THIÊN 5: CĂN KẾT

Kỳ Bá nói: “Thiên địa cùng cảm nhau, khí lạnh ấm cũng thay đổi nhau [1]. Đạo (vận hành) của Âm Dương lúc nào ít, lúc nào nhiều ? [2] . Đạo của Âm thuộc số “chẵn”, đạo của Dương thuộc số “lẻ” [3]. Khí mở đóng vào mùa xuân, hạ th́ Âm khí “ít” và Dương khí “nhiều” [4]. Khí Âm Dương (trong việc mở đóng) không “điều ḥa”, vậy nên bổ như thế nào ? Tả như thế nào ? [5]

Khi mở đóng vào mùa thu đông th́ Dương khí “ít” và Âm khí “nhiều”, Âm khí thịnh và Dương khí suy, cho nên thân cây, lá bị khô héo, th́ vũ “mưa” khí và thấp khí quay xuống dưới, (như vậy) Âm Dương có chỗ thay đổi nhau, chúng ta nên tả như thế nào ? Và bổ như thế nào ?[6]

Tà khí bất chính thường cảm ở kinh này rồi chuyển sang chỗ khác, không biết bao nhiêu cách [7]. Nếu chúng ta không biết (những huyệt) căn và kết th́ khi những cánh cửa và những chốt cửa của ngũ tạng, lục phủ bị găy, bị sụp, do đó sự mở đóng không c̣n (chính xác) khiến cho (chân khí) bị thoát, khí Âm Dương bị mất lớn, không thể nào lấy lại (đầy đủ) được nữa.[8] Sự “huyền (diệu)” của cửu châm quan trọng ở “Chung thỉ”, cho nên, nếu chúng ta biết được lẽ “Chung thỉ” th́ chỉ cần một lời nói là diễn tả đầy đủ, c̣n nếu chúng ta không biết lẽ “Chung thỉ” th́ “châm đạo” bị tuyệt hẳn [9].

Kinh (Túc) Thái dương lấy căn ở huyệt Chí Âm và lấy kết ở huyệt Mệnh Môn [10]. Huyệt Mệnh Môn ở đây chính là đôi mắt vậy [11].

Kinh (Túc) dương minh lấy căn ở huyệt Lệ Đoài, và lấy kết ở huyệt Tảng Đại [12]. Huyệt Tảng Đại nằm ở chỗ kiềm thúc bởi vành tai [13].

Kinh (túc) Thiếu dương lấy căn ở huyệt Khiếu Âm, lấy kết ở huyệt Song Lung [14]. Huyệt Song lung nằm ở giữa tai [15].

Kinh (Túc) Thái dương đóng vai tṛ “khai: mở cửa”, kinh (Túc) Dương minh đóng vai tṛ “hạp: đóng cửa”, kinh (Túc) Thiếu dương đóng vai tṛ “khu: chốt cửa” [16]. Cho nên, khi nào “cửa bị găy” th́ bên trong cơ nhục bị nhiễu loạn và bạo bệnh sẽ dậy lên [17]. Cho nên khi bạo bệnh nên thủ huyệt ở kinh (Túc) Thái dương, và nên dựa vào t́nh trạng hữu dư hay bất túc [18]. Chữ “độc” có nghĩa là phần da thịt bị teo mềm và yếu ớt [19]. Khi nào “cửa đóng bị găy” th́ khí không c̣n chỗ để ngừng nghỉ và chứng nuy tật khởi lên [20]. V́ thế, khi nào bị chứng nuy tật lên nên thủ huyệt ở kinh (Túc) Dương minh, và nên dựa vào t́nh trạng hữu dư hay bất túc [21]. Câu “không c̣n có chỗ để ngừng nghỉ” có nghĩa là chân khí bị ngăn lại nhường chỗ cho tà khí ở [22]. Khi nào “chốt cửa bị găy” tức phần cốt bị dao động, không đứng vững trên mặt đất [23]. Cho nên nếu bị chứng “cốt dao” nên thủ huyệt ở kinh (Túc) Thiếu dương và nên dựa vào t́nh trạng hữu dư hay bất túc [24]. Chữ “cốt dao” có nghĩa là cốt tiết bị giăn ra mà không co (thu) lại được [25]. Cốt dao nói về sự dao động [26]. (Việc chữa trị này) nên xem xét một cách nghiêm túc cái “gốc” của nó (thuộc khai, thuộc hạp hoặc thuộc khu) [27].

