Những công dụng kỳ diệu của củ tỏi ta
![]() |
Củ tỏi ta (Garlic) |
Loài người biết dùng củ tỏi
làm gia vị và làm thuốc từ thời kỳ đồ đá Y học dân gian cổ truyền của các dân
tộc cũng có nhiều kinh nghiệm dùng tỏi chữa bệnh. Các nhà khoa học cũng có hàng
ngàn công tŕnh nghiên cứu về tác dụng chữa bệnh và các chế phẩm làm thuốc từ củ
tỏi ta (hiện nay vẫn tiếp tục nghiên cứu).
Tỏi ta - tên khoa học là Alliumsativum L, họ hành Alliaceac (trước kia gọi là họ
hành tỏi Liliaceae).
Cùng với tên tỏi có rất nhiều loại tỏi khác nhau như tỏi voi, tỏi Trung Quốc,
tỏi Pháp, tỏi gấu, tỏi ngọc v.v. Nhưng chỉ có củ tỏi ta là được ưa chuộng dùng
làm gia vị và làm thuốc, không chỉ ở Việt Nam mà trên toàn thế giới. V́ tỏi ta
củ nhỏ, thơm và có nhiều công dụng quư.
Tiếng Anh gọi tỏi ta là Garlic để phân biệt với các loại tỏi khác gọi là Leek.
Tác dụng pḥng chống ung thư
Tỏi có tác dụng chống lại tiến tŕnh phát triển khối u và ung thư của nhiều loại
ung thư khác nhau như: ung thư dạ dày, ung thư cột sống ung thư phổi, ung thư vú
và màng trong tử cung, ung thư kết tràng, ung thư thanh quản, v.v. Nếu bệnh được
phát hiện và điều trị sớm (ăn tỏi thường xuyên hàng ngày từ 5 đến 20 gam tỏi
tươi tủy bệnh) đồng thời người bệnh tuân thủ nghiêm ngặt các điều kiêng kỵ như
từ bỏ thuốc lá; bia rượu; thức ăn nướng - quay - chiên rán. Hạn chế ăn chất béo
động vật, cùi dừa, dầu cọ, muối, các loại thịt có màu đỏ (ḅ, dê lợn v.v).
Tác dụng pḥng chống các bệnh tim mạch
- Tỏi làm giảm triglycerid và cholesterol trong máu tương tự clofibrat.
- Tỏi làm tăng hàm lượng cholesterol tốt (HDL) và giảm hàm lượng cholesterol xấu
(LDL) do đó làm giảm các rối loạn chuyển hóa mỡ trong máu, chống xơ cứng động
mạch vành, động mạch năo, động mạch ngoại vi.
- Tỏi có thể làm hạ huyết áp tâm thu từ 20 -30mmHg và hạ huyết áp tâm trương từ
10 - 20mmHg.
- Tỏi chống sinh huyết khối tương đương với aspirin nhưng không có tác dụng phụ
có hại như aspirin.
Do đó dùng tỏi tươi hoặc chế phẩm tỏi thường xuyên hàng ngày sẽ có tác dụng điều
ḥa huyết áp, chống bệnh tăng huyết áp; bảo vệ tim mạch chống nhồi máu cơ tim và
chống tai biến mạch máu năo; đồng thời người bệnh phải thực hiện tốt các điều
kiêng kỵ như với bệnh ung thư nói trên.
Tác dụng giảm đường huyết
(không độc hại và chống chỉ định như các thuốc chữa tiểu đường Tây y).
- Tỏi có tác dụng gia tăng sự phóng thích Insulin tự do trong máu, tăng cường
chuyển hóa glucose trong gan - giảm lượng đường trong máu và trong nước tiểu
(tác dụng tương đương với Tolbutamid, một loại sunfamid chữa tiểu đường type
II). Do đó dùng tỏi thường xuyên hàng ngày có thể chữa bệnh tiểu đường type II
cho người mắc bệnh từ 3 - 10 năm; đồng thời người bệnh phải tuân thủ nghiêm ngặt
các điều cấm kỵ với người bệnh tiểu đường (từ bỏ các chất ngọt có chứa đường;
thuốc lá; bia rượu; thức ăn chiên rán, quay, nướng; chất béo động vật, cùi dừa,
dầu cọ. Hạn chế ăn muối, thịt có màu đỏ, ngũ cốc v.v.).
