NAN 61

Điều 61 Nan viết: “Kinh nói: Vọng để biết gọi là thần, văn (nghe) để biết gọi là thánh, vấn (hỏi) để biết gọi là công, thiết mạch để biết gọi là xả. Nói thế nghĩa là thế nào?”.

Thực vậy: “Khi nói “vọng để biết” ư nói nhờ vọng mà thấy được ngũ sắc, từ đó biết được bệnh.

Khi nói “văn để biết” ư nói nhờ văn mà nghe được ngũ âm nhằm phân biệt được bệnh.

Khi nói “vấn để biết” ư nói nhờ vấn mà chúng ta hỏi được người bệnh thích vị nào trong ngũ vị, từ đó ta biết được bệnh khởi lên từ đâu ? Đang nằm ở đâu ?

Khi nói “thiết mạch để biết” ư nói nhờ chẩn mạch Thốn khẩu mà biết được t́nh trạng hư thực nhằm biết được bệnh, belänh đó đang ở tạng phủ nào ? Kinh đă nói “nhờ ở ngoại mà biết gọi là thánh, nhờ ở nội mà biết gọi là thần” là như thế!”.

NAN 62

Điều 62 Nan viết: “Các huyệt Tỉnh Vinh... của tạng chỉ có 5, riêng ở phủ lại có đến 6, nghĩa là thế nào ?”.

Thực vậy: “phủ thuộc Dương. Kinh Tam tiêu vận hành ở các kinh Dương, cho nên phải đặt thêm 1 du huyệt gọi tên là Nguyên. Như vậy nếu phủ có đến 6 th́ đó cũng chỉ v́ nó cùng một khí với Tam tiêu mà thôi”.

NAN 63

Điều 63 Nan viết: “Các  huyệt Vinh Hợp trong ngũ tạng lục phủ đều lấy Tỉnh làm huyệt bắt đầu. (Như thế) nghĩa là ǵ ?”.

Thực vậy: “Tỉnh là mùa xuân, phương đông, lúc vạn vật bắt đầu sinh ra. Các con sâu kỷ ḅ ngoằn ngoèo, suyễn tức, sâu quyên bay lên, sâu nhu động đậy. Các vật phải sống không vật nào không dựa vào mùa xuân để sinh.

Cho nên tính theo tuế th́ bắt đầu từ xuân, tính theo nguyệt (có bản viết là nhật) th́ bắt đầu ở Giáp. V́ thế (cổ nhân) lấy huyệt Tỉnh làm huyệt bắt đầu”.

NAN 64

Điều 64 Nan viết: “Thập biến lại nói: Âm Tỉnh Mộc, Dương Tỉnh Kim; Âm Vinh Hỏa; Dương Vinh Thủy; Âm Du Thổ, Dương Du Mộc; Âm Kinh Kim, Dương Kinh Hỏa; Âm Hợp Thủy, Dương Hợp Thổ. Âm Dương (giữa 2 đường kinh) đều không đồng nhau. Ư (của sự bất đồng đó) như thế nào ?”.

Thực vậy: “Đây là vấn đề thuộc Cương và Nhu.

Âm Tỉnh thuộc Ất Mộc. Dương Tỉnh thuộc Canh Kim.

Huyệt Tỉnh của đường kinh Dương thuộc Canh và Canh là “cương” của Ất.

Huyệt Tỉnh của đường kinh Âm thuộc Ất v́ Ất là “nhu” của Canh.

Ất thuộc Mộc, cho nên gọi huyệt Tỉnh của đường kinh Âm thuộc Mộc. Canh thuộc Kim, cho nên gọi huyệt Tỉnh của đường kinh Dương thuộc Kim.

Tất cả các kinh c̣n lại đều luận trên lẽ đó”.

NAN 65

Điều 65 Nan viết: “Kinh nói: Nơi khí xuất ra gọi là huyệt Tỉnh, nơi khí nhập vào gọi là huyệt Hợp. Phải hiểu phép ấy như thế nào ?”.

Thực vậy: “Khi nói rằng “Sở xuất vi Tỉnh” th́ Tỉnh thuộc đông phương, thuộc mùa xuân, đây là lúc mà vạn vật “bắt đầu sinh”, cho nên mới nói “Sở xuất vi Tỉnh”.

Khi nói rằng “Sở nhập vi Hợp” th́ hợp thuộc bắc phương, thuộc mùa đông, lúc đó Dương khí đang nhập vào đang “tàng: ẩn giấu”. Cho nên mới nói “Sở nhập vi Hợp”.