Kinh (Túc) Thái âm lấy căn ở huyệt Ẩn Bạch và lấy kết ở huyệt Đại (Thái) Thương [28]. Kinh Thiếu âm lấy căn ở huyệt Dũng Tuyền và lấy kết ở huyệt Liêm Tuyền [29]. Kinh (Túc) Quyết âm lấy căn ở huyệt Đại Đôn và lấy kết ở huyệt Ngọc Anh và lạc ở Chiên Trung [30]. Kinh (Túc) Thái âm đóng vai tṛ “khai: mở cửa”, kinh “Túc” Quyết âm đóng vai tṛ “hạp: đóng cửa”, kinh (Túc) Thiếu âm đóng vai tṛ “khu: chốt cửa” [31]. V́ thế, khi “cánh cửa mở” bị găy th́ kho lúa không biết vận chuyển theo con đường nào, gây thành bệnh “cách động” [32]. Khi nào bị bệnh “cách động” nên thủ huyệt ở kinh (Túc) Thái âm và nên dựa vào t́nh trạng hữu dư hay bất túc [33]. V́ thế khi “cánh cửa mở” bị găy th́ khí sẽ bất túc mà sinh ra bệnh vậy [34]. Khi “cánh cửa đóng” bị gẫy th́ tức là khí bị tuyệt mà hay buồn  [35]. Nếu hay buồn nên thủ huyệt ở kinh (Túc) Quyết âm và nên dựa vào t́nh trạng hữu dư hay bất túc [36]. Khi “chốt cửa” bị găy th́ mạch có chỗ bị kết và bất thông [37]. Nếu mạch bất thông nên thủ huyệt ở kinh (Túc) Thiếu âm và nên dựa vào t́nh trạng hữu dư hay bất túc [38]. Mạch có chỗ bị kết đều do ở t́nh trạng bất túc [39].

Kinh Túc Thái dương lấy căn ở huyệt Chí Âm, nó “lưu” vào huyệt Kinh Cốt, “chú” vào huyệt Côn lôn,  “nhập” vào huyệt Thiên trụ và huyệt Phi Dương [40].

Kinh Túc Thiếu dương lấy căn ở huyệt Khiếu Âm, “lưu” vào huyệt Khâu Hư, ù “chú” vào huyệt Dương Phụ,  “nhập” vào huyệt Thiên Dung và huyệt Quang Minh [41].

Kinh Túc Dương minh lấy căn ở huyệt Lệ Đoài, “lưu” vào huyệt Xung Dương, “chú” vào huyệt Hạ Lăng,  “nhập” vào huyệt Nhân Nghênh và huyệt Phong Long [42].

Kinh Thủ Thái dương lấy căn ở huyệt Thiếu Trạch, “lưu” vào huyệt Dương Cốc, “chú” vào huyệt Thiếu (Tiểu) Hải, “nhập” vào huyệt Thiên Song và huyệt Chí Chính [43].

Kinh Thủ Thiếu dương lấy căn ở huyệt Quan Xung, “lưu” vào huyệt Dương Tŕ, “chú” vào huyệt Chi Câu, “nhập” vào huyệt Đại (Thiên) Dũ và huyệt Ngoại Quan [44].

Kinh Thủ Dương minh lấy căn ở huyệt Thương Dương, “lưu” vào huyệt Hợp Cốc,  “chú” vào huyệt Dương Khê, “nhập” vào huyệt Phù Đột và huyệt Thiên lịch[45].

Đây gọi là những huyệt nên “thủ: chọn” để chữa khí 12 kinh có “thịnh lạc” [46].

Một ngày một đêm (mạch đi) 50 ṿng (Doanh) nhằm cung ứng (doanh) tinh khí của ngũ tạng [47]. Nếu có t́nh trạng (sự cung ứng này) không  ứng đúng với con số th́ gọi là “cuồng sinh” [48].

Khi nói rằng ‘mạch hành 50 doanh’ tức là nói rằng ngũ tạng đều được ‘thọ khí’ [49]. Chúng ta chỉ cần nắm được mạch khẩu để đếm ‘số chí’, mạch đến 50 động mà không có một lần ‘đại’, đó là ngũ tạng đều được ‘thọ khí’ [50]. Mạch đến 40 động th́ có một lần ‘đại’, đó là có một tạng ‘không được thọ khí’[51]. Mạch đến 30 động có một lần ‘đại’, đó là có 2 tạng ‘không được thọ khí’[52]. Mạch đến 20 động có một lần ‘đại’, đó là 3 tạng ‘không được thọ khí’[53]. Mạch đến 10 động th́ có một lần ‘đại’, đó là 4 tạng ‘không được thọ khí’ [54]. Chưa đầy 10 động th́ đă có một ‘đại’, đó là cả 5 tạng ‘không được thọ khí’, như vậy là sắp tới thời kỳ chết rồi [55]. Ư nghĩa trọng yếu của vấn đề này nằm ở thiên “Chung thỉ” [56].

Khi ta nói rằng mạch đến 50 động mà không có một lần ‘đại’ ta xem đó là ‘thường’[57] . Chúng ta sở dĩ biết được ngũ tạng đang ‘sống’ hay gần tới chỗ chết, là nhờ vào mạch động khí đến một cách “thường” hay đến một cách ‘biến’ (thất thường) [58].