Tác dụng tăng cường hệ miễn dịch
Tỏi có tác dụng đáng kể lên hệ miễn dịch; tăng hoạt tính các thực bào lymphô
cyte nhất là với thực bào CD4 giúp cơ thể bảo vệ màng tế bào chống tổn thương
nhiễm sắc thể ADN; kháng virus; pḥng chống nhiễm trùng.
Tác dụng kháng sinh
- Kháng khuẩn: Các chất Azôene, dianllil disulfide, diallil -trisulfide
và các hoạt chất chứa lưu huỳnh khác (được tạo ra khi tỏi tươi giă nát) có khả
năng ức chế 70 loại vi khuẩn gram (-) và gram (+) kể cả vi khuẩn bệnh hủi, bệnh
lao. Thậm chí nó c̣n kháng được cả những vi khuẩn đă lờn thuốc kháng sinh thường
dùng -khi phối hợp với cloramphenicol hoặc streftomicin, tỏi làm tăng hiệu lực
kháng sinh của chúng.
- Kháng virus: Tỏi có thể ngăn ngừa được một số bệnh gây ra do virus như
cúm, cảm lạnh, kể cả virus gây lở mồm long móng ḅ, ngựa, trâu (mấy năm gần đây
Anh quốc và nhiều nước châu Âu đă khốn khổ v́ bệnh này).
- Diệt kư sinh trùng và nguyên sinh động vật: Nước ép tỏi có tác dụng
chữa bệnh đường ruột do nguyên sinh lamblia intestinalis gây ra. Với lỵ amid do
antamocba histolytica gây ra cũng bị diệt ngay ở dịch ép tỏi nồng độ thấp.
- Tỏi có tác dụng diệt giun sán như giun đũa, giun kim, giun móc và trứng của
chúng. Cần chú ư: quá liều có thể bị tiêu chảy và viêm ruột (dung dịch uống và
thụt).
- Xua đuổi và diệt côn trùng: Nhiều loại côn trùng như dán, muỗi (aedes
truyền bệnh sốt xuất huyết, culex truyền bệnh viêm năo Nhật Bản) rất sợ mùi tỏi.
Tỏi c̣n giết chết được các ấu trùng muỗi (loăng quăng) với liều lượng rất thấp
25ppm cho các chất chiết hoặc 2ppm cho dầu tỏi. V́ vậy nếu bạn để củ tỏi tươi
trong tủ đựng thức ăn th́ sẽ không có dán chui vào.
Tác dụng với rối loạn tiêu hoá, rối loạn cơ quan:
- Tỏi đặc biệt tốt để pḥng tránh các rối loạn men tiêu hóa. Kích thích tiết
dịch vị, tiết mật. Pḥng tránh các nhiễm khuẩn dạ dày ruột.
- Tỏi có tác dụng trị các chứng rối loạn tiêu hóa do men hoặc do thần kinh gây
khó tiêu, đầy hơi, trướng bụng, bí trung tiện - chống co thắt dạ dày ruột. Có
thể giă nát một tép tỏi đắp vào rốn băng kín trong 30 giây đến tối đa 1 phút là
khỏi ngay chứng đau bụng trướng, bụng bí trung tiện do thần kinh (phải bỏ ngay
bă tỏi đắp ở rốn sau 1 phút để tránh bỏng rộp).
