THIÊN 81:  UNG THƯ

Hoàng Đế hỏi: "Ta nghe nói Trường Vị đón nhận cốc khí[1]. Thượng tiêu làm xuất ra vệ khí, nhằm làm ấm vùng phận nhục, làm nuôi dưỡng các cốt tiết, làm thông tấu lư[2]. Trung tiêu làm xuất doanh khí như mưa móc, lên trên nó rót vào các vùng khê cốc, thấm nhập vào các khổng mạch, làm cho tân dịch được ḥa điệu, rồi biến hóa thành màu đỏ để được huyết[3]. Khi huyết được ḥa th́ các khổng mạch trước hết bị đầy và tràn để rồi từ đó rót vào các lạc mạch, lạc mạch đă đầy, nó lại rót vào các kinh mạch, thế là huyết khí, Âm Dương đều được sung túc, nó sẽ theo con đường hô hấp để vận hành toàn chu thân[4]. Sự vận hành đều có độ số, ṿng vận hành tṛn cũng có con đường riêng của nó, tất cả đều hợp và đồng với sự vận hành của Thiên đạo, không bao giờ ngừng nghỉ[5]. Muốn điều ḥa ta phải chẩn mạch, ta phải theo đúng để trừ cái hư tà, theo đúng để đuổi cái thực tà, bởi v́ nếu không cẩn thận, ta dùng tả pháp 1 cách quá độ sẽ làm tổn thương đến nguyên khí, c̣n nếu đợi đúng lúc tà khí đến, ta dùng phép tả 1 cách nhanh chóng th́ có thể làm suy giảm khí thế của tà khí, c̣n nếu ta dùng phép lưu kim lâu mà không biết ǵ đến phép tả đúng thời mà tà khí đến, th́ bệnh t́nh trước sau vẫn như nhau không thuyên giảm được[6]. Ta cũng có thể dùng phương pháp làm cho chính khí sung thực để nó tiêu trừ được tà khí hư nhược, nhưng trường hợp bệnh tà chưa hết hẳn, nếu ta dùng phép bổ thái quá, sẽ có thể trợ thêm cho khí thế của tà khí[7]. Mục đích chính của bổ tả là nhằm làm cho huyết khí được điều ḥa, nhờ đó mà h́nh và khí mới giữ vững được sự sống chính thường của ḿnh[8]. Ta đă biết rơ t́nh huống huyết khí b́nh hay không b́nh, nhưng ta chưa biết được chứng UNG THƯ sinh ra từ đâu, sự h́nh thành hoặc ác hóa, sự sống c̣n hay chết chóc, mỗi t́nh huống đều có lẽ gần xa của nó, ta dùng tiêu chuẩn nào để đo lường được ? Ta có thể nghe thầy giải thích về những vấn đề đó hay không ?”[9].

Kỳ Bá đáp : "Kinh mạch lưu thông và vận hành không ngừng nghỉ, cùng khớp với độ số của Thiên, cùng hợp với địa h́nh của Địa[10]. Cho nên, tinh tú của Thiên vận hành thất thường sẽ thành nhật thực và nguyệt thực[11]; Địa h́nh của Đất làm cho các con sông trôi chảy thất thường sẽ làm cho đường thủy đạo chảy tràn khắp nơi, cây cỏ bị khô héo không sinh trưởng được, ngũ cốc bị mất mùa[12]. Cũng ví như những đường ngay thẳng không c̣n thông nữa th́ người dân không qua lại với nhau được, họ chỉ c̣n tụ họp nơi ngơ hẻm, nơi thôn ấp, như vậy tức là họ bị chia nhau để ở rải rác khắp nơi[13]. Huyết khí của con người cũng thế, Thần xin nói rơ nguyên nhân giống nhau giữa quan hệ của Thiên Địa Nhân[14]. Ôi ! Huyết mạch, doanh vệ luôn luôn vận hành khắp chu thân mà không ngừng nghỉ[15]. Bên trên, nó ứng với tinh tú, bên dưới nó ứng với sự trôi chảy của các con sông[16]. Khi hàn tà ở khách nơi kinh lạc, nó sẽ làm cho huyết bị khấp, khí huyết bị khấp th́ không c̣n thông nữa, nơi nào không thông th́ vệ khí cũng sẽ quay về nơi đó để tụ lại mà không c̣n vận hành theo sự thông sướng, phục rồi phản nữa, do đó mà thành nơi ung thũng[17]. Hàn khí sẽ hóa thành Nhiệt, Nhiệt thắng th́ sẽ làm hủ nát cơ nhục, cơ nhục bị hủ nát sẽ thành mủ[18]. Mủ mà không được tả sạch th́ sẽ làm mềm nát đến cân[19]; Cân bị mềm nát sẽ làm thương đến cốt[20]; Cốt bị thương th́ tủy sẽ tiêu dần, không sung vào nơi giao nhau của cốt tiết nữa, do đó mà nhiệt tà không chỗ thoát tả ra, huyết sẽ bị khô và hao tổn, v́ thế cân, cốt, cơ nhục không c̣n làm tươi cho nhau nữa, kinh mạch sẽ bị bại hoại, hàng trăm lỗ nhỏ sẽ đưa nước độc của bệnh sang ngũ tạng, ngũ tạng bị thương, sẽ chết”[21].

