THIÊN 78: CỬU CHÂM LUẬN

Hoàng Đế hỏi: "Ta đă nghe thầy nói về cửu châm, ư nghĩa thật là dồi dào và rộng răi, nhưng ta vẫn chưa thể lănh hội được, dám xin hỏi thầy cửu châm được sinh ra như thế nào ? Do lư do nào mà mỗi loại đều có những tên gọi riêng ?”[1].

Kỳ Bá đáp : "Cửu châm được h́nh thành do ở sự biến hóa của Âm Dương trong Trời Đất mà thành đại số, con số đó bắt đầu ở nhất mà chấm dứt ở cửu[2]. Cho nên nói rằng: Nhất là nhằm phỏng theo Thiên, Nhị nhằm phỏng theo Địa, tam phỏng theo Nhân, tứ phỏng theo Thời, ngũ phỏng theo Âm (thanh), lục phỏng theo Luật, thất phỏng theo Tinh, bát phỏng theo Phong, cửu phỏng theo Dă”[3]

Hoàng Đế hỏi: "Số kim châm ứng với số 9 như thế nào ?”[4].

Kỳ Bá đáp : "Ôi ! Bậc thánh nhân bắt đầu được con số h́nh thành Thiên Địa, đó là từ 1 đến 9, do đó mà phân thành 9 khu vực (Dă), 9 lần 9 là 81, thế là bắt đầu bằng con số Hoàng chung, và cũng từ đó 9 loại kim được xuất hiện để ứng với con số ấy [5].

Nhất thuộc Thiên, Thiên thuộc Dương, trong ngũ tạng th́ Phế ứng với Thiên, Phế là nắp đậy của ngũ tạng lục phủ, b́ phu là chỗ hợp của Phế, thuộc vùng Dương phận của con người, V́ thế cây kim tạo ra để châm trị, ắt phải đầu to đuôi nhọn, nhằm không cho châm vào sâu, chỉ để cho Dương tà xuất ra mà thôi[6].

Nhị thuộc Địa, Cơ nhục của con người ứng với Thổ, V́ thế cây kim tạo ra để châm trị, ắt phải có thân kim thẳng h́nh trụ, mũi h́nh bầu tṛn, nhằm làm sao để đừng làm thương tổn đến vùng phận nhục, bời v́ làm thương vùng này sẽ làm cho (Tỳ) khí bị kiệt[7].

Tam thuộc Nhân (người), Con người sở dĩ thành người và có sự sống, đó là nhờ ở huyết mạch, V́ thế cây kim tạo ra để châm trị, ắt thân kim phải to mà chuôi phải tṛn, khiến cho án được mạch mà không hăm vào, làm lưu thông và dẫn đạo chính khí, làm cho tà khí phải xuất ra 1 ḿnh[8].

Tứ thuộc Thời, Thời ở đây là nói về tứ thời bát phong ở khách trong kinh lạc, gây thành chứng bệnh lựu, V́ thế cây kim tạo ra để châm trị, thân ḿnh phải thẳng theo h́nh trụ c̣n mũi th́ phải bén nhọn, khiến cho ta có thể châm tả được nhiệt, xuất huyết, làm cho các bệnh ngoan cố phải lành[9].

Ngũ thuộc Âm (âm thanh), Âm thanh ở đây là nói đến vùng thuộc mùa đông và mùa hạ, tức là vùng của Tư và Ngọ, Âm và Dương đang ly biệt, Hàn và Nhiệt cùng tranh, 2 khí này cùng đánh nhau, hợp nhau để thành ung và mủ, V́ thế cây kim tạo ra để châm trị, phải làm sao cho mũi của nó phải nhọn như lưỡi kiếm, có thể châm xuất ra nhiều mủ[10].

