THIÊN 71: TÀ KHÁCH

Hoàng Đế hỏi Bá Cao: "Ôi ! Tà khí ở khách nơi con người, có khi làm cho mắt không nhắm lại được, không nằm được chỉ muốn ra ngoài, khí ǵ đă gây nên như thế ?”[1].

Bá Cao đáp : “Ngũ cốc nhập vào Vị, chất bă, tân dịch, và tông khí đều đi theo đúng 3 con đường của ḿnh[2]. Do đó, ta biết tông khí tích lại trong ngực, xuất ra ở cổ họng nhằm quán thông Tâm mạch để rồi làm vận hành con đường hô hấp[3]. Doanh khí th́ đưa tân dịch thấm chảy ra để rót vào mạch, hóa thành huyết, nhằm làm tươi thắm cho tứ chi, bên trong nó rót vào lục phủ ngũ tạng, vận hành khắp chu thân, ứng được với con số lậu thủy bách khắc[4]. Vệ khí xuất ra từ khí nhanh lẹ, hung hăn của thủy cốc, trước hết vận hành trong khoảng b́ phu, phận nhục và tứ chi, vận hành 1 cách không ngừng nghỉ[5]. Ban ngày nó vận hành ở Dương phận, ban đêm vận hành ở Âm phận, thường đi từ vùng khí của Túc Thiếu âm Thận, sau đó vận hành đến ngũ tạng lục phủ[6]. Nay nếu tà khí quyết nghịch để ở khách tại ngũ tạng lục phủ, sẽ làm cho vệ khí chỉ có thể bảo vệ bên ngoài, và chỉ vận hành được ở Dương phận không nhập được vào Âm phận, nhân v́ vệ khí chỉ vận hành được ở Dương, cho nên Dương khí bị thịnh, khi mà Dương khí bị thịnh sẽ làm cho mạch Dương Kiểu bị sung măn, mà không nhập vào được Âm phận, Âm bị hư, làm cho mắt không nhắm lại được”[7].

Hoàng Đế nói: "Đúng vậy ! Phép trị phải thế nào ?”[8].

Bá Cao đáp : “Phép trị phải bổ phần Âm bất túc, phải tả phần Dương hữu dư, điều ḥa khí hư và thực, làm thông sướng được mạch đạo, đuổi được tà khí[9]. Nên uống 1 tễ Bán Hạ Thang, khi nào Âm Dương được thông th́ người ta sẽ ngủ được an giấc ngay”[10].

Hoàng Đế nói: "Đúng vậy ! Đây gọi là phương pháp khai thông ng̣i nào đang bị ủng tắc, làm cho kinh mạch đại thông, làm cho Âm Dương điều ḥa ổn định, Ta mong được nghe về vai tṛ của bài Bán Hạ Thang”[11].

Bá Cao đáp : “Phép dùng bài Bán Bạ Thang này là: phải lấy 8 thăng nước từ nguồn nước ngoài ngàn dặm, chứa trong 1 dụng cụ bằng sành, rồi quậy lên đến vạn lần, lóng lấy nước trong 5 thăng, dùng củi bằng cây lau sậy để nấu nước, đợi sôi rồi cho vào 1 thăng gạo nếp, xong dùng 5 hợp Bán Hạ cho vào, sắc bằng lửa nhỏ, đến chừng nào c̣n khoảng 1 thăng rưỡi, bỏ bă, uống 1 ly nhỏ nước cốt, mỗi ngày uống 3 lần, hoặc dựa vào bệnh t́nh, nếu nặng hơn, nhắm chừng độ thích ứng để uống[12]. V́ thế, nếu bệnh mới phát, chỉ cần uống xong, úp ly vào chỗ cũ (vừa uống xong) th́ người bệnh sẽ nằm xuống ngủ, hoặc mồ hôi vừa ra th́ khỏi bệnh[13]. Nếu bệnh đă lâu, chỉ cần uống xong 3 tễ là khỏi bệnh”[14].

Hoàng Đế hỏi Bá Cao: "Ta mong được nghe về tứ chi, và bách tiết của con người ứng với Thiên Địa như thế nào ?”[15].

