THUỐC ÐỘC VÀ SỰ TƯƠNG KỴ CỦA THUỐC

I - THUỐC KỴ THAI:

                        Thuốc Bắc:

                        - Ngoan ban, thuỷ điệt, cập Manh trùng ( ngoan xà, ban miêu ).

                        - Ô đầu, phụ tử phối Thiên hùng.

                        - Gỉa cát, thuỷ ngân, tinh bả đậu ( nam tinh )

                        - Nngưu tất, ý dĩ, dữ ngô công

                        - Tam lăng, đại đổ, nguyên hoa, xạ ( xạ hương ).

                        - Ðại kích, xà thoái, ngà, thư hùng ( nga thuật ).

                        - Nha tiêu, mang tiêu, mẫu đơn, quế

                        - Hoa hoè, khiên ngưu, tạo giác, thông ( thông thảo ).

                        - Dạ minh, càn tất, giải, trảo, giáp.

                        - Ðiạ đởm, Mâu căn, tỳ ma đồng.

                        - Thường sơn, thưởng lục, ngưu hoàng, dã.

                        - Hồ phấn, kim ngân bạc, lê tư

                        - Vương bất lưu hành, quỹ tiến vũ.

                        - Thần khúc, quỳ tử, dũ đại hoàng.

                       Thuốc Nam:

            Vỏ chứa bầu, cổ ruà, cứt quạ, tơ hồng, thuốc dòi, hắc sửu, thần nông, dây choại, trung quân, củ riềng, các loại ngải, ngó bần, tầm sét, sâm nam, thần xạ, cây vang, điền thất, càn ranh, chó đẻ, muồng, nhàu rừng, ngó nghệ, cây mua, rễ khế, sầu nâu, trạch lan, vỏ quế, cây ngâu, xương khô, cây gấm, cà nghét, rễ tranh, sơn trắng, vỏ sứ Trung tâm Ðào tạo và Bồi dưỡng Cán bộ y tế tỉnh Cà mau ng, a6y, gáo vàng, lài dưa, lài mít, hoàng nàn, đào lộn hột, tu hú, chán ba, bã đậu, trái trám, cây cần thăng, rễ bướm, bạc thau, dền gai, liễu yếu, mắc cở, võ vừng, bá bệnh, muồng cua, ngô công, cỏ xước, bo bo, thổ nẻ, chồi mồi, xích quả, xốt xạc, thần xa thâm, thường sơn, lức, cườm gạo, ô rô, ớt hiểm, giáng hương.

II - BẢNG TƯƠNG KỴ THUỐC ÐÔNG Y:

               Mật Ong          #           Hành Hương

               Lưu Huỳnh      #           Phát Tiêu

               Thạch Tín        #           Thuỷ Ngân

               Lan Ðộc          #           Mật  Ðà tăng

   Nha Tiêu         #           Tam Lăng

   Tê Giác           #           Xuyên ô, Thảo ô

   Ðinh Hương    #           Uất Kim

  Quang Quế      #            Xích Thạch Chỉ

  Ô Ðầu, Ô Trác  #            Bạch Cập, Hoa Lâu, Bán Hạ,Bối Mẫu, Bạch Liễm

              Cam Thảo        #            Ðại Kích, Nguyên Hoa, Hải Tảo, Cam Hoạt

   Lê Lô              #            Các Loại Sâm, Bạch Thược

              Củ Huệ             #            Ớt

  Tơ Hồng           #            Cườm Gạo

  Rau Ðắng         #            Mật Ong

  Cam Thảo Ðất   #            Chán Ba

               Hoàng Nàng     #            Muối Ta

   Sứ Tây            #            Lá Ngâu, Dây Cốc

   Bối Mẫu           #           Hành Tây

   Ðậu Ðen          #            Sâm Nam, Ðởm Thảo

   Thạch Hộc       #            Cương Tầm, Bả Ðậu

   Tỳ Ma              #            Ðậu Ðen

 

III - THUỐC ÐỘC BẢNG A & BẢNG B:

ÐỘC BẢNG A:

Có thể gây chết người ở liều lượng nhỏ: Bả Ðậu, Hoàng Nàng, Ô Ðầu, Mã Tiền, Thạch Tín, Ban Miêu, Thiềm Tô, Cà Ðộc Dược, Thông Thiên, Trúc Ðào.

  ÐỘC BẢNG B:

Hoàng Nàng Chế, Bả Ðậu Chế, Mã Tiền Chế, Hùng Hoàng, Kinh Phấn, Thuỷ Ngân, Lưu Huỳnh, Phụ Tử ( muối 6 tháng )

 

                  DỤNG DƯỢC PHÁP - TÀNG DƯỢC PHÁP

                                         ( Cánh dùng thuốc và bảo quản thuốc )

  I - DỤNG DƯỢC PHÁP:

Uống thuốc:

            Có nhiều cách uống thuốc như: uống thuốc lúc nóng, lúc ấm, lúc nguội, trước bửa ăn, trong bửa ăn.

            - Thuốc giải biểu nên uống lúc còn nóng.

            - Thuốc tả hạ nên uống lúc đã nguội.

            - Thuốc trị huyết phận nên uống lúc ấm

            - Trị thượng tiêu nên uống sau bữa ăn.

            - Trị hạ tiêu nên uống trước bữa ăn

            - Trị trung tiêu nên uống trong bửa ăn.

Xử lý thuốc:

            Dùng thuốc nếu có các vị cay, thơm, phát tán như: tía tô, kinh giới, bạc hà, trầm hương, tế tân. Phải tán mịn, để riêng, khi sắc xong hòa vào lúc còn nóng để uống, vì thuốc dễ bay hơi.

            Các vị thuốc: Mang tiêu, mạch nha, a giao, cao quy bản, nên nấu riêng trước, gạn lấy cặn mới joà vào thuốc sắc và uống.

II - TÀNG DƯỢC PHÁP:

            Cách cất giữ thuốc, có nhiều cách, nhưng nhìn chung muốn cho thuốc không bị ẩm mốc thì trước nhất . Khi cất giữ sắp xếp cũng phải có hàm ý phản lại tính nhau.

            VD:     Nhân sâm để chung với tế tân

                        Băng phiến để chung với đảng tâm thảo.

                        Xạ hương bọc bằng xà thoái

                        Gừng Sống nên chôn giữ trông cất.

 

Xem tiếp