thậm gây thành chứng tiêu chảy, khi vi tiểu gây thành chứng tiêu đơn [65].

Phế mạch, khi hoạt thậm gây thành chứng tức bôn, thướng khí, khi vi hoạt gây thành chứng ra máu mũi miệng ở trên và ra máu ở tiểu và đại tiện [66].

Phế mạch, khi sắc thậm gây thành chứng ói ra máu, khi vi sắc gây thành chứng thử lũ ở khoảng cổ và dưới nách, đó là v́ hạ khí không thắng được thượng khí, đưa đến kết quả là chân và gối bị mềm yếu vậy [67].

Can mạch, khi cấp thậm gây thành chứng nói xàm bậy bạ, khi vi cấp gây thành chứng ph́ khí, ở dưới sườn như cái ly úp xuống [68].

Can mạch, khi hoăn thậm gây thành chứng dễ ói, khi vi hoăn gây thành chứng thủy hà và tư [69],

Can mạch, khi đại thậm gây thành chứng nội ung, dễ ói, chảy máu mũi, tai; khi vi đại gây thành chứng Can tư, chứng teo bộ sinh dục, khi ho sẽ đau dẫn đến tiểu phúc [70].

Can mạch, khi tiểu thậm gây thành chứng uống nhiều, khi vi tiểu gây thành chứng tiêu đơn [71].

Can mạch, khi hoạt thậm gây thành chứng đồi sán, khi vi hoạt gây thành chứng đái dầm [72].

Can mạch, khi sắc thậm gây thành chứng uống nhiều, khi vi sắc gây thành chứng khiết luyến, cân tư [73].

Tỳ mạch, khi cấp thậm gây thành chứng khiết túng, khi vi cấp gây thành chứng cách trung, ăn uống vào bị ói trở ra, hậu môn tiêu ra phân có bọt [74].

Tỳ mạch, khi hoăn thậm gây thành chứng nuy quyết, khi vi hoăn gây thành chứng phong nuy, tứ chi yếu, không co duỗi được, trong lúc đó Tâm lại b́nh thường như không có bệnh [75].

Tỳ mạch, khi đại thậm gây thành chứng bệnh như bị đánh sắp té xuống, khi vi đại gây thành chứng sán khí, bụng như ôm một cái ǵ to lớn, đó là mủ và máu ở bên ngoài Trường và Vị [76].

Tỳ mạch, khi tiểu thậm gây thành chứng hàn nhiệt, khi vi tiểu gây thành chứng tiêu đơn [77].

Tỳ mạch, khi hoạt thậm gây thành chứng đồi lung, khi vi hoạt gây thành chứng có trùng độc, loại hồi hạt, bụng bị nóng [78].

Tỳ mạch, khi sắc thậm gây thành chứng Trường đồi, khi vi sắc gây thành chứng nội đồi, đi tiểu ra nhiều mủ máu [79].

Thận mạch, khi cấp thậm gây thành chứng cốt điên tật, khi vi cấp gây thành chứng trầm quyết, chứng bôn đồn, chân không co duỗi được, không tiểu tiện và đại tiện được [80].

Thận mạch, khi hoăn thậm gây thành chứng đau muốn găy lưng, khi vi hoăn gây thành chứng động, chứng động làm cho ăn không tiêu hóa, ăn xuống liền bị ói trở ra [81].

Thận mạch, khi đại thậm gây thành chứng âm nuy, khi vi đại gây thành chứng thạch thủy, khởi lên từ rún xuống đến tiểu phúc, có vẻ nặng nề, bên trên lên đến Vị hoăn, chết, không trị được [82].

Thận mạch, khi tiểu thậm gây thành chứng động tiết, khi vi tiểu gây thành chứng tiêu đơn [83].

Thận mạch, khi hoạt thậm gây thành chứng lung đồi, khi vi hoạt gây thành chứng cốt nuy, ngồi xuống không đứng lên được, đứng lên th́ mắt sẽ không thấy ǵ cả [84].

Thận mạch, khi sắc thậm gây thành chứng đại ung, khi vi sắc gây thành chứng không có kinh nguyệt và chứng nội trĩ trầm trọng [85].

Hoàng đế hỏi: “Lục biến của bệnh, phải châm như thế nào ?” [86].

