Điều trị bệnh loăng xương bằng y học cổ truyền

      Loăng xương là một bệnh được đặc trưng bởi một khối lượng xương thấp tới mức xương trở nên gịn và dễ găy.

Nguyên nhân:

Có 2 loại: loăng xương nguyên phát và loăng xương thứ phát.

Loăng xương nguyên phát: do quá tŕnh hóa già của các tế bào sinh xương. Có 2 thể:
- Loăng xương ở phụ nữ tuổi mạn kinh: xuất hiện sau mạn kinh từ 6-8 năm.
- Loăng xương người già: gặp ở lứa tuổi sau 75, nam và nữ đều bị.

Loăng xương thứ phát: xuất hiện ở mọi lứa tuổi, do nhiều nguyên nhân khác nhau.
- Bất động quá lâu do bệnh, do nghề nghiệp.
- Do một số bệnh nội tiết như: cường vỏ thượng thận, cường cận giáp trạng.
- Do các bệnh: thải nhiều canxi, chạy thận nhân tạo.
- Do dùng một số thuốc: Steroit, heparin.

Triệu chứng.

Những biểu hiện lâm sàng chỉ thể hiện khi trọng lượng xương giảm trên 30%.
- Đau xương: thường ở vùng cánh chậu, các đốt sống thắt lưng. Đau tăng khi vận động và giảm khi nghỉ ngơi.
- Hội chứng kích thích thần kinh: đau thần kinh hông, đau dây thần kinh liên sườn.
- Biến dạng cột sống: gù, vẹo cột sống, giảm chiều cao...
- Găy xương: chỉ một chấn thương nhẹ cũng có thể làm găy cổ xương đùi, găy 2 xương cổ tay, lún cột sống có di lệch.

Ngoài việc phải chú ư đến chế độ sinh hoạt, ăn uống hàng ngày, có thể đề pḥng loăng xương bằng bài thuốc y học cổ truyền sau đây:
Chủ yếu dùng các loại cao xương động vật như: cao hổ cốt, cao trăn, cao ban long, cao rắn... ngâm rượu uống hàng ngày. Hoặc dùng bài thuốc uống sau:
Độc hoạt 12g, tang kư sinh 16g, pḥng phong 8g, tế tân 4g, tần giao 8g, đỗ trọng 12g, ngưu tất 12g, thục địa 12g, đương quy 12g, bạch thược 12g, xuyên khung 6g, đảng sâm 12g, bạch linh 10g, cam thảo 4g, quế tâm 4g.
Ngày 1 thang, sắc uống làm 2 lần.
Bài thuốc này có tác dụng trừ phong thấp, giảm đau, dưỡng can thận, bổ khí huyết.

BS. Thuỳ Hương