Bá Cao đáp : “Trời tṛn, Đất vuông, ứng với đầu người tṛn và chân người vuông[16]. Trời có mặt trăng, con người có đôi mắt[17]. Đất có cửu châu, con người có cửu khiếu[18]. Trời có mưa gió, con người có vui giận[19]. Trời có sấm điện, con người có âm thanh[20]. Trời có tứ thời, con người có tứ chi[21]. Trời có ngũ âm, con người có ngũ tạng[22]. Trời có lục luật, con người có lục phủ[23]. Trời có mùa đông hạ, con người có khí hàn nhiệt[24]. Trời có Thập nhật (can), con người có thập chỉ (ngón tay)[25]. Đất có 12 Địa chi, con người có 10 ngón chân, có Dương vật và dịch hoàn để ứng, con gái không có 2 vật (dương vật và ḥn dái) nhưng có khả năng mang thai[26]. Trời có Âm Dương, con người có vợ chồng[27]. Trời có 365 ngày, con người có 360 (365) cốt tiết[28]. Đất có núi cao, con người có vai và gối[29]. Đất có hang sâu, con người có nách và kheo chân[30]. Đất có 12 kinh thủy, con người có 12 kinh mạch[31]. Đất có mạch suối dưới ḷng đất, con người có vệ khí[32]. Đất có cỏ mọc khắp nơi, con người có lông hào và lông mao khắp thân ḿnh[33]. Trời có ngày đêm, con người có ngủ thức[34]. Trời có các vị sao, con người có 2 hàm răng[35]. Đất có núi nhỏ, con người có cốt tiết nhỏ[36]. Đất có núi và đá, con người có xương gồ lên cao[37]. Đất có cây rừng, con người có cân mạch[38]. Đất có nơi để người ta tụ họp lại thành ấp, con người có những bắp thịt gồ lên[39]. Tuế (năm) có 12 nguyệt, con người có 12 tiết[40]. Đất có những nơi mà tứ thời không sinh ra cỏ, con người có những người không có con[41]. Đó là sự tương ứng giữa Trời Đất và con người”[42].

Hoàng Đế hỏi Kỳ Bá: "Ta mong được nghe giảng về những phép tắc về những thao tác trong khi châm, về nguyên lư trong việc châm kim vào thân người, về ư nghĩa việc bổ tả, nghênh tùy, về thao tác căng da để làm khai tấu lư, tất cả những vấn đề đó, phải hiểu như thế nào ?[43]. Đồng thời con đường khúc chiết, quanh co, xuất nhập của mạch khí, đến nơi nào th́ xuất ra ? Đến nơi nào th́ dừng lại ? Đến nơi nào th́ chậm lại ? Đến nơi nào th́ nhanh lên ? Đến nơi nào th́ nhập vào ?[44]. Và ngay cả các du huyệt thuộc lục phủ rót vào toàn thân, ta mong được nghe tường tận về những vấn đề trên”[45].

Kỳ Bá đáp : "Những vấn đề mà bệ hạ hỏi, đă bao gồm cả đạo của châm trị rồi !”[46].

Hoàng Đế hỏi: "Ta mong được nghe cho rơ”[47].

Kỳ Bá đáp : "Mạch của thủ Thái âm, xuất ra từ đầu ngón tay cái, quay vào bên trong, đi dọc theo lằn biên của thịt trắng, chạy đến phía sau xương bản tiết là huyệt Thái Uyên, lưu lại tại đây làm động ra ngoài da, nó lại quay ra bên ngoài, lên đến phía dưới xương bản tiết, xong lại quay vào trong, hội với các mạch âm lạc tại vùng Ngư tế, nơi đây vài mạch đạo hợp lại và cùng rót chảy đi, khí của chúng rất hoạt lợi, bắt đầu vận hành ngầm bên dưới xương của vùng Ngư, nó lại quay ra ngoài, xuất ra ở bộ Thốn khẩu để theo đường kinh vận hành lên (Kinh Cừ) đến mép trong cánh chỏ, nhập vào bên dưới đường gân lớn (Xích Trạch), lại quay trở vào trong, lên trên vận hành đến vùng Âm của cánh tay trên, nhập vào dưới nách, lại quay vào trong, chạy đến Phế; đây là con đường thuận hành của kinh thủ Thái âm Phế, từ Phế đến ngón tay và cũng là con đường nghịch hành khúc chiết của kinh này đi từ ngón tay đến Phế[48].