Hoàng Đế hỏi: “Vấn đề châm nghịch và thuận đối với 5 loại người có h́nh thể (ngũ thể) khác nhau, là có ư nói đến con số của kinh lạc, sự ít nhiều của huyết, sự dài ngắn của mạch, sự hoạt sắc của khí, sự thanh trọc của huyết, sự dầy mỏng của làn da, sự cứng mềm của bắp thịt, sự lớn nhỏ của cốt tiết nơi con người [59]. Tất cả những cái đó ta đều đă biết [60]. Tất cả đây thuộc về những người áo vải, thất phu [61]. Ôi ! Những bậc vương, công, đại nhân, những người này ăn (những thứ thức ăn) có máu, thân thể họ yếu đuối, cơ nhục mềm yếu, huyết khí họ mạnh và hung, hoạt và lợi [62]. Vậy trong việc châm chậm hay nhanh, cạn hay sâu, nhiều hay ít, cả hai đàng có giống nhau không ?[63]”

Kỳ Bá đáp: “Món ăn cao lương và món ăn đậu rau, ‘vị’ của nó làm sao giống nhau được ?[64] Khi nào gặp khí hoạt th́ phải rút kim ra nhanh, khi nào gặp khí sắc th́ phải rút kim ra chậm, khi nào gặp khí hăn th́ dùng kim nhỏ mà châm vào cạn, khi nào gặp khí sắc th́ dùng kim to mà châm vào sâu [65]. Châm sâu là có ư muốn giữ lại (lâu) [66]. Châm cạn là có ư muốn rút ra nhanh [67]. Do đó mà xét, khi nào châm những người áo vải th́ nên châm vào sâu và giữ kim lại lâu, khi nào châm bậc đại nhân th́ nên châm kim nhỏ và châm chậm (nhanh) [68]. Đó là v́ chúng ta gặp phải thứ khí mạnh và hung, hoạt và lợi [69].

Hoàng Đế hỏi: “Vấn đề nghịch thuận của h́nh khí phải làm thế nào ?” [70].

Kỳ Bá đáp: “H́nh khí bất túc, bệnh lư hữu dư, nên châm tả ngay [71]. H́nh khí hữu dư, bệnh khí bất túc, nên châm bổ ngay [72]. H́nh khí bất túc, bệnh khí bất túc, đó là khi cả Âm lẫn Dương đều bất túc, không nên châm[73]. Nếu châm sẽ gây thành ‘trùng bất túc: 2 lần bất túc’[74]. ‘Trùng bất túc’ th́ làm cho Âm và Dương đều bị kiệt, huyết và khí đều bị tận, ngũ tạng bị không hư, cân, cốt, tủy đều khô, làm cho người già bị tuyệt diệt, người trẻ không thể phục hồi được [75].

H́nh khí hữu dư, bệnh khí hữu dư, đó là khi cả Âm lẫn Dương đều hữu dư, nên châm tả ngay tà khí nhằm điều ḥa hư thực [76]. Đó là ư nghĩa của câu: “Hữu dư th́ châm tả”, “Bất túc th́ châm bổ” [77].

Cho nên nói rằng: Trong phép châm mà không biết lẽ thuận nghịch th́ chân khí và tà khí sẽ đánh nhau, khi măn (thực) mà châm bổ th́ khí Âm Dương sẽ tràn ngập ra tứ chi, Trường và Vị khí sẽ sung ra da, Can và Phế sẽ trướng bên trong, Âm khí và Dương khí lẫn vào nhau[78]. Khí hư mà châm tả sẽ làm cho kinh mạch bị không hư, huyết khí bị khô, Trường và Vị khí bị tích tụ, b́ phu bị mỏng manh, lông và tấu lư bị héo nhăn, gần đến chỗ chết rồi vậy[79].

Cho nên khi nói rằng, điều quan yếu trong việc dụng châm là ở chỗ điều ḥa Âm khí và Dương khí [80]. Điều ḥa được Âm khí và Dương khí th́ tinh khí mới sáng tỏ, nó sẽ làm ḥa hợp được h́nh và khí, khiến cho thần khí giữ vững bên trong [81].

Cho nên nói rằng: Bậc thượng công có thể làm b́nh được khí, trung công có thể làm cho loạn mạch, hạ công có thể làm cho tuyệt khí, nguy hiểm đến tính mạng[82]. Cho nên nói rằng ở tŕnh độ hạ công, chúng ta không thể không cẩn thận [83]. Chúng ta bắt buộc phải thẩm đoán cho được cái bệnh do sự biến hóa của ngũ tạng, sự ứng với ngũ mạch, sự thực hư của kinh lạc, sự nhu thô của b́ phu [84]. Có như vậy, sau đó chúng ta mới thủ huyệt để châm trị được vậy [85].