Hoàng Đế hỏi: "Ta mong được nghe về các loại h́nh của ung thư và các tên gọi của nó”[22].

Kỳ Bá đáp : "Mục ung nào:

· Phát ra ở cổ họng, gọi tên là Mănh thư[23]. Mănh thư nếu không trị, nó sẽ hóa ra mủ, mủ nếu không được tả, nó sẽ làm tắc nghẽn cổ họng, trong nửa ngày phải chết[24]. Nếu nó đă hóa thành mủ th́ trong lúc chảy mủ, ta có thể phối hợp để ăn mỡ heo và thức ăn lạnh, 3 ngày sẽ khỏi[25].

· Phát ra ở cổ, gọi tên như Yểu thư[26]. Mục ung của Yểu thư to mà màu đỏ đen sậm, nếu không kịp trị cho nhanh th́ nhiệt khí sẽ chạy xuống nhập vào trong hố nách, phía trước nó sẽ làm thương đến mạch Nhậm, bên trong nó sẽ chưng cất Can Phế[27]. Nếu nó đă chưng cất Can Phế th́ trong hơn 10 ngày sẽ chết[28].

· Dương tà đại phát thịnh lên, làm tiêu và đốt năo bộ để sinh ra ở cổ gáy, tên gọi là Năo thước[29]. Sắc diện của người bệnh không vui, cổ gáy đau như có kim đâm vào, làm cho Tâm bị bứt rứt, đó là tử chứng, không trị được[30].

· Phát ra ở vai và cánh tay, gọi tên là Tỳ ung[31]. H́nh trạng của nó màu đỏ đen sậm, nên chữa trị cho nhanh, làm thế nào để cho người bệnh phải ra mồ hôi cho đến dưới chân, nhờ đó mà cho hại đến ngũ tạng[32]. Nếu như mục ung này phát ra khoảng 4 đến 5 ngày, mau mau thực hiện phép cứu[33].

· Phát ra ở dưới nách mà màu đỏ cứng, gọi tên là Mễ thư[34]. Phép trị là phải dùng biếm thạch, miếng đá biếm thạch phải nhỏ mà dài, biếm nhằm làm cho sơ tán, sau đó dùng mỡ heo bôi lên, trong 6 ngày th́ khỏi, nhớ là đừng băng kín lại[35]. Nếu như mục ung này cứng mà không vỡ ra, đó là thuộc loại Mă đao hiệp anh, nên trị cho nhanh[36].

· Phát ở ngực, gọi tên là Tỉnh thư[37]. H́nh trạng của nó giống như hạt đậu to, nếu trong 3 đến 4 ngày đầu mà ta không sớm lo trị liệu, nó sẽ đi xuống dưới bụng, như vậy là bất trị, trong 7 ngày phải chết[38].

· Phát ra ở vùng 2 bên ngực, gọi tên là Cam thư[39]. Mục này màu xanh, h́nh trạng của nó như hạt lúa (hạt trái cấu), như hạt quát lâu, thường bị phát sốt rét, nên trị gấp, chủ yếu là trừ được chứng sốt rét, nhưng dù sao th́ 10 năm sau cũng phải chết, khi chết th́ nơi đó mới vỡ mủ[40]

· Phát ra ở hông sườn, gọi tên là Bại tỳ[41]. Chứng Bại tỳ là chứng của phái nữ[42]. Ta dùng phép cứu sai lầm sẽ thành ra ung mủ[43]. Phép trị ta nên chú ư đến trong ấy có khối thịt sống, to như hạt đậu đỏ, nên dùng rễ của Lăng, Kiều thảo, mỗi thứ 1 thăng, cho vào 1 đấu 6 thăng để sắc, sắc cạn c̣n 3 thăng, ráng mà uống trong lúc c̣n nóng, uống xong nên mặc quần áo dầy hơn, ngồi lên trên 1 cái chảo đang nóng, đợi khi nào mồ hôi ra đến chân, bệnh sẽ khỏi[44].

· Phát ra ở đùi vế và cẳng chân, gọi tên là Cổ hĩnh thư[45]. H́nh trạng của nó không thay đổi nhiều lắm, nhưng bên trong ung mủ tấn công cho đến vùng cốt, nếu không trị cho nhanh, sẽ chết trong ṿng 30 ngày[46].