- Tác dụng giải độc kim loại nặng: Tỏi có tác dụng bảo vệ cơ thể chống nhiễm độc
các kim loại nặng. Hợp chất sulfur của tỏi là chất giải độc ch́ măn tính. Sau
khi ăn tỏi hàm lượng ch́ trong mô gan và mô cơ giảm hẳn; các triệu chứng nhiễm
độc giảm đáng kể. Do đó có thể pḥng chống bệnh nghề nghiệp nhiễm độc ch́ cho
các công nhân thường xuyên phải tiếp xúc với các sản phẩm ch́ như công nhân khai
thác và chế biến ch́, sản xuất accu ch́, súc rửa bồn xăng có pha ch́, bằng cách
ăn tỏi hàng ngày. Với các trường hợp nhiễm độc kim loại nặng khác như thủy ngân,
cadmium và các chế phẩm của chúng như methyl mircury, phenyl mercury. Tỏi có tác
dụng ngang với các thuốc giải độc kim loại nặng thường dùng như BAL (Bristish
Anti Lewisite) hoặc DMSA (2,3 dimercapto succinic acid).
- Tác dụng chống nhiễm độc chất phóng xạ: Tỏi làm tăng thải trừ các chất
đồng vị phóng xạ và giảm sự tích đọng các chất đồng vị phóng xạ trong cơ thể.
- Tác dụng giải độc nicotin mạn tính: Tỏi là một loại thuốc giải độc
nicotin mạn tính cho người nghiện thuốc lá và công nhân sản xuất thuốc lá rất
hữu hiệu; chí ít cũng làm giảm cơn nguy cấp ở tim, động mạch và các rối loạn
chức năng ruột của người bệnh.
Tác dụng bảo vệ gan: Trong các trường hợp nhiễm độc gan, sau khi uống
chất chiết tỏi 6 giờ, lượng lipid peroxides cao và sự tích tụ triglycerides
trong gan sẽ hạ xuống.
Tác dụng chống các bệnh đường hô hấp: Tỏi được dùng làm thuốc trị lao khí
quản, hoại thư phổi. Ho gà. Thuốc long đàm cho người lao phổi. Trị viêm phế quản
măn tính. Viêm họng.
Các tác dụng khác
Chữa các bệnh răng miệng: Tỏi có tác dụng tốt chữa viêm khoang miệng, các
bệnh viêm chân răng, biến chứng sau khi nhổ răng.
Chữa bệnh mắt: Nhũ tương tỏi có tác dụng giúp phát triển tế bào biểu mô
giác mạc bị tổn thương. Chống xơ cứng động mạch mắt làm giảm nhăn áp.
Chữa bỏng và lở loét ngoài da: Thuốc mỡ tỏi đông khô có tác dụng chữa
bỏng và lở loét trên da rất tốt. Có tác dụng diệt vi khuẩn mạnh. Kích thích phát
triển tế bào hạt, tăng trưởng biểu mô, làm vết thương mau lành.
Chữa màng nhĩ thủng: Vỏ giấy củ tỏi (mỏng như giấy cuốn thuốc lá) dùng để
vá màng nhĩ bị thủng rất hiệu quả.
Chữa phong thấp và đau thần kinh: Tỏi có hoạt tính kháng viêm khá mạnh so
với các thuốc kháng viêm có nguồn gốc thực vật khác. Nó được dùng chữa đau thần
kinh, phong thấp, đau khớp háng và hệ cơ, phần lưng dưới.
Làm cho trẻ bú sữa nhiều hơn: Cho mẹ dùng 1,5g chất chiết tỏi sẽ làm cho
trẻ bú sữa nhiều hơn 140% so với trẻ khác.
Ư'ng dụng trong công nghiệp trong chăn nuôi
- Chất bảo vệ thép, nhôm với acid mạnh: Chất chiết tỏi bảo vệ thép, nhôm
không bị ăn ṃn khi tiếp xúc với acid mạnh (acid sulfuric 2N -acid nitric 0,5N -
85%).
- Giảm ô nhiễm môi trường: Trộn bột tỏi vào sáp ong làm nến khi đốt sẽ
hấp thụ được khói thuốc lá, giảm ô nhiễm môi trường.
