NAN 11

*Điều 11 Nan ghi: “Kinh nói rằng: mạch chưa đầy 50 động mà đă có một “chỉ”, đó là một tạng không c̣n khí. Đó là tạng nào ?”

Thực vậy: “Con người khi hít vào, nó đi theo Âm để vào, khi ta thở ra, nó sẽ theo Dương để ra, nay khi hít vào nó không thể đến Thận chỉ đến Can th́ nó đă quay trở ra, do đó ta biết có một tạng không c̣n khí, Thận khí bị tận trước”.

NAN 12

Điều 12 Nan nói: “Kinh nói rằng: Mạch của ngũ tạng đă tuyệt bên trong mà người thầy dụng châm, ngược lại, làm thực cho bên ngoài; mạch của ngũ tạng đă tuyệt bên ngoài mà người thầy dụng châm, ngược lại, làm thực cho bên trong. Làm thế nào để phân biệt được là đang tuyệt trong hay đang tuyệt ngoài ?”.

Thực vậy: “Khi nói “Mạch của ngũ tạng đă tuyệt bên trong” đó là nói khí của Thận và Can đă tuyệt ở bên trong, trong lúc đó người thầy thuốcd, ngược lại, châm bổ cho Tâm và Phế.

Khi nói “Mạch của ngũ tạng đă tuyệt ở bên ngoài”, đó là nói khí (mạch) của Tâm Phế đă tuyệt ở bên ngoài, trong lúc đó người thầy thuốc, ngược lại, châm bổ cho Thận và Can. Dương tuyệt lại bổ Âm, Âm tuyệt lại bổ Dương, đó gọi là thực thêm cho cái đang thực, hư thêm cho cái đang hư, đó là làm tổn thêm cho cái đang bất túc, làm tăng thêm cho cái đang hữu dư. Như vậy, nếu người bệnh có bị chết, là do người thầy thuốc đă giết người vậy”.

NAN 13

Điều 13 Nan nói: “Kinh nói rằng: Thấy được sắc diện mà không đắc được mạch tương ứng, ngược lại chỉ đắc được mạch “tương thắng”, như vậy là chết. Khi nào đắc được mạch tương sinh, bệnh xem như có thể tự khỏi. Vậy, làm thế nào để biết được là sắc và mạch phải cùng “tham” và cùng “ứng” với nhau ?”.

Thực vậy: “Ngũ tạng đều có ngũ sắc, tất cả đều biểu hiện lên trên mặt. Nó cần phải tương ứng với Thốn khẩu và phần Xích nội.

Giả sử sắc diện hiện lên thanh, mạch của nó phải huyền và cấp; sắc diện hiện lên xích, mạch của nó phải phù đại mà tán; sắc diện hiện lên hoàng, mạch của nó phải trung hoăn mà đại; sắc diện hiện lên bạch, mạch của nó phải phù sắc mà đoản; sắc diện hiện lên hắc, mạch của nó phải trầm sắc mà hoạt. Đây là các trường hợp mà ngũ sắc và mạch phải cùng tương tham, tương ứng vậy.

Mạch sác th́ nơi b́ phu của bộ Xích cũng sác; mạch cấp th́ nơi b́ phu của bộ Xích cũng cấp; mạch hoăn th́ nơi b́ phu của bộ Xích cũng hoăn; mạch sắc th́ nơi b́ phu của bộ Xích cũng sắc; mạch hoạt th́ nơi b́ phu của bộ Xích cũng hoạt. Ngũ tạng đều có đủ (ngũ) thanh, (ngũ) sắc, (ngũ) xú, (ngũ) vị, tất cả đều phải tương ứng với nơi Thốn khẩu và Xích nội. Khi nào chúng không tương ứng là bị bệnh.

Giả sử như sắc diện hiện lên màu thanh, mạch của nó lại là phù sắc mà đoản, nếu là đại mà hoăn đều gọi là tương thắng; mạch phù đại mà tán, nếu là tiểu mà hoạt đều gọi là tương sinh. Kinh nói rằng: (người thầy thuốc nào) chỉ biết có một cách chẩn th́ thuộc về hạ công, biết được hai cách chẩn th́ thuộc về trung công, biết được ba cách chẩn th́ thuộc về thượng công. Bậc thượng công th́ giải quyết 10 lần được 9, bậc trung công giải quyết 10 lần được 8, kẻ hạ công giải quyết 10 lần chỉ được 6. Đó là nói về ư nghĩa mà ta vừa nói trên vậy”.