· Phát ra ở xương cùng đít, gọi tên là Nhuệ thư[47]. H́nh trạng của nó đỏ, cứng và to, nên trị cho nhanh, nếu không trị, chết trong ṿng 30 ngày[48].

· Phát ra vùng đùi non, gọi tên là Xích thi[49]. Nếu không trị gấp, chết trong ṿng 60 ngày[50]. Nếu bệnh xảy ra bên trong đùi, đó là bất trị, chết trong 10 ngày[51].

· Phát ra ở đầu gối, gọi tên là Tỳ ung[52]. H́nh trạng của nó to, mầu mục ung không biến đổi, sốt rét, cứng như đá[53]. Không nên dùng biếm thạch đâm vỡ mủ, nếu như đă lỡ dùng đá biếm thạch để trừ mủ th́ phải chết[54]. Phải đợi khi nào t́nh trạng của nó mềm hơn, sau đó mới dùng đá biếm thạch để đâm cho vỡ mủ, như vậy th́ cứu sống được[55].

· Các loại ung thư nào mà phát ra ở các nơi quan tiết 1 cách cân xứng (giữa trên dưới, trái , phải ) đều thuộc loại không thể trị được[56]. Nếu phát ra ở vùng Dương phận th́ 100 ngày sẽ chết, nếu phát ra ở vùng Âm phận th́ trong 30 ngày sẽ chết[57].

· Phát ra ở vùng cẳng chân, gọi tên là Thổ niết[58]. H́nh trạng của nó đỏ mà sâu vào đến cốt, nên trị cho nhanh, nếu không trị th́ tai hại cho người bệnh[59].

· Phát ra ở mắt cá trong, gọi tên là Tẩu hoăn[60]. H́nh trạng của nó giống như ung, mầu sắc không thay đổi[61], Nên dùng đá biếm thạch biếm nơi sưng thũng, nhằm trừ được chứng Hàn nhiệt, không chết[62].

· Phát ra ở phần dưới của chân, gọi tên là Tứ dâm[63]. H́nh trạng của nó như mục ung lớn, nên trị cho nhanh, nếu không sẽ chết trong khoảng 100 ngày[64].

· Phát ra ở cạnh bàn chân, gọi tên là Lệ ung[65]. H́nh trạng của nó không to, lúc đầu như ngón chân út phát ra, nên trị gấp, trừ được phần có mầu đen, nếu không tiêu trừ được phần này, nó sẽ nặng thêm lên, không trị được, chết trong ṿng 100 ngày[66].

· Phát ra ở các đầu ngón chân, gọi tên là Thoát ung[67]. H́nh trạng của nó là màu đỏ đen, phải chết, không trị được[68]; Nếu không thuộc màu đỏ đen th́ không chết[69]. Nếu thấy tà khí không suy giảm, nên chặt bỏ ngón chân ngay, nếu không sẽ không tránh được cái chết”[70].

Hoàng Đế hỏi: "Thầy đă có nói về bệnh UNG và THƯ, làm thế nào để phân biệt được?”[71]

Kỳ Bá đáp : "Khí doanh và vệ bị ngưng lại, lưu lại ở trong khoảng kinh mạch, ắt sẽ làm cho huyết bị khấp ( đọng lại mà không vận hành nữa), ắt vệ khí sẽ theo đó mà không thông, bị ủng tắc, bị ngăn chận để rồi cũng không vận hành được, cho nên sẽ sinh ra t́nh trạng Nhiệt[72]. Khi Nhiệt tăng lớn lên không ngừng th́ Nhiệt sẽ thắng, ắt nhục bị thối nát, nhục bị thối nát ắt thành mủ[73]. Tuy nhiên, chứng này không làm cho nơi bệnh bị hăm xuống, cốt tủy cũng không v́ đó mà thành tiêu khô, ngũ tạng không v́ đó mà bị làm thương, cho nên gọi là UNG”[74].

Hoàng Đế hỏi: "Thế nào gọi là THƯ ?”[75].

Kỳ Bá đáp : "Nhiệt khí bị thuần thịnh lên, nó sẽ làm cho cơ nhục bị hăm lơm xuống, làm cho cốt tủy bị khô, bên trong nó liên hệ đến ngũ tạng, làm cho huyết khí bị kiệt, ngay dưới nơi bị ung thối, cân cốt và lương nhục (thịt c̣n trong t́nh trạng tốt) đều không c̣n nữa, cho nên gọi là THƯ[76].

THƯ là loại bệnh mà trên mặt b́ (da) có màu xám sậm mà cứng, trên mặt như da ở cổ con trâu[77].

UNG là loại bệnh mà trên mặt b́ (da) mỏng mà nhẵn bóng[78].