Lục thuộc Luật, Luật nhằm điều ḥa Âm Dương và tứ thời để hợp với 12 kinh mạch, nếu khí huyết không điều ḥa, ví như lục luật không điều ḥa, hư tà sẽ ở khách nơi kinh lạc để gây thành chứng bạo tư, V́ thế cây kim tạo ra để châm trị, đầu ắt phải nhọn như sợi lông, vừa tṛn vừa nhọn, thân giữa hơi to, nhằm đuổi được bạo khí[11].

Thất thuộc Tinh, Tinh tượng trưng cho thất khiếu của con người, Khi tà khí ở khách nơi kinh, gây thành chứng thống lư, nó sẽ ở lại nơi kinh lạc, V́ thế cây kim tạo ra để châm trị, phải làm sao cho mũi kim nhọn như mũi con muỗi, có thể dùng phép chờ đợi thật yên tĩnh để khí đến chậm, nhẹ nhàng, cho nên có thể lưu kim lâu, chính khí nhờ đó mà dần được sung thực (phục hồi), bấy giờ chân khí và tà khí đều chịu tác dụng của cây kim, Khi rút kim ra tà khí sẽ tán và chính khí được phù dưỡng[12].

Bát thuộc Phong, Phong ở đây tượng trưng cho 8 quan tiết thuộc tay chân, Các hư phong xuất ra từ bát chính (8 phương), bát phong này làm thương đến con người, bên trong nó sẽ ở khách lại tại các khớp xương, thắt lưng, cột sống, quan tiết, tấu lư để gây thành chứng tư trong chỗ sâu, V́ thế cây kim tạo ra để châm trị, thân nó phải thật dài, mũi nó phải thật nhọn, có thể đi đến chỗ tà khí ở sâu và chứng tư ở xa để đuổi chúng[13].

Cửu thuộc Dă, Dă ở đây ví với các vùng khớp xương và b́ phu, Nếu Dâm tà lưu lại và tràn trong chu thân, nó sẽ như chứng phong thủy, nó sẽ đọng lại khiến cho khí không đi qua được các quan tiết lớn, V́ thế cây kim tạo ra để châm trị, h́nh như cây côn mũi nhọn, mũi của nó nhỏ tṛn, dùng để tả được thủy khí đọng lại nơi các quan tiết”[14].

Hoàng Đế hỏi: "Sự dài ngắn của kim châm có theo con số tiêu chuẩn nào không ?”[15].

Kỳ Bá đáp : "Thứ nhất: Sàm châm, lấy phép ở cân châm, bỏ mũi đi th́ thân kim c̣n lại là 1 thốn rưỡi, đầu mũi nhọn như mũi tên, cả cây kim dài 1 thốn 6 phân, nó chủ về trị những bệnh ở đầu và thân ḿnh[15].

Thứ nh́: Viên  châm, lấy phép ở nhữ châm, thân kim h́nh trụ tṛn, mũi như h́nh quả trứng, dài 1 thốn 6 phân, chủ trị ở vùng phận nhục[16].

Thứ ba : Đề châm, lấy phép ở mũi nhọn của hạt lúa thử, dài 3 thốn rưỡi, chủ về án lên mạch để lấy được chính khí quay về, và làm cho tà khí phải xuất ra[17].

Thứ tư: Phong châm, lấy theo phép nhữ châm, thân kim h́nh trụ tṛn, mũi thật nhọn, dài 1 thốn 6 phân, chủ về chứng ung và nhiệt, châm xuất huyết[18].

Thứ năm : Phi châm, lấy phép ở độ bén nhọn của lưỡi kiếm, rộng 2 phân rưỡi, dài 4 thốn, chủ về châm lấy mủ nhiều, đó là lưỡng nhiệt cùng tranh nhau vậy[19].

Thứ sáu: Viên lợi châm, lấy phép ở ly châm, mũi kim hơi to, nhưng thân lại nhỏ, làm thế để cho dễ châm sâu vào trong, dài 1 thốn 6 phân, chủ về chứng ung và chứng tư[20].