Mạch của thủ Tâm chủ, xuất ra từ đầu ngón tay giữa (Trung Xung) quay vào trong, đi dọc theo mép trong của ngón giữa rồi đi lên trên, lưu lại ở giữa ḷng bàn tay (Lao Cung), lại đi ngầm giữa 2 xương, quay ra ngoài, xuất ra ở giữa 2 đường gân, nơi khoảng giao nhau giữa nhục và cốt (Đại Lăng), khí của nó hoạt lợi, lên trên 2 thốn, quay ra ngoài, xuất ra, vận hành ngay giữa 2 đường gân (Gián Sứ), lên trên đến mép trong của cánh chỏ, nhập vào phía dưới đường gân nhỏ, lưu lại nơi giao hội của 2 đầu xương (Khúc Trạch), sau đó lên trên nhập vào trong vùng ngực, bên trong liên lạc với mạch của Tâm”[49].

Hoàng Đế hỏi: "Mạch của thủ Thiếu âm riêng ḿnh không có huyệt Du, tại sao thế ?”[50].

Kỳ Bá đáp : "Mạch Thiếu âm là mạch của Tâm[51]. Tâm là đại chúa của ngũ tạng lục phủ, là chỗ ở của tinh và thần[52]. Tạng của Tâm rất kiên cố, tà khí không thể đến ở được trong ấy, nếu tà khí có thể vào ở được nơi ấy th́ Tâm bị thương, Tâm bị thương th́ thần sẽ ra đi, thần ra đi th́ chết[53]. Cho nên khi nói rằng tà khí ở tại Tâm, đó là tà khí ở tại bào lạc của Tâm[54]. Bào lạc là mạch của Tâm chủ, cho nên riêng Tâm 1 ḿnh không có huyệt Du”[55].

Hoàng Đế hỏi: "Nếu nói rằng mạch Thiếu âm riêng ḿnh không có huyệt Du, vậy nó không bị bệnh hay sao ?”[56].

Kỳ Bá đáp : "Nếu có bệnh th́ bệnh ở ngoại kinh, chứ tạng th́ không bị bệnh, v́ thế nếu có bệnh ở ngoại kinh th́ riêng thủ huyệt ở kinh của nó nằm ở đầu xương nhọn thuộc dưới của ḷng bàn tay (huyệt Thần Môn), phần mạch c̣n lại xuất nhập, khúc chiết, sự vận hành nhanh hay chậm, sẽ như sự vận hành của Thủ Thiếu âm Tâm chủ[57]. V́ thế huyệt Thần Môn được xem như du huyệt của kinh này[58]. Trong lúc có bệnh nên căn cứ vào sự hư thực của mạch khí, vào sự nhanh hay chậm của mạch khí để thủ huyệt này trong việc điều trị, nói rơ hơn, nếu tà khí kháng thịnh th́ dùng phép tả, nếu chính khí suy, ta dùng phép bổ[59]. Được vậy, tà khí sẽ bị trừ đi, chân khí sẽ được vững vàng hơn, đây gọi là ta đă dựa vào sự thuận tự của Trời (thể hiện qua kinh mạch) vậy”[60].

Hoàng Đế hỏi: "Phép châm có bổ tả nghênh tùy, như thế nào ?”[61].

Kỳ Bá đáp : "Trước hết, phải biết rơ về gốc và ngọn của 12 kinh mạch, biết rơ sự hàn nhiệt ở b́ phu, rơ sự thịnh suy, hoạt sắc của mạch khí[62]. Nếu mạch hoạt mà thịnh, đó là bệnh ngày càng nặng thêm, nếu mạch hư mà tế, đó là chính khí ngày suy hơn, bệnh tuy kéo dài nhưng vẫn duy tŕ được sự sống[63]. Nếu mạch đại mà sắc, đó là bệnh thuộc thống, tư[64]. Nếu bệnh mà ngoài và trong, biểu và lư đều suy kiệt, đây là bệnh khó chữa khỏi, không nên dùng phép châm cứu[65]. Nếu vùng ngực bụng và tứ chi vẫn có nhiệt, đó là bệnh hăy c̣n, nếu vùng này mà nhiệt đă thoái, đó là bệnh cũng khỏi[66]. Chúng ta c̣n phải xét cho rơ vùng da của xích (vùng da từ cánh chỏ đến cổ tay), đồng thời xét rơ sự mềm hay cơ nhục, xét đến mạch đại, tiểu, hoạt hay sắc, phân biệt cho được t́nh trạng hàn ôn hay táo thấp[67]. Ngoài ra, ta c̣n phải xét đến ngũ sắc ở mắt nhằm biết được t́nh huống ở ngũ tạng, để mà quyết đoán việc sống chết[68]. Phải thấy được những đường huyết lạc, xét được màu sắc của b́ phu, nhằm biết được các chứng hàn nhiệt, thống tư”[69].