Đó là tất cả sự biểu hiện của (UNG và THƯ) vậy”[79].

癰疽篇第八十一

黃帝曰:余聞腸胃受穀,上焦出氣,以溫分肉而養骨節,通腠理。中焦出氣如露,上注谿谷,而滲孫脈,津液和調,變化而赤為血。血和則孫脈先滿溢,乃注於絡脈,皆盈,乃注於經脈。陰陽已張,因息乃行,行有經紀,周有道理,與天合同,不得休止。切而調之,從虛去實,瀉則不足,疾則氣減,留則先後;從實去虛,補則有餘。血氣已調,形氣乃持。余已知血氣之平與不平,未知癰疽之所從生。成敗之時、死生之期有遠近,何以度之?可得聞乎?岐伯曰:經脈流行不止,與天同度,與地合紀。故天宿失度,日月薄蝕。地經失紀,水道流溢。草蓂不成,五穀不殖。徑路不通,民不往來。巷聚邑居,則別離異處。血氣猶然,請言其故。夫血脈營衛,周流不休,上應星宿,下應經數。寒邪客於經絡之中則血泣,血泣則不通,不通則衛氣歸之不得復反,故癰腫。寒氣化為熱,熱勝則腐肉,肉腐則為膿,膿不瀉則爛筋,筋爛則傷骨,骨傷則髓消。不當骨空,不得泄瀉,血枯空虛,則筋骨肌肉不相榮,經脈敗漏,熏於五臟,臟傷,故死矣。

黃帝曰:願盡聞癰疽之形與忌日名。岐伯曰:癰發於嗌中,名曰猛疽。猛疽不治,化為膿,膿不瀉,塞咽,半日死;其化為膿者,瀉則合豕膏冷食,三日而已。

發於頸,名曰夭疽。其癰大以赤黑,不急治,則熱氣下入淵液,前傷任脈,內熏肝肺,熏肝肺十餘日而死矣。

陽氣大發,消腦留項,名曰腦爍,其色不樂,項痛而如刺以鍼,煩心者,死不可治。

發於肩及臑,名曰疵癰。其狀赤黑,急治之,此令人汗出至足,不害五臟,癰發四五日逞焫之。

發於腋下,赤堅者,名曰米疽。治之以砭石,欲細而長,疏砭之,塗以豕膏,六日已,勿裹之。

其癰堅而不(疒貴)者,為馬刀挾纓,急治之。

發於胷,名曰井疽。其狀如大豆,三四日起,不早治,下入腹,不治,七日死矣。

發於膺,名曰甘疽,色青,青狀如穀實[上艹下(舌瓜)][上艹下(婁瓜)],常苦寒熱,急治之,去其寒熱,十歲死,死後出膿。

發於脅,名曰敗疵。敗疵者,女子之病也。灸之,其病大癰膿;治之,其中乃有生肉,大如赤小豆,剉(上艹下陵)(上艹下翹)草根各一升,以水一斗六升煮之,竭為取三升,則強飲,厚衣坐於釜上,令汗出至足已。

發於股脛,名曰股脛疽。其狀不甚變,而癰膿搏骨,不急治,三十日死矣。

發於尻,名曰銳疽。其狀赤堅大,急治之,不治,三十日死矣。

發於股陰,名曰赤施,不急治,六十日死;在兩股之內,不治,十日而當死。

發於膝,名曰疵癰。其狀大,癰色不變,寒熱如堅石,勿石,石之者死;須其柔,乃石之者生。

諸癰疽之發於節而相應者,不可治也。發於陽者百日死,發於陰者三十日死。

發於脛,名曰兔齧。其狀赤至骨,急治之,不治,害人也。

發於內踝,名曰走緩。其狀癰也,色不變,數石其輸而止,其寒熱,不死。

發於足上下,名曰四淫。其狀大癰,急治之。百日死。

發於足旁,名曰厲癰。其狀不大,初如小指,發急治之,去其黑者;不消,輒益不治,百日死。

發於足指,名曰脫癰。其狀赤黑,死不治;不赤黑,不死;不衰,急斬之,不則死矣。

黃帝曰:夫子言癰疽,何以別之?岐伯曰:營衛稽留於經脈之中,則血泣而不行,不行則衛氣從之而不通,壅遏而不得行,故熱;大熱不止,熱盛則肉腐,肉腐則為膿,然不能陷骨髓,不為焦枯,五臟不為傷,故命曰癰。黃帝曰:何謂疽?岐伯曰:熱氣淳盛,下陷肌肉,筋髓枯,內連五臟,血氣竭,當其癰下筋骨,良肉皆無餘,故命曰疽。

疽者,上之皮夭以堅,上如牛領之皮;癰者,其皮上薄以澤,此其候也。