Thứ bảy: Hào châm, lấy phép ở lông hào mao, dài 1 thốn 6 phân, chủ về các chứng Hàn Nhiệt và thống tư ở các lạc mạch[21].

Thứ tám: Trường châm, lấy phép ở kỳ châm, dài 7 thốn, chủ về chứng tư do tà khí vào sâu bên trong[22].

Thứ chín: Đại châm, lấy phép ở Phong châm (giống như kim thứ tư), nhưng mũi nhọn hơi tṛn, dài 4 thốn, chủ về chứng thủy thũng ở quan tiết không xuất ra được[23].

Như vậy là h́nh dáng của các cây kim đă đầy đủ lắm rồi vậy, Đây cũng là phép tạo ra độ lớn nhỏ, dài ngắn của cửu châm vậy”[24].

Hoàng Đế hỏi: "Ta mong được nghe nói về thân h́nh con người ứng với cửu dă như thế nào ?”[25].

Kỳ Bá đáp : "Thần xin được nói về thân h́nh con người ứng với cửu dă: Chân trái ứng với tiết lập xuân, trực nhật của nó là ngày Mậu dần, Kỷ sửu[26], Hông trái ứng với tiết xuân phân, trực nhật của nó là ngày Ất măo[27], Tay trái ứng với tiết lập hạ, trực nhật của nó là ngày Mậu th́n, Kỷ tỵ[28], Ngực, cổ họng, đầu mặt ứng với tiết hạ chí, trực nhật của nó là ngày Bính ngọ[29], Tay mặt ứng với tiết lập thu, trực nhật của nó là ngày Mậu thân, Kỷ mùi[30], Hông   phải  ứng với tiết thu phân, trực nhật của nó là ngày Tân dậu[31], Chân phải ứng với tiết lập đông, trực nhật của nó là ngày Mậu tuất, Kỷ hợi[32], Thắt lưng, xương cùng, nhị âm (tiền và hậu) ứng với tiết đông chí, trực nhật của nó là ngày Nhâm tư[33], Lục phủ, ba tạng bên dưới ứng với trung châu, ngày đại cẩm của nó chính là ngày mà Thái nhất đang di hành đến ở tại đó và những ngày thuộc Mậu và Kỷ[34]. Phàm 9 nơi đă nói trên có thể dùng để chờ để biết được khí bát chính đang ở tại đâu[35]. Nếu có những ung thũng nào ứng với bên phải bên trái, bên trên bên dưới mà ta muốn chữa trị, ta không nên trị vào những ngày tương ứng như nói trên bằng cách cho vỡ mủ trên những ung thũng đó, Ta gọi đó là những nơi thuộc những ngày Thiên kỵ”[36].

H́nh thể an nhàn mà chí th́ khổ năo, bệnh sẽ sinh ra ở mạch, phép trị là phải cứu và châm[37]. H́nh thể lao khổ mà chí an lạc, bệnh sẽ xảy ra ở cân, phép trị là phải chườm cho nóng để dẫn khí[38]. H́nh thể an nhàn mà chí cũng vui vẻ, bệnh sẽ xảy ra ở nhục, phép trị là phải châm hoặc biếm (thạch)[39]. H́nh thể lao khổ mà chí cũng khổ năo, bệnh sẽ xảy ra ở vùng yết hầu, phép trị phải dùng thuốc có vị ngọt để điều dưỡng[40]. Những người bị nhiều lần kinh khủng (sợ quá nhiều), sẽ làm cho cân mạch không thông, bệnh thường làm cho bất nhân (tê không cảm giác đau đớn), phép trị phải dùng phương pháp án ma và uống rượu thuốc[41].

Ngũ tạng khí: Tâm chủ về ợ[42], Phế chủ về ho[43], Can chủ về hay nói[44], Tỳ chủ về nuốc (hơi chua)[45], Thận chủ về ngáp[46].