NAN 14

Điều 14 Nan nói: “Mạch có “tổn”, có “chí”, thế nghĩa là thế nào ?”.

Thực vậy: “Mạch của “chí” gồm có: 1 hô có 2 chí gọi là b́nh, (1 hô) 3 chí gọi là ly kinh, (1 hô) 4 chí gọi là đoạt tinh, (1 hô) 5 chí gọi là chết, (1 hô) 6 chí gọi là mệnh tuyệt, đây là những mạch tử.

Thế nào là mạch “tổn”?

Một hô mạch 1 chí gọi là ly kinh; (2 hô) 1 chí gọi là đoạt tinh; (3 hô) 1 chí gọi là tử; (4 hô) 1 chí gọi là mệnh tuyệt. Đây gọi là mạch tổn.

Mạch chí đi từ dưới lên trên, mạch tổn đi từ trên rồi xuống dưới. Mạch tổn gây thành bệnh như thế nào ?

Thực vậy: “Một tổn, tổn ở b́ mao, da nhăn, lông rụng. Hai tổn, tổn ở huyết mạch, huyết mạch bị hư thiểu không c̣n làm vinh (tươi) cho ngũ tạng, lục phủ. Ba tổn, tổn ở cơ nhục, cơ nhục bị tiêu hao, gầy c̣m, việc ăn uống không c̣n giúp cho phần cơ nhục và b́ phu nữa. Bốn tổn, tổn ở cân, cân bị lơi lỏng không c̣n đủ sức để co duỗi và giữ vững thân thể được nữa. Năm tổn, tổn ở cốt, cốt bị nuy (liệt) không thể ngồi lên khỏi giường được nữa. Khác với những (tổn bệnh) là bệnh của mạch “chí”.

Nếu bệnh từ trên xuống, đó là bệnh “cốt nuy”, không ngồi lên khỏi giường nổi, chết. Nếu bệnh từ dưới lên, đó là bệnh da nhăn và lông rụng, chết.

Phép trị bệnh của mạch “tổn” như thế nào ?

Thực vậy: “Nếu bị tổn ở Phế th́ nên “ích” cho Phế khí, bị tổn ở Tâm th́ nên điều khí vinh vệ, bị tổn ở Tỳ th́ nên điều ḥa sự ăn uống, thích ứng với cuộc sống ấm lạnh, bị tổn ở Can th́ làm lơi hơn phần trung khí, bị tổn ở Thận th́ nên “ích” cho tinh khí. Đây là những phép trị về bệnh “tổn”.

Mạch có loại 1 hô 2 chí, 1 hấp 2 chí; có loại 1 hô 3 chí, 1 hấp 3 chí; có loại 1 hô 4 chí, 1 hấp 4 chí; có loại 1 hô 5 chí, 1 hấp 5 chí; có loại 1 hô 6 chí, 1 hấp 6 chí; có loại 1 hô 1 chí, 1 hấp 1 chí; có loại 2 hô 1 chí, 2 hấp 1 chí; có loại hô và hấp 2 chí. Mạch th́ cứ đến như thế, nhưng làm thế nào phân biệt để biết được bệnh của nó ?