Kỳ Bá đáp : “Các mạch cấp th́ nhiều hàn, các mạch hoăn th́ nhiều nhiệt, các mạch đại th́ nhiều khí, ít huyết, các mạch tiểu th́ huyết và khí đều ít, các mạch hoạt th́ Dương khí thịnh, hơi có nhiệt, các mạch sắc th́ nhiều huyết, ít khí, hơi có hàn [87]. Cho nên, khi châm các mạch cấp phải châm sâu vào trong và lưu kim thật lâu[88]. Khi châm các mạch hoăn, phải châm cạn vào trong và rút kim ra thật nhanh, nhằm giải bớt nhiệt[89]. Khi châm các mạch đại phải châm tả khí thật nhẹ, đừng cho xuất huyết [90]. Khi châm các mạch hoạt phải châm bằng cách rút kim ra thật nhanh mà châm vào th́ phải cạn, nhằm tả bớt Dương khí, giải bớt nhiệt khí[91]. Khi châm các mạch Sắc, phải châm cho đúng với mạch, phải tùy theo lẽ ‘nghịch và thuận’ mà lưu kim lâu [92] . Trước hết phải án huyệt, xoa, khi đă rút kim ra th́ phải mau mau án ngay vào vết châm, nhằm mục đích làm cho huyết không xuất ra được, và cũng để làm cho mạch được ḥa [93]. Khi gặp các mạch tiểu, đó là trường hợp mà Âm Dương, h́nh khí đều bất túc, đừng chọn huyệt để châm mà chỉ nên điều ḥa khí huyết bằng cam dược” [94].

Hoàng Đế hỏi: “Ta nghe khí của ngũ tạng, lục phủ, chỗ nhập của huyệt Huỳnh và huyệt Du gọi là huyệt Hợp, vậy nó nhập theo con đường nào ?, nhập vào như thế nào để có sự liên hệ tương thông với nhau ?, Ta mong được nghe nguyên nhân đó” [95]..

Kỳ Bá đáp : “Đây là trường hợp Dương mạch biệt nhập vào bên trong thuộc về phủ” [96].

Hoàng đế hỏi: “Huyệt Huỳnh, huyệt Du và huyệt Hợp, mỗi huyệt có định danh hay không ?” [97].

Kỳ Bá đáp : “Huyệt Vinh và huyệt Du trị ngoại kinh, huyệt Hợp trị nội phủ” [98].

Hoàng đế hỏi: “Trị nội phủ phải như thế nào ?” [99].

Kỳ Bá đáp : “Phải thủ huyệt Hợp” [100].

Hoàng đế hỏi: “Huyệt Hợp của Vị nhập vào huyệt Tam lư, huyệt Hợp của Đại trường nhập vào huyệt Cự hư Thượng liêm, huyệt Hợp của Tiểu trường nhập vào huyệt Cự hư hạ liêm, huyệt Hợp của Tam tiêu nhập vào huyệt Ủy Dương, huyệt Hợp của Bàng quang nhập vào huyệt Ủy trung ương, huyệt Hợp của Đởm nhập vào huyệt Dương Lăng tuyền” Phải thủ huyệt như thế nào?” [101].

Kỳ Bá đáp : “Thủ huyệt Tam lư phải buông thấp bàn chân xuống, thủ huyệt Cự hư phải đưa chân lên, thủ huyệt Ủy dương phải co và duỗi chân, thủ huyệt Ủy trung phải co (gối) lại, thủ huyệt Dương lăng tuyền phải ngồi ngay thẳng, co gối, buông thẳng chân, kéo xuống bên mép ngoài huyệt Ủy dương. Thủ các huyệt ngoại kinh, phải duỗi ra, đưa tay chân ra một cách thoải  mái để thủ huyệt rồi theo đó mà trị liệu” [102].

Hoàng Đế nói: “Ta mong được nghe về bệnh của lục phủ” [103].

Kỳ Bá đáp : “Gương mặt nhiệt, đó là bệnh của kinh Túc Dương minh [104]. Chứng sung huyết nơi ngư lạc, đó là bệnh của kinh Thủ Dương minh [105]. Trên mu của 2 bàn chân mạch kiên mà hăm, đó là bệnh của kinh Túc Dương minh [106]. Đây là những chứng thuộc Vị mạch vậy [107].

Bệnh của Đại trường làm cho trong ruột đau quặn thắt và đồng thời sôi lên ồ ồ [108]. Nếu gặp mùa đông, bị trúng cảm bởi hàn khí th́ sẽ bị chứng tiêu chảy, đau ngay ở phần rún, không thể đứng lâu được, cùng 1 chứng hậu với Vị, nên thủ huyệt Cự Hư Thượng Liêm để chữa trị [109].