Lục phủ khí: Đởm chủ về nổi giận[47], Vị chủ về khí nghịch thành ói[48], Đại trường và Tiểu trường chủ về chứng tiêu chảy[49], Bàng quang không ràng buộc được sẽ làm cho hay đái dầm[50], Hạ tiêu tràn ngập nước ra b́ phu thành chứng thủy thũng[51].

Ngũ vị: Vị chua nhập vào Can[52], vị cay nhập vào Phế[53], vị đắng nhập vào Tâm[54], vị ngọt nhập vào Tỳ[55], vị mặn nhập vào Thận[56], vị đạm (nhạt) nhập vào Vị, đó gọi là ngũ vị[57].

Ngũ tịnh: Tinh khí tràn nhập vào Can sẽ làm cho lo lắng[58], tràn nhập vào Tâm sẽ làm cho vui mừng[59], tràn nhập vào Phế sẽ làm cho bi thương[60], tràn nhập vào Thận sẽ làm cho khiếp sợ[61], tràn nhập vào Tỳ sẽ làm cho sợ hăi[52]. Đây gọi là khí của ngũ tinh tràn nhập vào tạng vậy[63].

Ngũ ố (ghét): Can ố Phong[64], Tâm ố Nhiệt[65], Phế ố Hàn[66], Thận ố Táo[67], Tỳ ố Thấp, Đây là khí của ngũ tạng có những điều sở ố (ghét) [68].

Ngũ dịch: Tâm chủ về mồ hôi[69], Can chủ về nước mắt[70], Phế chủ về nước mũi[71], Thận chủ về nước dăi[72], Tỳ chủ về nước miếng, Đây là những nơi xuất ra các chất nước nhờn[73].

Ngũ lao : nh́n lâu làm thương đến huyết[74], nằm lâu làm thương đến khí[75], ngồi lâu làm thương đến nhục[76], đứng lâu làm thương đến cốt[77], đi lâu làm thương đến cân, Đây là 5 loại lâu làm thương thành bệnh vậy[78].

Ngũ tẩu (chạy): Vị chua chạy về cân[79], vị cay chạy về khí[80], vị đắng chạy về huyết[81], vị mặn chạy về cốt[82], vị ngọt chạy về nhục, Đây gọi là ngũ tẩu vậy[83].

Ngũ tài (giảm bớt): Bệnh ở tại cân, không nên ăn vị chua[84], Bệnh ở tại khí, không nên ăn vị cay[85], Bệnh ở tại cốt, không nên ăn vị mặn[86], Bệnh ở tại huyết, không nên ăn vị khổ[87], Bệnh ở tại nhục, không nên ăn vị ngọt[88], Cho dù miệng thèm ăn, cũng không nên ăn nhiều, ắy phải tự tiết giảm, đó gọi là ngũ tài[89].

Ngũ phát: Âm bệnh phát ra ở cốt[90], Dương bệnh phát ra ở huyết[91], Âm bệnh phát ra ở nhục[92], Dương bệnh phát ra ở mùa đông[93], Âm bệnh phát ra ở mùa hạ[94].

Ngũ tà : Tà nhập vào Dương sẽ thành bệnh cuồng[95], tà nhập vào Âm sẽ thành chứng huyết tư[96], tà nhập vào Dương, chuyển ra thành chứng điên tật[97], Tà nhập vào Âm, chuyển ra thành bệnh câm[98], Dương nhập vào Âm, bệnh xảy ra ở t́nh trạng tĩnh[99], Âm xuất ra từ Dương, bệnh thường hay nổi giận[100].

Ngũ tàng: Tâm tàng thần[101], Phế tàng phách[102], Tỳ tàng ư[103], Thận tàng tinh, chí[104], Can tàng hồn[105].

Ngũ chủ: Tâm chủ mạch[106], Phế chủ b́[107], Can chủ cân[108], Tỳ chủ cơ nhục[109], Thận chủ cốt[110].