Thực vậy: “Mạch đến “1 hô 2 chí, 1 hấp 2 chí, không đại không tiểu”, gọi là b́nh; “1 hô 3 chí, 1 hấp 3 chí” được xem là đúng lúc bị bệnh; khi nào trước đại sau tiểu tức bị bệnh đầu thống mắt hoa; khi nào trước tiểu sau đại tức bị bệnh ngực đầy khí ngắn; khi nào 1 hô 4 chí, 1 hấp 4 chí đó là bệnh muốn trở nặng thêm; lúc mạch hồng đại là bệnh bứt rứt, đầy; lúc mạch trầm tế là bị chứng trong bụng bị thống; khi nào mạch hoạt th́ khí bị thương bởi nhiệt; khi mạch sắc tức là trúng bởi vụ và lộ; khi nào 1 hô 5 chí, 1 hấp 5 chí, người bệnh đang khốn nguy; mạch trầm tế th́ ban đêm nặng thêm, mạch phù đại th́ ban ngày nặng thêm, khi nào không đại không tiểu th́ tuy đang nguy khốn cũng có thể trị được, c̣n nếu như có đại có tiểu th́ sẽ khó trị. Khi nào 1 hô 6 chí, 1 hấp 6 chí, đó là tử mạch, khi mạch trầm tế th́ chết vào ban đêm, mạch phù đại th́ chết vào ban ngày. Khi nào 1 hô 1 chí, 1 hấp 1 chí th́ gọi tên là “tổn”. Dù cho người bệnh c̣n có thể đi đứng được, nhưng nên để cho họ nằm trên giường là hơn. Tại sao vậy ? Bởi v́ người bệnh huyết khí đều bất túc; nhất hô 2 chí, hô hấp 2 chí (1 hấp 2 chí), gọi là vô hồn, mạch vô hồn sẽ chết, con người dù đi được mà vẫn được gọi là “xác chết biết đi”.

Khi mà thượng bộ c̣n mạch, hạ bộ không c̣n mạch, người bệnh đáng phải thổ mà không thổ được, phải chết. Khi mà thượng bộ không c̣n mạch, hạ bộ c̣n mạch, tuy bị vào t́nh trạng nguy khốn, nhưng sẽ không bị hại ǵ. Tại sao thế ? V́ ví như con người c̣n bộ Xích, thân cây c̣n có rễ, cành lá tuy khô héo nhưng gốc và rễ sẽ tự sinh ra (cành lá). Mạch có gốc rễ, con người có nguyên khí, nhờ đó mà biết rằng người bệnh này không chết.

NAN 15

Điều 15 Nan nói: “Kinh nói: Mùa xuân mạch huyền, mùa hạ mạch câu, mùa thu mạch mao, mùa đông mạch thạch. Đó là vượng mạch ư ? Là bệnh mạch ? (mạch vượng hay mạch sắp bệnh).

Thực vậy: “Mạch huyền, mạch câu, mạch mao, mạch thạch là mạch của tứ thời. Khi nói mùa xuân mạch huyền, là v́ Can thuộc đông phương Mộc, đó là lúc vạn vật mới sinh ra, chưa có cành lá, v́ thế mạch đến “nhu nhược: yếu đuối, nhẹ” mà trường cho nên gọi là “huyền”.

Khi nói hạ mạch câu, là v́ Tâm thuộc nam phương Hỏa, đó là lúc vạn vật đang lúc thịnh, cành buông ra, lá phủ đầy, tất cae đều buông xuống găy khúc như móc câu. V́ thế mạch của nó đến thật nhanh, đi thật chậm, gọi là “câu”.

Khi nói thu mạch mao, là v́ Phế thuộc tây phương Kim, đó là lúc vạn vật đang quay về chỗ “chung: dứt”, hoa lá, cỏ cây đều úa và rụng xuống, chỉ c̣n trơ lại có cành giống như những sợi lông mao, v́ thế mạch đến khinh hư mà phù, gọi là “mao”.

Khi nói đông mạch thạch, là v́ Thận thuộc bắc phương thủy, đó là lúc vạn vật đang tàng ẩn. Thời thịnh đông nước ngưng đọng lại như “thạch: đá”, v́ thế mạch đến “trầm nhu mà hoạt”, gọi là “thạch”.

Trên đây là các mạch của tứ thời.

“Nếu như các mạch trên đây có “biến” th́ như thế nào ?”.

Thực vậy: “Mạch của mùa xuân là huyền. Khi phản lại là bị bệnh. Vậy thế nào gọi là “phản” ?”.

Thực vậy: “Khi mạch khí đến “thực, cường”, đó gọi là thái quá, bệnh ở ngoài. Khi mạch khí đến “hư, vi” đó gọi là bất cập, bệnh ở trung. Khi mạch khí đến nhẹ nhàng, êm ả như chiếc lá du lướt qua, gọi là b́nh. Khi (mạch khí đến) ngày càng thực mà hoạt như cành trúc dài quét qua gọi là bệnh. Khi (mạch khí đến) gấp mà thẳng cứng, ngày càng cứng mạnh như dây cung mới được giương căng lên, gọi là “tử”. Mạch của mùa xuân được “vi huyền” th́ gọi là b́nh. Khi huyền đa mà Vị khí thiểu, gọi là bệnh. Nếu chỉ có huyền mà Vị khí gọi là tử. Mùa xuân lấy Vị khí làm gốc”.