Bệnh của Vị làm cho bụng trướng to lên, Vị hoăn sẽ đau thấu tới Tâm, chói lên trên vào 2 hông sườn, từ cách lên đến yết hầu không thông, ăn uống không xuống, nên thủ huyệt Tam lư để chữa trị [110].

Bệnh của Tiểu trường làm cho tiểu phúc đau, cột sống ở thắt lưng khống chế đến 2 ḥn dái cũng bị đau nhức, lắm khi đau đến nỗi phải nghiêng ra phía sau mới chịu nổi, có khi trước tai bị nhiệt, có khi như thể là lạnh nhiều, hoặc như thể là mí mắt trên bị nhiệt nhiều, cho đến trong khoảng giữa ngón út và ngón áp út cũng bị nhiệt, như thể là mạch bị hăm, đó là những chứng bệnh hậu(của tiểu trường) vậy [111]. Bệnh của kinh Thủ Thái dương nên thủ huyệt Cự Hư Hạ Liêm [112].

Bệnh của Tam tiêu làm cho phúc khí bị đầy, tiểu phúc cứng hơn, không tiểu tiện được khiến cho người bệnh bị quẫn bách, khi nước nhiều quá, sẽ lưu giữ lại một chỗ làm thành chứng trướng [113].

Chứng hậu ở tại đại lạc bên ngoài kinh Túc Thái dương, đại lạc ở khoảng giữa kinh Thái dương và Thiếu dương, cũng hiện ra ở mạch, nên thủ huyệt Ủy Dương để trị [114].

Bệnh của Bàng quang là làm cho tiểu phúc bị sưng thủng mà đau, dùng tay để ấn lên tức th́ làm cho bệnh nhân muốn đi tiểu mà không tiểu được, trên mi mắt bị nhiệt, như thể là mạch bị hăm, cho đến ngoài ngón chân út lên đến sau mắt cá và cẳng chân đều bị nhiệt. Nếu mạch bị hăm nên thủ huyệt Ủy Trung Ương để trị [115].

Bệnh của Đởm làm cho (bệnh nhân) dễ bị thở mạnh, miệng đắng, ói ra chất nhờn, dưới Tâm đập mạnh, hay lo sợ là có người sắp bắt lấy ḿnh, trong cổ họng như có vật ǵ chận ngang và thường hay khạc nhổ (nước bọt) [116]. Ở huyệt gốc và ngọn của kinh Túc Thiếu dương, cũng có thấy được mạch bị hăm xuống, (trường hợp này) thích hợp với phép cứu [117]. Khi nào bị hàn nhiệt th́ thủ huyệt Dương Lăng Tuyền” [118].

Hoàng Đế hỏi: “Phép châm này có phải theo một đường lối nào không ?” [119].

Kỳ Bá đáp: “Châm theo phép này ắt phải châm đúng khí huyệt, đừng châm trúng nhục tiết [120]. Nếu châm trúng khí huyệt th́ mũi kim sẽ như đang đi chơi nơi con đường hẻm rộng, c̣n nếu châm trúng nhục tiết sẽ làm cho phần b́ phu bị đau [121]. Phép bổ tả mà áp dụng nghịch nhau th́ bệnh sẽ càng nặng [122]. Nếu châm trúng cân (gân) sẽ làm cho cân bị hoăn (lơi lỏng), tà khí không xuất ra được, do đó nó sẽ đánh nhau với chân khí tạo thành cuộc hỗn loạn và không chịu ra đi, quay ngược vào trong để rồi lớn dần ra [123]. Người dụng châm nếu không thẩm sát cho kỹ, đó là họ đă biến thuận thành nghịch rồi vậy” [124

邪氣臟腑病形篇第四

黃帝問於岐伯曰:邪氣之中人也奈何?岐伯答曰:邪氣之中人,高也。黃帝曰:高下有度乎?岐伯曰:身半己上者,邪中之也;身半已下者,濕中之也。故曰,邪之中人也無有常,中於陰則溜於腑,中於陽則溜於經。黃帝曰:陰之與陽也,異名同類,上下相會,經絡之相貫,如環無端。邪之中人,或中於陰,或中於陽,上下左右,無有恒常,其故何也?岐伯曰:諸陽之會,皆在於面。中人也,方乘虛時,及新用力,若飲食汗出,腠理開而中於邪,中於面則下陽明,中於項則下太陽,中於頰則下少陽,其中於膺背兩脅,亦中其經。黃帝曰:其中於陰奈何?岐伯答曰:中於陰者,常從臂胻始。夫臂與胻,其陰皮薄,其肉淖澤,故俱受於風,獨傷其陰。黃帝曰:此故傷其臟乎?岐伯答曰:身之中於風也,不必動臟。故邪入於陰經,則其臟氣實,邪氣入而不能客,故還之於腑。故中陽則溜於經,中陰則溜於腑。