Dương minh nhiều  khí huyết[111], Thái dương nhiều huyết ít khí[112], Thiếu dương nhiều  khí ít huyết[113], Thái âm nhiều huyết ít khí[114], Quyết âm nhiều huyết ít khí[115], Thiếu âm nhiều khí ít huyết[116]. Cho nên nói rằng: châm Dương minh cho xuất cả huyết lẫn khí[117], châm Thái dương chỉ cho xuất khí mà không nên cho xuất huyết[118], châm Thái âm nên cho xuất huyết không nên cho xuất khí[119], châm Quyết âm nên cho xuất huyết mà không nên cho xuất khí[120], châm Thiếu âm nên cho xuất khí mà không cho xuất huyết[121].

Túc Dương minh và Thái âm cùng làm biểu lư nhau[122], Thiếu dương và Quyết âm cùng làm biểu lư nhau[123], Thái dương và Thiếu âm cùng làm biểu lư nhau[124]. Đây gọi là Âm Dương của Túc (cùng làm biểu lư)[125]. Thủ Dương minh và Thái âm cùng làm biểu lư nhau[126], Thiếu dương và Tâm chủ cùng làm biểu lư nhau[127], Thái dương và Thiếu âm cùng làm biểu lư nhau[128]. Đây gọi là Âm Dương của Thủ (cùng làm biểu lư nhau)”[129].

九鍼論篇第七十八

黃帝曰:余聞九鍼於夫子,眾多博大矣。余猶不能寤,敢問九鍼焉生?何因而有名?岐伯曰:九鍼者,天地之大數也,始於一而終於九。故曰,一以法天,二以法地,三以法人,四以法時,五以法音,六以法律,七以法星,八以法風,九以法野。黃

帝曰:以鍼應九之數奈何?岐伯曰:夫聖人之起天地之數也,一而九之,故以立九野,九而九之,九九八十一,以起黃鍾數焉,以鍼應數也。一者,天也。天者,陽也。五臟之應天者肺,肺者,五臟六腑之蓋也。皮者,肺之合也,人之陽也。故為之治鍼,必以大其頭而銳其末,令無得深入而陽氣出。二者,地也。人之所以應土者,肉也。故為之治鍼,必筩其身而圓其末,令無得傷肉分,傷則氣得竭。三者,人也。人之所以成生者,血脈也。故為之治鍼,必大其身而圓其末,令可以按脈勿陷,以致其氣,令邪氣獨出。四者,時也。時者,四時八風之客於經絡之中為瘤病者也。故為之治鍼,必筩其身而鋒其末,令可以瀉熱出血而痼病竭。五者,音也。音者,冬夏之分,分於子午。陰與陽別,寒與熱爭,兩氣相搏,合為癰膿者也。故為之治鍼,必令其末如劍鋒,可以取大膿。六者,律也。律者,調陰陽四時,而合十二經脈。虛邪客於經絡,而為暴痺者也。故為之治鍼,必令尖如氂,且圓且銳,中身微大,以取暴氣。七者,星也。星者,人之七竅。邪之所客於經而為痛痺,舍於經絡者也。故為之治鍼,令尖如蚊升(上亡下虫)喙,靜以徐往,微以久留,正氣固之,真邪俱往,出鍼而養者也。八者,風也。風者,人之股肱八節也。八正之虛風,八風傷人,內舍於骨解腰脊節腠理之間為深痺也。故為之治鍼,必長其身,鋒其末,可以取深邪遠痺。九者,野也。野者,人之節解皮膚之間也。淫邪流溢於身,如風水之狀而溜,不能過於機關大節者也。其為之治鍼,令小大如鋌,其鋒微圓,以取大氣之不能過於關節者也。黃帝曰:鍼之長短有數乎?岐伯曰:一曰鑱鍼者,取法於巾鍼,去末寸半卒銳之,長一寸六分,主熱在頭身也。二曰圓鍼,取法於絮鍼,筩其身而卵其鋒,長一寸六分,主治分肉間氣。三曰鍉鍼,取法於黍粟之銳,長三寸半,主按脈取氣令邪出。四曰鋒鍼,取法於絮鍼,筩其身,鋒其末,長一寸六分,主癰熱出血。五曰鈹鍼,取法於劍鋒,廣二分半,長四寸,主大癰膿兩熱爭者也。六曰圓利鍼,取法於氂鍼,微大其末,反小其身,令可深內也,長一寸六分,主取癰痺者也。七曰毫鍼,取法於毫毛,長一寸六分,主寒熱痛痺在絡者也。八曰長鍼,取法於綦鍼,長七寸,主取深邪遠痺者也。九曰大鍼,取法於鋒鍼,其鋒微圓,長四寸,主取大氣不出關節者也。鍼形畢矣。此九鍼大小長短法也。

