THIÊN 8: BẢN THẦN

Hoàng Đế hỏi Kỳ Bá rằng: Phàm các phép châm, trước hết ắt phải dựa vào cái “gốc”, đó là ‘thần’ [1]. Huyết mạch doanh khí tinh thần, tất cả đều do ngũ tạng ‘tàng chứa’ [2]. Nếu sự sống đến mức dâm dật làm cho tạng khí bị phân ly sẽ đưa đến t́nh trạng tinh khí bị thất, hồn phách bay xa, chí ư bị hoảng loạn, trí lự rời khỏi thân, nguyên nhân nào đă gây nên như thế ? Trời đất bắt tội ư ? Lỗi ở con người ư ? [3] Thế nào gọi là đức khí sinh ra tinh, thần, hồn, phách, tâm, ư, chí, tư, trí, lự ? Xin được hỏi nguyên nhân của vấn đề” [4].

Kỳ Bá đáp : “Cái của Trời ‘ở nơi’ ta, gọi là ‘đức’, cái của Đất ‘ở nơi’ ta gọi là ‘khí’ [5]. Cái ‘thiên đức’ lưu hành xuống dưới, cái ‘địa khí’ giao lên trên mà tạo thành sự ‘sinh (hóa)’ vậy[6]. Cho nên cái mà, khi sự sống bắt đầu có th́ nó đă có, gọi là ‘tinh’[7]. Hai ‘tinh’ đánh nhau gọi là ‘thần’[8]. Tùy theo ‘thần’ văng lai gọi là ‘hồn’ [9]. Cùng với tinh khí ‘xuất nhập’ gọi là ‘phách’ [10]. Đóng vai tṛ xử trí tṛn vẹn với sự vật gọi là ‘Tâm’[11]. Cái ‘tâm’ ‘chứa, nhớ’ gọi là ‘ư’[12]. Nơi ‘ǵn giữ’ cái ‘ư’ gọi là ‘chí’[13]. Nhân có cái ‘chí’ mà có thể ‘ǵn giữ’ hoặc ‘biến hóa’ gọi là ‘tư’[14]. Nhân có cái ‘tư’ mà chúng ta có thể ‘vươn cái tinh’ của chúng ta để ‘thích nghi’ với sự vật gọi là ‘trí’[15]. Cho nên, bậc ‘trí’ khi ‘dưỡng sinh’, ắt phải thuận với tứ thời và thích ứng được với hàn thử, phải ḥa được sự hỉ nộ để ở yên , phải “tiết (chế)” được với Âm Dương để  điều ḥa được với cương nhu[16]. Được vậy th́ tà khí không đến (để tấn công), chúng ta sẽ sống 1 cuộc sống trường sinh” [17].

Cho nên, người hay kinh sợ, tư lự th́ sẽ làm thương ‘thần’[18]. Thần bị tổn ‘thương’ sẽ bị khủng và cụ, lưu dâm không ngừng[19]. Người hay bi ai th́ bên trong sẽ bị ‘động’, khí bị kiệt, bị tuyệt mà mất dần sức sống[20]. Người thường hỉ lạc th́ thần bị sợ hăi và tán đi chứ không giữ lại được[21]. Người hay ưu sầu sẽ làm cho khí bị bế tắc không vận hành được [22]. Người hay thịnh nộ th́ sẽ bị mê hoặc và bất trị (loạn) [23]. Người hay khủng cụ th́ thần bị sợ hăi mà phóng túng không thu về được [24].

Khi nào Tâm hay kinh sợ, tư lự th́ sẽ làm thương thần[25]. Thần bị ‘thương’ sẽ bị khủng và cụ rồi tự mất, làm cho các bắp thịt bị teo (phá), gầy thoát, lông bị héo, sắc bị yểu, chết vào mùa đông[26].

Khi nào Tỳ bị sầu ưu mà không giải được th́ sẽ làm thương tổn đến ‘ư’, ‘ư’ bị ‘thương’ sẽ làm cho (nơi lồng ngực) bị phiền loạn, tứ chi không cử động được, lông bị héo, sắc bị yểu, chết vào mùa đông[27].

Khi nào Can bị bi ai mà bên trong bị ‘động’ th́ sẽ làm thương tổn đến hồn, hồn bị ‘thương’ sẽ bị cuồng, bị vong (quên) không c̣n ‘tinh’, không c̣n ‘tinh’ th́ tà khí vọng hành bất chính, (người này) sẽ bị chứng âm súc (teo bộ phận sinh dục) và gân co quắp, xương sườn hai bên hông sẽ không nổi lên, lông bị héo, sắc bị yểu, chết vào mùa thu[28].

Khi nào Phế bị hỉ lạc đến vô vực th́ sẽ làm thương tổn đến phách, phách bị ‘thương’ sẽ bị cuồng, khi bị cuồng th́ ‘ư’ sẽ làm cho (người bệnh) thấy cạnh ḿnh không có ai khác, b́ cách bị nhăn nheo, lông bị héo, sắc bị yểu, chết vào mùa hạ[29].