“Mạch của mùa hạ là câu. Khi “phản” lại là bị bệnh. Vậy thế nào gọi là phản ?”.

Thực vậy: “Khi mạch khí đến “thực, cường”, đó gọi là thái quá, bệnh ở ngoài. Khi mạch khí đến “hư, vi” đó gọi là bất cập, bệnh ở trong. Khi mạch khí đến như xâu chuỗi xoắn nhau ví như chiếc ṿng ngọc như ngọc lang can xô nhau tới, gọi là b́nh. Khi (mạch khí) sác ngày càng tăng, như con gà nhảy chân lên, đó là bệnh. Khi (mạch khí đến) như (câu móc) trước găy khúc lại, sau cứng thẳng ví như (ta) cầm lấy sợi dây đai có câu móc, gọi là tử. Mạch của mùa hạ được “vi câu” th́ gọi là b́nh. Khi câu đa mà Vị khí thiểu gọi là bệnh. Nếu chỉ có “câu” mà không có vị khí gọi là tử. Mùa hạ lấy Vị khí làm gốc”.

“Mạch của mùa thu là mao. Khi “phản” lại là bị bệnh. Vậy thế nào gọi là phản ?”.

Thực vậy: “Khi mạch khí đến “thực, cường”, cũng gọi là thái quá, bệnh ở ngoài. Khi mạch khí đến “hư, vi” đó gọi là bất cập, bệnh ở trong. Khi bệnh khí đến một cách rậm mát như cái mui xe (che lại), án lên nó sẽ lớn hơn, đó gọi là b́nh. Khi mạch khí đến mà không lên, không xuống như ta vuốt lên lông của gà, gọi là bệnh. Khi ta án lên mạch khí sẽ tiêu, mất dần như gió thổi lên lông mao, đó là “tử”. Mạch của mùa thu được “vị mao“ gọi là b́nh. Khi mao đa mà Vị khí thiểu gọi là bệnh. Nếu chỉ có mao mà không c̣n Vị khí gọi là “tử”. Mùa thu lấy Vị khí làm gốc”.

“Mạch của mùa đông là thạch. Khi “phản” lại là bị bệnh. vậy thế nào gọi là “phản”?”.

Thực vậy: “Khi mạch khí đến “thực, cường”, đó gọi là thái quá, bệnh ở ngoài. Khi mạch khí đến “hư, vi” đó gọi là bất cập, bệnh ở trong. Mạch khí đến trên th́ đại, dưới th́ suông suốt, nhu hoạt (trơn nhuận) như cái mỏ con chim sẻ, đó gọi là b́nh. (Mạch đến như tiếng chim sẻ) mổ rồi mổ không ngừng, (trong lúc đó mạch của Tỳ đến để làm cho) thành găy nhẹ, gọi là bệnh. (Khi mạch đến) là đang mở dần mối dây, khi mạch đi như đang bắn một viên đá, gọi là “tử”. Mạch của mùa đông được “vi thạch” th́ gọi là b́nh. Khi thạch đa mà Vị khí thiểu gọi là bệnh. Khi thạch đa mà không c̣n Vị khí gọi là “tử”. Mùa đông lấy Vị khí làm gốc. Vị là biên của thủy cốc, nó chủ về bẩm thụ khí của tứ thời, v́ thế (tứ thời) đều lấy Vị khí làm gốc, cho nên mới gọi “sự biến của tứ thời” chính là những điểm “yếu hội” của vấn đề bệnh tật và tử sinh vậy.

Tỳ đóng vai trung châu (băi đất ở giữa). Khi nào khí trong người được b́nh ḥa th́ ta không thấy nó hiện ra, chỉ khi nào khí bị suy th́ nó mới hiện ra. Khi mạch hiện ra như chim sẻ đang mổ, như giọt nước đang chảy xuống và chảy giọt ra ngoài. Đó chính là sự biểu hiện của Tỳ khí đang lúc suy vậy”.