黃帝曰:願聞身形應九野奈何?岐伯曰:請言身形之應九野也。左足應立春,其日戊寅己丑;左脅應春分,其日乙卯;左手應立夏,其日戊辰己巳;膺喉首頭應夏至,其日丙午;右手應立秋,其日戊申己未;右脅應秋分,其日辛酉;右足應立冬,其日戊戌己亥;腰尻下竅應冬至,其日壬子;六腑膈下三臟應中州,其大禁,大禁太乙所在之日,及諸戊己。凡此九日,善候八正所在之處,所主左右上下,身體有癰腫者,欲治之,無以其所直之日潰治之,是謂天忌日也。

形樂志苦,病生於脈,治之以灸刺。形苦志樂,病生於筋,治之以熨引。形樂志樂,病生於肉,治之以鍼石。形苦志苦,病生於咽喝,治之以甘藥。形數驚恐,筋脈不通,病生於不仁,治之以按摩醪藥。是謂形。

五臟氣:心主噫,肺主欬,肝主語,脾主吞,腎主欠。

六腑氣:膽為怒,胃為氣逆噦,大腸小腸為泄,膀胱不約為遺溺,下焦溢為水。

五味:酸入肝,辛入肺,苦入心,甘入脾,鹹入腎,淡入胃,是謂五味。

五并:精氣并肝則憂,并心則喜,并肺則悲,并腎則恐,并脾則畏,是謂五精之氣并於臟也。

五惡:肝惡風,心惡熱,肺惡寒,腎惡燥,脾惡濕,此五臟氣所惡者也。

五液:心主汗,肝主淚,肺主涕,腎主唾,脾主涎,此五液所出也。

五勞:久視傷血,久臥傷氣,久坐傷肉,久立傷骨,久行傷筋,此五久勞所病也。

五走:酸走筋,辛走氣,苦走血,鹹走骨,甘走肉,是謂五走也。

五裁:病在筋,無食酸;病在氣,無食辛;病在骨,無食鹹;病在血,無食苦;病在肉,無食甘。口嗜而欲食之,不可多也,必自裁也,命曰五裁。

五發:陰病發於骨,陽病發於血,陰病發於肉,陽病發於冬,陰病發於夏。

五邪:邪入於陽則為狂;邪入於陰則為血痺;邪入於陽轉則為癲疾;邪入於陰轉則為瘖。陽入之於陰,病靜;陰出之於陽,病喜怒。

五藏:心藏神,肺藏魄,肝藏魂,脾藏意,腎藏志也。

五主:心主脈,肺主皮,肝主筋,脾主肌,腎主骨。

陽明多血多氣,太陽多血少氣,少陽多氣少血,太陰多血少氣,厥陰多血少氣,少陰多氣少血。故曰刺陽明出血氣,刺太陽出血惡氣,刺少陽出氣惡血,刺太陰出血惡氣,刺厥陰出血惡氣,刺少陰出氣惡血也。

足陽明太陰為表裏,少陽厥陰為表裏,太陽少陰為表裏,是謂足之陰陽也。手陽明太陰為表裏,少陽心主為表裏,太陽少陰為表裏,是謂手之陰陽也。