Hoàng Đế hỏi: "Vấn đề thủ pháp của việc bổ tả, nghênh tùy này, ta chưa hiểu rơ ư nghĩa của nó thế nào cả ?”[70].

Kỳ Bá đáp : "Cái Đạo nguyên tắc của thủ pháp châm thích, đ̣i hỏi người thầy phải có thái độ đoan chính, có 1 tâm t́nh an tĩnh[71]. Trước hết phải biết được bệnh t́nh hư hay thực, để rồi mới áp dụng phương pháp bổ tả nhanh hay chậm[72]. Tay trái ta phải giữ cho kỹ vùng xương nào đó (tức vùng phải châm), tay phải ḍ theo huyệt vị trên đường kinh, khi châm vào ta không nên mạnh tay quá đề pḥng người bệnh bị căng thẳng về phản ứng, bắp thịt bị co lại gây hậu quả xấu[73]. Phương pháp châm tả, phải châm kim thẳng, phép bổ phải châm cạn, làm thế nào để cho vết châm trên da được kín lại, ta c̣n phải dùng phép phụ trợ để dẫn được khí, khiến cho tà khí không thể tràn vào trong sâu, chân khí được ở yên và vận hành 1 cách b́nh thường”[74].

Hoàng Đế hỏi: "Phương pháp gơ, vỗ vào da để khai phá tấu lư, như thế nào ?”[75].

Kỳ Bá đáp : "Dựa vào vùng phận nhục đang có bệnh biến, trước hết dùng tay trái gơ vào vùng b́ phu, tay mặt châm nhẹ và chậm, ngay thẳng, làm cho thần kinh của người bệnh an tĩnh, không bị phân tán và tà khí cũng đồng thời bị đuổi đi”[76].

Hoàng Đế hỏi Kỳ Bá: "Con người có cái gọi là bát hư, mỗi cái như vậy được biểu hiện như thế nào ?”[77].

      Kỳ Bá đáp: "Mỗi cái như vậy biểu hiện cho mỗi tạng”[78].

Hoàng Đế hỏi: " Biểu hiện như thế nào ?”[79].

Kỳ Bá đáp : "Khi Tâm và Phế có tà khí th́ nó sẽ lưu lại nơi 2 cánh chỏ[80]; Khi Can có tà khí, nó sẽ lưu lại nơi 2 bên nách[81]; Khi Tỳ có tà khí, nó sẽ lưu lại nơi 2 mấu chuyển lớn[82]; Khi Thận có tà khí, nó sẽ lưu lại ở 2 kheo chân[83]. Phàm tám loại gọi là bát hư này (2 cánh chỏ, 2 bên nách, 2 bên mấu chuyển lớn, 2 kheo chân) là nơi ở của các cơ quan, là nơi đi qua của chân khí, là nơi đi chơi của huyết lạc[84]. Do đó mà, dĩ nhiên, tà khí và ác huyết không có quyền đến ở và lưu lại các nơi đó, nếu như tà khí, ác huyết đến ở và lưu lại các nơi này chúng sẽ làm cho thương đến cân, lạc, cốt, tiết, cơ, quan, các nơi này sẽ không co duỗi được nữa, t́nh huống này sẽ sinh ra bệnh co giật “[85].

邪客篇第七十一

黃帝問於伯高曰:夫邪氣之客人也,或令人目不瞑,不臥出者,何氣使然?伯高曰:五穀入於胃也,其糟粕津液宗氣,分為三隧:故宗氣積於胷中,出於喉嚨,以貫心脈而行呼吸焉;營氣者,泌其津液,注之於脈,化以為血,以營四末,內注五臟六腑,所應刻數焉;衛氣者,出其悍氣之慓疾,而先行於四末分肉皮膚之間,而不休者也。晝日行於陽,夜行於陰,常從足少陰之分間,行於五臟六腑。今厥氣客於五臟六腑,則衛氣獨衛其外,行於陽不得入於陰,行於陽則陽氣盛,陽氣盛則陽蹻陷,不得入於陰,陰虛故目不瞑。

黃帝曰:善。治之奈何?伯高曰:補其不足,瀉其有餘,調其虛實,以通其道而去其邪。飲以半夏湯一劑,陰陽已通,其臥立至。黃帝曰:善。此所謂決瀆壅塞,經絡大通,陰陽和得者也。願聞其方。伯高曰:其湯方以流水千里已外者八升,揚之萬遍,取其清五升煮之,炊所葦薪,火沸,置秫米一升,治半夏五合,徐炊,令竭為一升半,去其滓,飲汁一小杯,日三,稍益,以知為度。故其病新發者,覆杯則臥,汗出則已矣;久者,三飲而已也。