黃帝曰:邪之中人臟奈何?岐伯曰:愁憂恐懼則傷心。形寒飲冷則傷肺,以其兩寒相感,中外皆傷,故氣逆而上行。有所墮墜,惡血留內,若有所大怒,氣上而不下,積於脅下,則傷肝。有所擊仆,若醉入房,汗出當風,則傷脾。有所用力舉重,若入房過度,汗出浴水,則傷腎。黃帝曰:五臟之中風奈何?岐伯曰:陰陽俱感,邪乃得往。黃帝曰:善哉!

黃帝問於岐伯曰:首面與身形也,屬骨連筋,同血合於氣耳。天寒則裂地凌冰,其卒寒,或手足懈惰,然而其面不衣,何也?岐伯答曰:十二經脈,三百六十五絡,其血氣皆上於面而走空竅,其精陽氣上走於目而為睛,其別氣走於耳而為聽,其宗氣上出於鼻而為臭,其濁氣出於胃走唇舌而為味。其氣之津液,皆上熏於面,而皮又厚,其肉堅,故天熱甚寒,不能勝之也。

黃帝曰:邪之中人,其病形何如?岐伯曰:虛邪之中身也,灑淅動形。正邪之中人也微,先見於色,不知于身,若有若無,若亡若存,有形無形,莫知其情。黃帝曰:善哉!

黃帝問於岐伯曰:余聞之,見其色,知其病,名曰明;按其脈,知其病,命曰神。問其病,知其處,命曰工。余願聞見而知之,按而得之,問而極之,為之奈何?岐伯答曰:夫色脈與尺之相應也,如桴鼓影響之相應也,不得相失也。此亦本末根葉之出候也,故根死則葉枯矣。色脈形肉不得相失也,故知一則為工,知二則為神,知三則神且明矣。黃帝曰:願卒聞之。岐伯答曰:色青者,其脈弦也;赤者,其脈鉤也;黃者,其脈代也;白者,其脈毛;黑者,其脈石。見其色而不得其脈,反得其相勝之脈,則死矣;得其相生之脈,其病已矣。黃帝問於岐伯曰:五臟之所生,變化之病形何如?岐伯答曰:先定其五色五脈之應,其病乃可別也。黃帝曰:色脈已定,別之奈何?岐伯曰:調其脈之緩急小大滑濇,而病變定矣。黃帝曰:調之奈何?岐伯答曰:脈急者,尺之皮膚亦急;脈緩者,尺之皮膚亦緩;脈小者,尺之皮膚亦減而少氣;脈大者,尺之皮膚亦賁而起;脈滑者,尺之皮膚亦滑;脈濇者,尺之皮膚亦濇。凡此變者,有微有甚,故善調尺者不待於寸,善調脈者不待於色。能參合而行之者,可以為上工,上工十全九;行二者為中工,中工十全七;行一者為下工,下工十全六。

黃帝曰:請問脈之緩急大小滑濇之病形何如?岐伯曰:臣請言五臟之病變也。心脈急甚者為瘛瘲;微急為心痛引背,食不下。緩甚為狂笑;微緩為伏梁在心下,上下行時,唾血。大甚為喉吤;微大為心痺引背,善淚出。小甚為善噦;微小為消癉。滑甚為善渴;微滑為心疝引齊,小腹鳴。濇甚為瘖;微濇為血溢,維厥耳鳴,顛疾。

肺脈急甚為癲疾;微急為肺寒熱,怠惰,欬唾血,引腰背胷,若鼻息肉不通。緩甚為多汗;微緩為痿瘻,偏風,頭以下汗出不可止。大甚為脛腫;微大為肺痺,引胷背起,惡日光。小甚為泄;微小為消癉。滑甚為息賁上氣;微滑為上下出血。濇甚為嘔血;微濇為鼠瘻在頸肢腋之間,下不勝其上,其應善痠矣。