根結篇第五

岐伯曰:天地相感,寒暖相移,陰陽之道,孰少孰多?陰道偶,陽道奇。發於春夏,陰氣少,陽氣多,陰陽不調,何補何瀉?發於秋冬,陽氣少,陰氣多,陰氣盛而陽氣衰,故莖葉枯槁,濕雨下歸,陰陽相移,何瀉何補?奇邪離經,不可勝數,不知根結,五臟六腑,折關敗樞,開闔而走,陰陽大失,不可復取。九鍼之元,要在終始。故能知終始,一言而畢;不知終始,鍼道咸絕。

太陽根於至陰,結於命門,命門者,目也。陽明根於厲兌,結於顙大,顙大者,鉗耳也。少陽根於竅陰,結於窻籠,窻籠者,耳中也。太陽為開,陽明為闔,少陽為樞。故開折則肉節瀆而暴病起矣,故暴病者,取之太陽,視有餘不足。瀆者,皮肉宛焦而弱也。闔折則氣無所止息而痿疾起矣,故痿疾者,取之陽明,視有餘不足。無所止息者,真氣稽留,邪氣居之也。樞折即骨繇而不安於地,故骨繇者,取之少陽,視有餘不足。骨繇者,節緩而不收也。所謂骨繇者,搖故也,當窮其本也。

太陰根於隱白,結於太倉。少陰根於涌泉,結於廉泉。厥陰根於大敦,結於玉英,絡於膻中。太陰為開,厥陰為闔,少陰為樞。故開折則倉廩無所輸膈洞,膈洞者,取之太陰,視有餘不足。故開折者,氣不足而生病也。闔折即氣絕而喜悲,喜悲者,取之厥陰,視有餘不足。樞折則脈有所結而不通,不通者,取之少陰,視有餘不足。有結者,皆取之不足。

足太陽根於至陰,溜於京骨,注於崑崙,入於天柱、飛揚也。足少陽根於竅陰,溜於丘墟,注於陽輔,入於天容、光明也。足陽明根於厲兌,溜於衝陽,注於下陵,入於人迎、豐隆也。手太陽根於少澤,溜於陽谷,注於少海,入於天窗、支正也。手少陽根於關衝,溜於陽池,注於支溝,入於天牖、外關也。手陽明根於商陽,溜於合谷,注於陽谿,入於扶突、偏歷也。此所謂十二經者,盛絡皆當取之。

一日一夜五十營,以營五臟之精,不應數者名曰狂生。所謂五十營者,五臟皆受氣,持其脈口,數其至也。五十動而不一代者,五臟皆受氣。四十動一代者,一臟無氣。三十動一代者,二臟無氣。二十動一代者,三臟無氣。十動一代者,四臟無氣。不滿十動一代者,五臟無氣。予之短期,要在終

始。所謂五十動而不一代者,以為常也,以知五臟之期。予之短期者,乍數乍疏也。

 

黃帝曰:逆順五體者,言人骨節之小大,肉之堅脆,皮之厚薄,血之清濁,氣之滑濇,脈之長短,血之多少,經絡之數,餘已知之矣,此皆布衣匹夫之士也。夫王公大人,血食之君,身體柔脆,肌肉軟弱,血氣慓悍滑利,其刺之徐疾淺深多少,可得同之乎?岐伯答曰:膏粱菽藿之味,何可同也?氣滑即出疾,其氣濇則出遲。氣悍則鍼小而入淺,氣濇則鍼大而入深。深則欲留,淺則欲疾。以此觀之:刺布衣者,深以留之;刺大人者,微以徐之。此皆因氣慓悍滑利也。

黃帝曰:形氣之逆順奈何?岐伯曰:形氣不足,病氣有餘,是邪勝也,急瀉之。形氣有餘,病氣不足,急補之。形氣不足,病氣不足,此陰陽氣俱不足也,不可刺之。刺之則重不足,重不足則陰陽俱竭,血氣皆盡,五臟空虛,筋骨髓枯,老者絕滅,壯者不復矣。形氣有餘,病氣有餘,此謂陰陽俱有餘也,當瀉其邪,調其虛實。故曰,有餘者瀉之,不足者補之,此之謂也。故曰,刺不知逆順,真邪相搏,滿而補之,則陰陽四溢,腸胃充郭,肝肺內(月真),陰陽相錯;虛而瀉之,則經脈空虛,血氣竭枯,腸胃(亻聶)辟,皮膚薄著,毛腠夭膲,予之死期。故曰,用鍼之要,在於知調陰與陽,調陰與陽,精氣乃光,合形與氣,使神內藏。故曰,上工平氣,中工亂脈,下工絕氣危生。故曰,下工不可不慎也。必審五臟變化之病,五脈之應,經絡之實虛,皮之柔脆而後取之也。