Tăng trọng và chữa bệnh đường ruột cho gà: Cho vào thức ăn nuôi gà 3% bột
tỏi sẽ làm cho gà mau lớn và khỏi các bệnh đường ruột.
Hoạt chất trong củ tỏi
Trong tép tỏi tươi, các hợp chất sulfur là quan trọng nhất, có tỷ lệ cao nhất
trong các loại rau quả (3,2%) khi tép tỏi c̣n nguyên: alliin (một hợp chất
sulfur) và men allinase có lượng tương đương nhau. Mỗi thứ ở trong một ngăn
riêng biệt. Khi giă nát củ tỏi - Một phản ứng cực mạnh, tức th́ giữa alliin và
allinase sản sinh ra allicin - Allicin là một chất không bền, khi tiếp xúc với
không khí sẽ được chuyển hóa thành diallyl disulfide, vinydithiin, afoene, là
những chất có tác dụng dược lư đă kể trên -(allicin là chất gây mùi tỏi tươi khi
băm thái).
Bằng phương pháp sắc kư lỏng cao áp người ta đă xác định được hàm lượng allicin
trong tép tỏi tươi sau khi giă nát một phút đă đạt 63%. Nhưng sau 30 phút tiếp
xúc với không khí chỉ c̣n 39% (v́ đă chuyển hóa thành các chất nói trên). Trong
môi trường hơi kiềm (pH = 8) phản ứng triệt để nhất. Trong môi trường hơi acid
(pH = 5) phản ứng chậm 50 lần.
Tỏi tươi nguyên tép và tỏi đă làm chín không có mùi và không có tác dụng dược lư
nêu trên.
Cách chế tỏi tươi làm thuốc trong gia đ́nh
- Tiêu chuẩn củ tỏi: Tươi, không mọc mầm lá hoặc mọc rễ, không bị dập
nát, héo.
- Các bệnh có thể dùng tỏi tươi giă nát để ăn: Các loại ung thư. Các bệnh
tim mạch (tăng huyết áp, tăng lipid máu, vỡ xơ động mạch, huyết khối). Bệnh tiểu
đường type II - Giải độc nicotin mạn tính chống nhiễm độc phóng xạ. Giải độc kim
loại nặng. Phong thấp và đau dây thần kinh... là những bệnh phải dùng thuốc
thường xuyên và lâu dài.
- Cách làm: Chọn tỏi tươi đúng tiêu chuẩn như trên, bóc sạch vỏ khô (mỗi
lần dùng cho một người khoảng 3g - 5g tương ứng với một tép tỏi vừa hoặc 2 tép
tỏi nhỏ). Giă nát sau 15 - 30 phút (có thể cho nước mắm pha loăng để chấm rau
hoặc đậu phụ) dùng trong bữa ăn. Ngày ăn 3 lần như vậy.
Những điều cần lưu ư khi dùng tỏi tươi và chế phẩm tỏi
- Không ăn cả tép tỏi nguyên - Nuốt cả tép tỏi th́ rất nguy hiểm.
- Không ăn tỏi lúc bụng đói (sẽ kích thích niêm mạc dạ dày, ợ nóng có thể viêm
thực quản).
- Không ăn quá nhiều tỏi thường xuyên (tối đa không quá 15g/ngày).
- Không dùng tỏi và chế phẩm có chứa tỏi đồng thời với Warfarin (thuốc chống
đông máu) trước khi mổ.
- Không đắp tỏi lên da lâu quá 10 phút (có thể bị bỏng rát).
- Những người bị dị ứng với tỏi không được đắp tỏi lên da để chữa bệnh.
- Khi dùng tỏi để trị giun kim (uống và thụt hậu môn dịch tỏi) không được dùng
quá liều có thể bị viêm ruột hoặc tiêu chảy.
- Muốn làm hết mùi tỏi có thể dùng nước chè (chè tươi hoặc chè búp xanh) đặc,
súc miệng hoặc rửa tay rửa da chỗ đắp tỏi.
Tác giả : DS. Trần Xuân Thuyết