肝脈急甚者為惡言;微急為肥氣在脅下若覆杯。緩甚為善嘔;微緩為水瘕痺也。大甚為內癰,善嘔衂;微大為肝痺,陰縮,欬引小腹。小甚為多飲;微小為消癉。滑甚為(疒貴)疝;微滑為遺溺。濇甚為溢飲;微濇為瘛攣筋痺。

脾脈急甚為瘛瘲;微急為膈中,食飲入而還出後沃沫。緩甚為痿厥;微緩為風痿,四肢不用,心慧然若無病。大甚為擊仆;微大為疝氣,腹裏大膿血在腸胃之外。小甚為寒熱;微小為消癉。滑甚為(疒貴)癃;微滑為蟲毒蛕蝎腹熱。濇甚為腸(疒貴);微濇為內(疒貴),多下膿血。

腎脈急甚為骨癲疾;微急為沉厥奔豚,足不收,不得前後。緩甚為折脊;微緩為洞,洞者食不化,下嗌還出。大甚為陰痿;微大為石水,起齊已下,至小腹腄腄然,上至胃脘,死不治。小甚為洞泄;微小為消癉。滑甚為癃(疒貴);微滑為骨痿,坐不能起,起則目無所見。濇甚為大癰;微濇為不月,沉痔。

黃帝曰:病之六變者,刺之奈何?岐伯答曰:諸急者多寒,緩者多熱;大者多氣少血,小者血氣皆少;滑者陽氣盛,微有熱;濇者多血少氣,微有寒。是故刺急者,深內而久留之;刺緩者,淺內而疾發鍼以去其熱。刺大者,微瀉其氣,無出其血。刺滑者,疾發鍼而淺內之,以瀉其陽氣而去其熱;刺濇者,必中其脈,隨其逆順而久留之,必先按而循之,已發鍼,疾按其痏,無令其出血,以和其脈。諸小者,陰陽形氣俱不足,勿取以鍼,而調以甘藥也。

黃帝曰:余聞五臟六腑之氣,滎輸所入為合,令何道從入,入安連過,願聞其故。岐伯答曰:此陽脈之別入於內,屬於腑者也。黃帝曰:滎輸與合,各有名乎?岐伯答曰:滎輸治外經,合治內腑。黃帝曰:治內腑奈何?岐伯曰:取之於合。黃帝曰:合各有名乎?岐伯答曰:胃合於三里,大腸合入於巨虛上廉,小腸合入於巨虛下廉,三焦合入於委陽,膀胱合入於委中央,膽合入於陽陵泉。黃帝曰:取之奈何?岐伯答曰:取之三里者,低跗取之。巨虛者,舉足取之。委陽者,屈伸而索之。委中者,屈而取之。陽陵泉者,正豎膝予之齊下,至委陽之陽取之。取諸外經者,揄申而從之。

黃帝曰:願聞六腑之病。岐伯答曰:面熱者足陽明病,魚絡血者手陽明病,兩跗之上脈豎陷者足陽明病,此胃脈也。大腸病者,腸中切痛而鳴濯濯,冬日重感於寒即泄,當齊而痛,不能久立,與胃同候,取巨虛上廉。胃病者,腹(月真)脹,胃脘當心而痛,上肢兩脅,膈咽不通,食飲不下,取之三里也。

小腸病者,小腹痛,腰脊控睾而痛,時窘之後,當耳前熱,若寒甚,若獨肩上熱甚,及手小指次指之間熱,若脈陷者,此其候也,手太陽病也,取之巨虛下廉。

三焦病者,腹氣滿,小腹尤堅,不得小便,窘急,溢則水留即為脹,候在足太陽之外大絡,大絡在太陽少陽之間,亦見於脈,取委陽。

膀胱病者,小腹偏腫而痛,以手按之,即欲小便而不得,肩上熱,若脈陷,及足小指外廉及脛踝後皆熱,若脈陷,取委中央。

膽病者善太息,口苦,嘔宿汁,心下澹澹,恐人將捕之,嗌中吤吤然數唾,在足少陽之本末,亦視其脈之陷下者灸之,其寒熱者,取陽陵泉。

黃帝曰:刺之有道乎?岐伯答曰:刺此者必中氣穴,無中肉節。中氣穴則鍼遊於巷,中肉節即皮膚痛,補瀉反則病益篤,中筋則筋緩,邪氣不出,與其真相搏,亂而不去,反還內著,用鍼不審,以順為逆也。