黃帝問於伯高曰:願聞人之肢節,以應天地,奈何?伯高答曰:天圓地方,人頭圓足方以應之。天有日月,人有兩目。地有九州,人有九竅。天有風雨,人有喜怒。天有雷電,人有音聲。天有四時,人有四肢。天有五音,人有五臟。天有六律,人有六腑。天有冬夏,人有寒熱。天有十日,人有手十指。辰有十二,人有足十指莖垂以應之,女子不足二節以抱人形。天有陰陽,人有夫妻。歲有三百六十五日,人有三百六十節。地有高山,人有肩膝。地有深谷,人有腋膕。地有十二經水,人有十二經脈。地有泉脈,人有衛氣。地有草蓂,人有毫毛。天有晝夜,人有臥起。天有列星,人有牙齒。地有小山,人有小節。地有山石,人有高骨。地有林木,人有募筋。地有聚邑,人有(月囷)肉。歲有十二月,人有十二節。地有四時不生草,人有無子。此人與天地相應者也。

黃帝問於岐伯曰:余願聞持鍼之數,內鍼之理,縱舍之意,扞皮開腠理,奈何?脈之屈折出入之處,焉至而出?焉至而止?焉至而徐?焉至而疾?焉至而入?六腑之輸於身者,余願盡聞。少敘別離之處,離而入陰,別而入陽,此何道而從行?願盡聞其方。岐伯曰:帝之所問,鍼道畢矣。黃帝曰:願卒聞之。

岐伯曰:手太陰之脈,出於大指之端;內屈,循白肉際,至本節之後太淵,留以澹;外屈,上於本節之下;內屈,與陰諸絡會於魚際,數脈並注,其氣滑利,伏行壅骨之下;外屈,出於寸口而行,上至於肘內廉,入於大筋之下;內屈,上行臑陰入腋下;內屈走肺。此順行逆數之屈折也。

心主之脈,出於中指之端;內屈,循中指內廉以上,留於掌中,伏行兩骨之間;外屈,出兩筋之間,骨肉之際,其氣滑利;上二寸外屈,出行兩筋之間,上至肘內廉,入於小筋之下,留兩骨之會,上入於胷中,內絡於心肺。

黃帝曰:手少陰之脈獨無腧,何也?岐伯曰:少陰,心脈也。心者,五臟六脈之大主也,精神之所舍也。其臟堅固,邪弗能容也。容之則心傷,心傷則神去,神去則死矣。故諸邪之在於心者,皆在於心之包絡。包絡者,心主之脈也,故獨無腧焉。

黃帝曰:少陰獨無腧者不病乎?岐伯曰:其外經病而臟不病,故獨取其經於掌後銳骨之端。其餘脈出入屈折,其行之疾徐,皆如手少陰心主之脈行也。故本腧者,皆因其氣之虛實疾徐以取之,是謂因衝而瀉,因衰而補。如是者邪氣得去,真氣堅固,是謂因天之序。

黃帝曰:持鍼縱舍奈何?岐伯曰:必先明知十二經脈之本末,皮膚之寒熱,脈之盛衰滑濇。其脈滑而盛者病日進,虛而細者久以持,大以濇者為痛痺,陰陽如一者病難治。其本末尚熱者病尚在,其熱已衰者,其病亦去矣。持其尺,察其肉之堅脆、小大、滑濇、寒溫、燥濕,因視目之五色,以知五臟而決死生。視其血脈,察其色,以知其寒熱痛痺。

黃帝曰:持鍼縱舍,余未得其意也。岐伯曰:持鍼之道,欲端以正,安以靜。先知虛實而行疾徐,左指執骨,右手循之,無與肉果。瀉欲端以正,補必閉膚。輔鍼導氣,邪得淫泆,真氣得居。

黃帝曰:扞皮開腠理奈何?岐伯曰:因其分肉,左別其膚,微納而徐端之,適神不散,邪氣得去。

黃帝問於岐伯曰:人有八虛,各何以候?岐伯答曰:以候五臟。黃帝曰:候之奈何?岐伯曰:肺心有邪,其氣留於兩肘。肝有邪,其氣留於兩腋。脾有邪,其氣留於兩髀。腎有邪,其氣留

於兩膕。凡此八虛者,皆機關之室,真氣之所過,血絡之所遊,邪氣惡血固不得住留,住留則傷經絡,骨節機關不得屈伸,故病攣也。