Khi nào Thận bị thịnh nộ không ngừng th́ sẽ làm thương đến ‘chí’, ‘chí’ bị thương sẽ làm người ta hay quên những ǵ ḿnh đă nói, cột sống thắt lưng làm cho không thể cúi ngửa, co duỗi được, lông bị héo, sắc bị yểu, chết vào mùa qúy hạ [30].

Khi nào bị khủng và cụ đến không giải được th́ sẽ làm thương tổn đến ‘tinh’, tinh bị thương th́ cốt bị ê ẩm, nuy quyết, tinh thường bị xuất ra[31].

Cho nên, ngũ tạng chủ về tàng tinh, chúng ta không thể làm thương đến nó, nếu làm thương th́ (ngũ tạng) sẽ bị thất thủ (không c̣n được bảo vệ) đưa đến âm khí bị hư [32].   Âm khí bị hư th́ không c̣n khí, không c̣n khí th́ sẽ chết [33]. Cho nên, người dụng châm phải quan sát bệnh thái của người bệnh, nhằm để biết sự c̣n mất của ‘tinh, thần, hồn, phách’, nắm cho thành cái ư đắc thất [34]. Nếu ngũ tạng khí đă bị thương, th́ việc châm trị sẽ không thành công được [35].

Can tàng huyết, huyết xá ( chứa) hồn, khi Can khí hư th́ hay khủng, thực th́ hay nộ [36].

Tỳ tàng doanh, doanh chứa ư, khi Tỳ hư th́ làm cho tứ chi không làm việc được nữa, ngũ tạng sẽ bất an, thực th́ bụng bị trướng, đường tiểu bị bất lợi [37].

Tâm tàng mạch, mạch chứa thần, khi Tâm khí hư th́ hay bi, thực th́ hay cười không thôi[38].

Phế tàng khí, khí chứa phách, khi Phế hư th́ mũi bị nghẹt, bất lợi (không thông), ngắn hơi, thực th́ hơi thở gấp mà âm thanh to, ngực bị đầy, phải ngước lên để thở [39].

Thận tàng tinh, tinh chứa chí, khi Thận khí hư th́ bệnh quyết, thực th́ bị bệnh  trướng [40].

Khi ngũ tạng bất an, ắt phải thẩm sát bệnh h́nh của ngũ tạng để biết được sự hư thực của khí, điều ḥa 1 cách cẩn trọng [41].

本神篇第八

黃帝問於岐伯曰:凡刺之法,必先本於神。血脈營氣精神,此五臟之所藏也。至於淫泆離臟則精失、魂魄飛揚、志意恍亂、智慮去身者,何因而然乎?天之罪歟?人之過乎?何謂德氣生精神魂魄心意志思智慮?請問其故。岐伯答曰:天之在我者德也,地之在我者氣也,德流氣薄而生者也。故生之來謂之精,兩精相搏謂之神,隨神往來者謂之魂,並精而出入者謂之魄,所以任物者謂之心,心有所憶謂之意,意之所存謂之志,因志而存變謂之思,因思而遠慕謂之慮,因慮而處物謂之智。故智者之養生也,必順四時而適寒暑,和喜怒而安居處,節陰陽而調剛柔,如是則僻邪不至,長生久視。

是故怵惕思慮者則傷神,神傷則恐懼流淫而不止。因悲哀動中者,竭絕而失生。喜樂者,神憚散而不藏。愁憂者,氣閉塞而不行。盛怒者,迷惑而不治。恐懼者,神蕩憚而不收。心怵惕思慮則傷神,神傷則恐懼自失,破(月囷)脫肉,毛悴色夭,死於冬。脾愁憂而不解則傷意,意傷則悗亂,四肢不舉,毛悴色夭,死於春。肝悲哀動中則傷魂,魂傷則狂忘不精,不精則不正,當人陰縮而攣筋,兩脅骨不舉,毛悴色夭,死於秋。肺喜樂無極則傷魄,魄傷則狂,狂者意不存,人皮革焦,毛悴色夭,死於夏。腎盛怒而不止則傷志,志傷則喜忘其前言,腰脊不可以俛仰屈伸,毛悴色夭,死於季夏。恐懼而不解則傷精,精傷則骨痠痿厥,精時自下。是故五臟主藏精者也,不可傷,傷則失守而陰虛,陰虛則無氣,無氣則死矣。是故用鍼者,察觀病人之態,以知精神魂魄之存亡,得失之意,五者已傷,鍼不可以治之也。

肝藏血,血舍魂,肝氣虛則恐,實則怒。脾藏榮,榮舍意,脾氣虛則四肢不用,五臟不安,實則腹脹,經溲不利。心藏脈,脈舍神,心氣虛則悲,實則笑不休。肺藏氣,氣舍魄,肺氣虛則鼻塞不利少氣,實則喘喝胷盈仰息。腎藏精,精舍志,腎氣虛則厥,實則脹,五臟不安。必審五臟之病形,以知其氣之虛實,謹而調之也。